Cách tính điểm đại học theo tín chỉ năm 2022

Thời học tiểu học, THCS, THPT, hẳn là các bạn đã quen với cách tính điểm trung bình môn cuối học kỳ hay cuối năm nhưng khi lên đến đại học thì các bạn sẽ học theo tín chỉ và sẽ có cách tính điểm riêng. Bài viết dưới đây của Luật sư X sẽ hướng dẫn cách tính điểm tốt nghiệp đại học theo tín chỉ tới bạn. Hi vọng bài viết mang lại nhiều điều bổ ích cho bạn đọc

Cách tính điểm tốt nghiệp đại học theo tín chỉ

Tín chỉ là gì?

Là đại lượng xác định khối lượng kiến thức, kỹ năng mà sinh viên tích lũy được trong 15 giờ tín chỉ. Theo đó tín chỉ là đại lượng đo thời lượng học tập của sinh viên, được phân thành ba loại theo các hình thức dạy – học và được xác định như sau:

  • Một giờ tín chỉ lên lớp bằng 01 tiết lên lớp và 02 tiết tự học
  • Một giờ tín chỉ thực hành bằng 02 tiết thực hành và 01 tiết tự học
  • Một giờ tín chỉ tự học bắt buộc bằng 03 tiết tự học bắt buộc nhưng được kiểm tra đánh giá.

Giá tiền học phí trên mỗi tín chỉ sẽ tùy thuộc và mỗi trường đại học, có trường thấp và có trường lại cao.

Cách tính điểm đại học theo tín chỉ năm 2022
Cách tính điểm đại học theo tín chỉ năm 2022

Điểm tích lũy là điểm trung bình chung tất cả các môn học trong cả khóa học của mình.

Ở Việt Nam hiện nay, các bạn học sinh Trung học cơ sở, trung học phổ thông  vẫn học theo tiết học các môn và mỗi tiết thường kéo dài khoảng 45 phút.

– Một số trường đại học hiện nay vẫn được đào tạo theo niên chế. Tức là sinh viên sẽ được đào tạo theo năm học, mỗi chương trình đào tạo của một ngành học được quy định đào tạo trong một số năm nhất định.

– Tuy nhiên, hầu hết các trường đại học hiện nay đều sử dụng hình thức đào tạo theo tín chỉ “lấy người học làm trung tâm”. Việc học theo tín chỉ đã không còn xa lạ với sinh viên. Để có hành trang tốt nhất bước chân vào môi trường mới, chúng tôi xin đồng hành cùng các bạn đưa ra khái niệm của tín chỉ hiện nay.

– Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tín chỉ được đưa ra. Hiện nay, ở Việt Nam tín chỉ được hiểu và có những đặc điểm như sau:

+ Tín chỉ là đơn vị dùng để đo lường khối lượng học tập.

+ Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết, 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận, bằng 60 giờ thực tập tại cơ sở hoặc bằng 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án hoặc khoá luận tốt nghiệp.

+ Để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị ngoài giờ lên lớp.

+ Đào tạo theo tín chỉ không tổ chức theo năm học mà theo học kỳ, một năm có thể có 2-3 kỳ do người học lựa chọn hoặc do nhà trường tổ chức.

+ Chương trình đào tạo của ngành học không tính theo năm mà tính theo sự tích lũy kiến thức và số tín chỉ của sinh viên. Một số trường hiện nay khi sinh viên tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho một ngành học thì được cấp bằng tốt nghiệp đại học, được ra trường trước thời hạn chứ không nhất thiết học 4 năm.

+ Mỗi môn học sẽ có số tín chỉ khác nhau, có 2-3 tín chỉ hoặc thậm chí 4-5 tín chỉ.

+ Việc học tín chỉ thường được đăng kí trước mỗi kì học

+ Lịch học các môn do sinh viên tự lựa chọn và sắp xếp sao cho phù hợp và đảm bảo đủ sĩ số lớp học sẽ được mở lớp.

Phần tiếp theo của bài viết sẽ hướng dẫn cách tính điểm đại học theo tín chỉ

Cách tính điểm đại học theo tín chỉ

Cách tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm 10

Theo hệ thống tín chỉ tại Việt Nam quy định cách xếp loại học lực đại học theo tín chỉ phụ thuộc vào điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần, tất cả sẽ được chấm theo thang điểm 10 và làm tròn đến một chữ số thập phân.Tất cả điểm của các môn sẽ được làm tròn đến một chữ số thập phân

Học lực sẽ tương ứng với thang điểm sau:

  • Từ 8.0 – 10 : Giỏi
  • Từ (6.5 – 7.9) : Khá
  • Từ (5.0 – 6,4) : Trung bình
  • Từ (3.5 – 4,9) : Yếu

