Cách tiến hành thí nghiệm So sánh tính oxi hóa của brom và iot

Trang chủ Lớp 10 Hóa học Lớp 10 SGK Cũ Chương 5: Nhóm Halogen Hoá học 10 Bài 28: Bài thực hành số 3 Tính chất hóa học của Brom và Iot

-thành Br2có màu đỏ nâu Cl2+ 2NaBr  2NaCl + Br2Cl có tính oxi hoá mạnh hơn brom HS làm thí nghiệm

1. So sánh tính oxi hoá của brom và clo.

a Cách tiến hành: Ống nghiệm đựng 1ml dd NaBr cho vào vài giọt nướcclo, lắc nhẹ. b Quan sát, giải thích, viết phươngtrình phản ứng, kết luận về tính oxi hoá của clo so với brom.Hoạt động3Nội dung bài học GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhưtrong SGK trang 121. GV hướng dẫn sự chuyển màu củadung dòch NaI.Br2oxi hoá ion I-thành I2chất rắn màu đen tím: Br2+ 2NaI  2NaBr +I2Vậy brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot Có thể cho HS tiến hành TN bằnghõm sứ như trên. HS làm thí nghiệmtheo hướng dẫn của GV.a Cách tiến hành: Ống nghiệm đựng 1ml dd NaI cho vaøo vài giọt nướcbrom, lắc nhẹ. b Quan sát, giải thích, viết phươngtrình phản ứng, kết luận về tính oxi hoá của brom so với iot.Hoạt động4GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong SGK trang 121.1ml hồ tinh bột vào ống nghiệm + một giọt nước iot, quan sát hiệntượng. + Đun ống nghiệm và để nguội, quansát hiện tượng của quá trình TN.II. HS VIẾT TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM theo mẫu giáo án Cao Cự Giác – tập II trang 126TT Tên thínghiệm Cách tiến hànhthí nghiệm Hiện tượng Giải thích- Viết phương trình hoá họcHoạt động6Hướng dẫn về nhà xem bài học mới: Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH SGK trang 123--------146Chất teflon -CF2–CF2-nphủ lên nồi, xoong… làm chất chống dínhCHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN KIỂM TRA 45 PHÚTTuần TiếtNgười soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp27 48Hoàng Văn Hoan 24 02 200706 03 2007 10Ban cơ bảnI - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:Kiểm tra chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy và học của giáo viên và HS đối với chương các nguyên tố halogen.Rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp các đối tượng HS theo hướng tích cực.2 .Kỹ năng: Kiểm tra kó năng về hoá học của HS trong quá trình học về ngôn ngữ bộ môn, kó năngvận dụng kiến thức giải quyết các tình huống hoá học, những điểm yếu kém và tìm hướng khắc phục.II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra và đáp án Đề chung K10. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. Kiểm tra viết Trắc nghiệm.147148149150151152153Joseph Priestley A Người tìm raoxi 181774CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 29: OXI – OZONTuần TiếtNgười soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp27 49Hoàng Vaên Hoan 28 02 200706 03 2007 10Ban cơ bảnI - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:a Học sinh biết: Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, trong đóozon có tính ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất.b Học sinh hiểu. Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi và ozon.Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.2 .Kỹ năng:Rèn luyện kó năng viết PTHH của các phản ứng O2tác dụng với một số đơn chất và hợpII – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò, gồm:Bảng tuần hoàn các nguyên tố. 1-2 bình oxi điều chế sẵn.III – Phương pháp dạy học chủ yếu.- Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới.IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động1Ổn đònh lớp. A. OXIHoạt động của thầy Hoạt động của tròNội dungDùng bảng TH để cho HS xác đònh vò trí oxi ô, nhóm, chu kì- Yêu cầu HS viết cấu hình electron HS viết cấu hìnhelectron của nguyên tử, công thứcI. Vò trí và cấu tạo. a Vò trí: Ô số 8, PNC VIA, chu kì II.b Cấu tạo:154- GV cho phiếu học tập theo nội dung BT 1, 2 SGK trang 1271s22s22p4:O::O: - CTCT:O= O - CTPT: O2GV cho HS tự đọc trong SGK. Cho HS quan sát khí oxi trong bình.HS tự đọc trong SGK2Nội dung bài họcGV đặt vấn đề: Tính chất hoá học cơ bản của oxi là gì? Viết PTHH của oxivới kim loại, phi kim và hợp chất: HS trả lời câu hỏi vàviết các PTHH: III. Tính chất hoá học.-Oxi có tính oxi hoá chỉ thua kém flo, có 6e ngoài cùng nêndễ nhận thêm 2e và oxi có độ âm điện 3,44 chỉ thua kém flo3,98.GV cho HS viết PTHH. HS trả lời câu hỏi vàviết các PTHH: 1. Tác dụng với kim loại.4 Na +2O → t21Na+ 22O−natri oxit 2Mg+2O → t22Mg+2O−magie oxit

1.1. Mục đích thí nghiệm

– Củng cố kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát và viết tường trình

– Củng cố về tính chất hóa học của các nguyên tố halogen

1.2. Kỹ năng thí nghiệm

– Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.

– Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.

– Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.

– Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.

– Phải mang kính bảo hộ.

– Phải cột tóc gọn lại.

– Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.

– Không bao giờ được nếm các hóa chất thí nghiệm. Không ăn hoặc uống trong phòng thí nghiệm.

– Không được nhìn xuống ống thí nghiệm.

– Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tại nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.

– Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.

– Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.

– Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi qui định như được hướng dẫn.

1.3. Cơ sở lý thuyết

a. Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của Brom và Clo

Tính oxi hóa của Clo mạnh hơn Brom nên Clo có thể đẩy ion Br– ra khỏi dung dịch muối

Phương trình phản ứng: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

b. Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của Brom và Iot

Tính oxi hóa của Brom mạnh hơn Iot nên Clo có thể đẩy ion I– ra khỏi dung dịch muối

Phương trình phản ứng: Br2 + 2NaI  → 2NaBr + I2

c. Thí nghiệm 3: Tác dụng của Iot với hồ tinh bột

Iôt tạo màu xanh đặc trưng với hồ tinh bột hoặc ngược lại do những phân tử I2 len lỏi vào giữa cấu trúc xoắn của tinh bột. Khi đun nóng thì những phân tử I2 chui ra khỏi cấu trúc đó.

1.4. Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất

a. Dụng cụ thí nghiệm

– Ống nghiệm, kẹp gỗ

– Pipet, giá đựng ống nghiệm

b. Hóa chất

– Dung dịch NaBr, nước clo mới điều chế

– Dung dịch NaI, nước brom

– Dung dịch hồ tinh bột

1.5. Cách tiến hành thí nghiệm

a. Thí nghiệm 1: So sánh tính oxi hóa của Brom và Clo

– Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaBr

– Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước clo mới điều chế được, lắc nhẹ

– Quan sát hiện tượng xảy ra

Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng

Rút ra kết luận về tính oxi hóa của brom so với clo

b. Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của Brom và Iot

– Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaI

– Nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước brom, lắc nhẹ

Quan sát hiện tương xảy ra.

Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng

Rút ra kết luận về tính oxi hóa của brom so với iot

Lưu ý:  Có thể làm cách khác đơn giản hơn như sau:

– Lấy một ít bông vẽ tròn bằng hạt ngô, tẩm ướt bằng dd NaBr, đặt vào hõm của đế giá thí nghiệm bằng sứ.

– Lấy một ít bông khác vẽ tròn , tẩm ướt bằng nước Clo, để vào hõm sứ, sát bông tẩm NaBr.

Quan sát hiện tượng  

c. Thí nghiệm 3: Tác dụng của Iot với hồ tinh bột

– Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch hồ tinh bột.

– Nhỏ tiếp 1 giọt nước iot vào ống nghiệm.

– Đun nóng ống nghiệm sau đó để nguội

Quan sát hiện tượng

2. Báo cáo thí nghiệm

Hiện tượng: từ dung dịch màu vàng chuyển dần sang màu nâu đỏ.

Giải thích: từ dung dịch màu vàng của NaBr ta thấy chuyển dần sang màu nâu đỏ chứng tỏ có Br2 tao ra và tan dần trong lớp Benzen nổi lên trên .

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Hiện tượng: có sự chuyển màu của dung dịch từ màu vàng sang kết tủa màu đen tím lắng dưới đáy ống nghiệm.

Giải thích: màu của dung dịch chuyển từ màu vàng của NaI sang kết tủa màu đen tím lắng dưới đáy ống nghiệm.

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

Hiện tượng: dung dịch xuất hiện màu xanh đặc trưng. Đun nóng dung dịch thì màu xanh biến mất, nhưng để nguội thì màu xanh lại xuất hiện lại.

Giải thích: Iôt tạo màu xanh đặc trưng với hồ tinh bột hoặc ngược lại do những phân tử I2 len lỏi vào giữa cấu trúc xoắn của tinh bột. Khi đun nóng thì những phân tử I2 chui ra khỏi cấu trúc đó.

Lưu ý: Có thể làm cách khác đơn giản hơn là dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1-2giọt dd nước I2 lên lát khoai lang tây, quan sát hiện tượng.

3. Luyện tập

Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch hồ tinh bột. Nhỏ tiếp một giọt nước iot vào ống nghiệm. Dung dịch thu được trong ống nghiệm

A. không màu

B. có màu đỏ

C. có màu xanh

D. có màu vàng

Câu 2: Cho vào cốc thủy tinh vài thìa nhỏ tinh thể iot, miệng cốc được đậy bằng mặt kính đồng hồ. Đun nóng cốc trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là

A. iot chuyển dần thành hơi màu tím.

B. iot chuyển dần thành hơi màu vàng.

C. iot chuển dần thành chất lỏng màu tím.

D. iot chuển dần thành chất lỏng màu vàng.

4. Kết luận

  • Bài học sẽ giúp các bạn thực hành các bước thí nghiệm sau đó là so sánh tính oxi hóa của clo và brom.
  • So sánh tính oxi hóa của brom và iot và tác dụng của iot với tinh bột.