Cách tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm chữ

Việc xếp loại học lực đại học theo thang điểm chữ được đánh giá như sau:

  • Điểm A từ 8.5- 10: Giỏi
  • Điểm B+  từ 8.0 – 8.4: Khá giỏi
  • Điểm B từ 7.0 – 7.9: Khá
  • Điểm C+ từ 6.5 – 6.9: Trung bình khá
  • Điểm C từ 5.5 – 6,4: Trung bình
  • Điểm D+ từ 5.0 – 5.4: Trung bình yếu
  • Điểm D từ 4.0 – 4.9: Yếu
  • Điểm F dưới 4.0: Kém

Những sinh viên đạt điểm D ở các học phần nào thì sẽ được học cải thiện điểm của học phần đó. Nếu sinh viên bị điểm F ở học phần thì phải đăng ký học lại từ đầu theo quy định của nhà trường.  

Cách tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm 4

Để có thể tính điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy của mỗi sinh viên theo hệ thống tín chỉ. Thì tương ứng với mỗi mức điểm chữ của mỗi học phần sẽ được quy đổi qua điểm số như sau:

  • A tương ứng với 4
  • B+ tương ứng với 3.5
  • B tương ứng với 3
  • C+ tương ứng với 2.5
  • Điểm C tương ứng với 2
  • D+ tương ứng với 1.5
  • D tương ứng với 1
  • Điểm F tương ứng với 0

Sau mỗi học kỳ, căn cứ vào điểm trung bình chung tích lũy, học lực của sinh viên được xếp thành các loại sau:

  • Xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00
  • Giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59
  • Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19
  • Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49
  • Yếu: Điểm trung bình chung tích lũy đạt dưới 2,00 nhưng chưa thuộc trường hợp bị buộc thôi học.

Tuy nhiên, để sinh viên đạt thành tích học lực xuất sắc và giỏi ngoài điểm trung bình tích lũy đạt được theo quy định thì có yêu cầu bắt buộc là khối lượng các học phần phải thi lại (Ở điểm F) không vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình học của mỗi sinh viên và sinh viên không vi phạm kỷ luật trong thời gian học.

Thông tin liên hệ

Trên đây là toàn bộ nội dung tư vấn của chúng tôi về vấn đề “Hướng dẫn cách tính điểm tốt nghiệp đại học theo tín chỉ”. Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan như giấy xác nhận tình trạng hôn nhân mới nhất, thủ tục tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp, đăng ký bảo vệ thương hiệu, hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao, cấp phép bay flycam, hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao, dịch vụ luật sư tư vấn ly hôn, dịch vụ tạm ngừng kinh doanh, dịch vụ luật sư thành lập công ty giá rẻ… Quý khách vui lòng liên hệ Luật Sư X để được hỗ trợ, giải đáp. Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline: 0833.102.102

  • Facebook: www.facebook.com/luatsux
  • Tiktok: https://www.tiktok.com/@luatsux
  • Youtube: https://www.youtube.com/Luatsux

Câu hỏi thường gặp

Tín chỉ là gì?

Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 – 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 – 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khóa luận tốt nghiệp.

Cách tính điểm tốt nghiệp đại học như thế nào?

Cách tính điểm tốt nghiệp đạt bằng tốt nghiệpXuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00.Giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59.Khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19.

Trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49.

0 ra khỏi 5

Cách tính điểm đại học là một trong những thông tin cần thiết và quan trọng các em học sinh và bậc phụ huynh cần phải nắm được. Để giúp bạn hiểu rõ hơn cách tính điểm Đại Học mới nhất 2022, bạn hãy theo dõi bài viết làm bằng đại học dưới đây của chúng tôi nhé.

Cách tính điểm đại học theo tín chỉ năm 2022
Cách tính điểm đại học năm 2022 trên toàn quốc

Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT, rất nhiều thí sinh, phụ huynh còn băn khoăn về cách tính điểm thi đại học. Sau đây là các công thức tính điểm đại học được áp dụng phổ biến.

Cách tính điểm Đại học 2022 theo kết quả thi tốt nghiệp THPT

TH1: Các ngành không có môn nhân hệ số

Đối với các ngành không có môn nhân hệ số, cách tính điểm đại học sẽ được xác định theo công thức sau:

Điểm xét tuyển= Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3 + Điểm ưu tiên (nếu có).

Trong đó:

  • Điểm môn 1, môn 2, môn 3 lần lượt là điểm các môn thành phần trong tổ hợp xét tuyển thí sinh đăng ký.
  • Điểm ưu tiên: Theo quy định của Bộ GD&ĐT hoặc quy định từng trường Đại học.

TH2: Với các ngành có môn nhân hệ số

Trước tiên là cách tính điểm  đối với các trường áp dụng xét tuyển theo thang điểm 40:

  • Điểm xét tuyển Đại học = (Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3) x 2 + Điểm ưu tiên (nếu có).
  • Đối với các trường xét tuyển theo thang điểm 30, Công thức tính điểm xét tuyển Đại học được xác định theo công thức sau:

Điểm xét đại học = [Điểm môn 1+ Điểm môn 2 + Điểm môn 3 x2] x 3/4+ Điểm ưu tiên (nếu có)

Điểm xét tuyển trên áp dụng tương tự với các ngành thi năng khiếu tính hệ số 2 ở một số trường.

Cách tính điểm Đại học dựa trên kết quả học tập THPT

Ngoài việc xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT, nhiều trường đại học còn lựa chọn phương thức xét tuyển bằng học bạ để tuyển sinh trong vài năm gần đây..

Đối với phương thức xét tuyển này, mỗi trường đại học sẽ có cách tính điểm xét tuyển khác nhau. Dưới đây là 2 cách tính điểm xét tuyển đại học theo kết quả học tập phổ biến nhất.

  • Xét tổng điểm 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển của 5 học kỳ (học kỳ 1 lớp 10 tới học kì 1 lớp 12) hoặc 3 học kỳ ( học kỳ 1, 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12), hoặc cả năm lớp 12.
  • Xét kết điểm tổng kết học tập cả năm: Các trường Đại học, Cao đẳng sẽ căn cứ vào điểm tổng kết học tập của học sinh trong 3 năm học THPT để xét tuyển.

Ngoài ra, các cơ sở đào tạo còn có thể yêu cầu thêm các tiêu chuẩn khác về chứng chỉ ngoại ngữ, hạnh kiểm,… để xét tuyển học bạ.

Cách tính điểm đại học theo tín chỉ năm 2022
Chuyển đỗi hệ số thang điểm đại học cao đẳng trung cấp

Cách tính điểm xếp loại bằng tốt nghiệp đại học

Hiện tại, các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam đã và đang triển khai áp dụng phương pháp học và xếp loại theo hình thức hệ thống tín chỉ. Chính vì thế, việc xếp loại bằng tốt nghiệp đại học được tính như sau.

Học lực sẽ tương ứng với thang điểm sau:

  • Từ 8.0 – 10 : Giỏi
  • Từ (6.5 – 7.9) : Khá
  • Từ (5.0 – 6,4) : Trung bình
  • Từ (3.5 – 4,9) : Yếu

Cách tính điểm xếp loại học lực theo thang điểm chữ

Việc xếp loại học lực đại học theo thang điểm chữ được đánh giá như sau:

  • Điểm A từ 8.5- 10: Giỏi
  • Điểm B+ từ 8.0 – 8.4: Khá giỏi
  • Điểm B từ 7.0 – 7.9: Khá
  • Điểm C+ từ 6.5 – 6.9: Trung bình khá
  • Điểm C từ 5.5 – 6,4: Trung bình
  • Điểm D+ từ 5.0 – 5.4: Trung bình yếu
  • Điểm D từ 4.0 – 4.9: Yếu
  • Điểm F dưới 4.0: Kém

Cách tính điểm ưu tiên

Theo Điều 7 Quy chế tuyển sinh đại học ban hành kèm Thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT, thí sinh sẽ được cộng điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực tuyển sinh. Trong đó:

 Điểm ưu tiên theo đối tượng:

  • Thí sinh được cộng 2 điểm nếu thuộc các đối tượng 1, 2, 3, 4 theo Quy chế tuyển sinh đại học.
  • Thí sinh được cộng 1 điểm nếu thuộc các đối tượng 5, 6, 7 theo Quy chế tuyển sinh đại học.

Điểm ưu tiên theo khu vực:

  • Khu vực 1 (KV1) được cộng 0,75 điểm, bao gồm: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định được áp dụng trong thời gian thí sinh học THPT hoặc trung cấp; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
  • Khu vực 2 – nông thôn (KV2-NT) được cộng 0,5 điểm, bao gồm: Các địa phương không thuộc KV1, KV2, KV3.
  • Khu vực 2 (KV2) được cộng 0,25 điểm, bao gồm: Các thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; các thị xã, huyện ngoại thành của thành phố trực thuộc Trung ương (trừ các xã thuộc KV1).
  • Khu vực 3 (KV3) không được cộng điểm ưu tiên, bao gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc Trung ương. Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực.

Như vậy, bài viết trên đây của có nên làm bằng đại học tại tphcm đã hướng dẫn bạn cách tính điểm đại học cực chi tiết và dễ hiểu. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích nhiều cho bạn. Cám ơn bạn đã quan tâm!