Công văn giải trình mất chứng từ bằng tiếng anh năm 2024

Người nước ngoài (NNN) đang làm việc ở các công ty, doanh nghiệp tại Việt Nam vì lý do khách quan như mất thẻ tạm trú hoặc bị rách, mờ số.. có nhu cầu làm lại thẻ hãy liên hệ PNVT để được hướng dẫn và hỗ trợ mẫu công văn giải trình việc xin cấp đổi thẻ tạm trú mới nhất và hợp lệ.

  • Trường hợp thẻ tạm trú bị mất hay thất lạc
  • Trường hợp thẻ tạm trú bị rách, số bị mờ..
  • Trường hợp xin cấp đổi thẻ tạm trú mà số trên hộ chiếu mới khác với số trên thẻ tạm trú
  • Trường hợp thẻ tạm trú hết hạn sử dụng và xin cấp mới.

Thông tin cần có trong công văn giải trình xin cấp đổi thẻ tạm trú cho NNN.

  • Quốc hiệu, tiêu ngữ.
  • Tên công ty (nếu có)
  • Tên người nước ngoài muốn xin cấp đổi thẻ
  • Giải trình nội dung lý do xin cấp đổi tạm trú

Mẫu NA6 giải trình xin cấp thẻ tạm trú

Theo quy định của Thông tư 04/2015/TT-BCA ngày 05/01/2015, công văn giải trình cấp đổi thẻ tạm trú được làm theo mẫu NA6.

(NA6 sử dụng cho doanh nghiệp, công ty, tổ chức xin cấp thẻ tạm trú cho NNN. Doanh nghiệp, công ty bảo lãnh sẽ cung cấp thông tin, ký tên đóng dấu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về NNN đang làm việc tại đơn vị theo quy định khi nộp hồ sơ).

Công văn giải trình mất chứng từ bằng tiếng anh năm 2024

Nơi tiếp nhận công văn giải trình xin cấp, đổi thẻ tạm trú cho NNN

  • Cục Quản lý xuất nhập cảnh.
  • Phòng Quản lý xuất nhập cảnh công an tỉnh, thành phố.
  • Cơ quan có thẩm quyền của Bộ Ngoại giao (trường hợp người thuộc diện cấp thẻ tạm trú NG3).

Hồ sơ đơn giản, phổ thông các bạn nộp tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh. Các dạng hồ sơ phức tạp, các bạn nộp tại Cục Quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam, cụ thể:

Trụ sở chính tại Hà Nội: Số 44 – 46 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội

  • Giải đáp thủ tục xuất nhập cảnh cho công dân Việt Nam: 024.38260922
  • Giải đáp thủ tục nhập xuất cảnh cho người nước ngoài: 024.38264026

Trụ sở tại Đà Nẵng: Số 07 Trần Quý Cáp, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng

  • Điện thoại: 02363822381

Tại thành phố Hồ Chí Minh: Số 333-335-337 Nguyễn Trãi, Phường Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP.HCM

  • Điện thoại: 028.39202300
  • Giải đáp thủ tục xuất nhập cảnh cho công dân Việt Nam: 028.38386425
  • Giải đáp thủ tục nhập xuất cảnh cho người nước ngoài: 028.39200365

Để được hướng dẫn mẫu công văn giải trình xin cấp đổi thẻ tạm trú và hướng dẫn chuẩn bị các chứng từ cần thiết bạn hãy liên hệ với PNVT. Chúng tôi có đầy đủ kinh nghiệm cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề chắc chắn sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại và mau chống nhận được phản hồi.

Công văn giải trình sự việc của các doanh nghiệp được sử dụng để trình bày, giải thích về một vấn đề nào đó khi có yêu cầu.

Một số Công văn giải trình sự việc thường dùng trong doanh nghiệp như: Công văn giải trình với khách hàng, Công văn giải trình về chậm nộp tiền bảo hiểm xã hội, tiến độ dự án đầu tư; Công văn giải trình với cơ quan thuế,…

Các Mẫu Công văn giải trình sự việc được sử dụng nhiều trong doanh nghiệp, có thể tham khảo các mẫu dưới đây:

[1] Mẫu Công văn giải trình chung

Tại đây

Công văn giải trình mất chứng từ bằng tiếng anh năm 2024

[2] Mẫu Công văn giải trình với khách hàng

Tại đây

[3] Mẫu Công văn giải trình chậm nộp báo cáo

Tại đây

[4] Mẫu Công văn giải trình làm mất hóa đơn

Tại đây

[5] Mẫu Công văn giải trình thuế

Tại đây

[6] Mẫu Công văn giải trình Bảo hiểm xã hội

Tại đây

Công văn giải trình mất chứng từ bằng tiếng anh năm 2024

Mẫu công văn giải trình sự việc chuyên nghiệp nhất 2024? (Hình từ Internet)

Trường hợp nào phải gửi công văn giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn?

Căn cứ khoản 1 Điều 37 Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định về việc giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn như sau:

Giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn
1. Các trường hợp giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn
a) Hành vi vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn được phát hiện thông qua công tác thanh tra thuế, kiểm tra thuế hoặc các trường hợp lập biên bản vi phạm hành chính điện tử;
b) Hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 16, 17, 18; khoản 3 Điều 20; khoản 7 Điều 21; Điều 22 và Điều 28 Nghị định này.
2. Việc giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Như vậy, các trường hợp doanh nghiệp phải giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn, bao gồm:

- Hành vi vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn được phát hiện thông qua công tác thanh tra thuế, kiểm tra thuế hoặc các trường hợp lập biên bản vi phạm hành chính điện tử;

- Hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 16, 17, 18 Nghị định 125/2020/NĐ-CP; khoản 3 Điều 20; khoản 7 Điều 21; Điều 22 và Điều 28 Nghị định 125/2020/NĐ-CP, cụ thể:

+ Hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn;

+ Hành vi trốn thuế;

+ Vi phạm hành chính về thuế đối với ngân hàng thương mại, người bảo lãnh nộp tiền thuế;

+ Hành vi in/đặt in hóa đơn theo mẫu hóa đơn đã được phát hành của tổ chức, cá nhân khác hoặc đặt in trùng số của cùng một ký hiệu hóa đơn.

+ Hành vi cho, bán hóa đơn;

+ Hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn.

Trường hợp nào không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn?

Căn cứ Điều 38 Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định như sau:

Những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn
Căn cứ Khoản 1 Điều 37 Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định về việc giải trình vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn như sau:
1. Không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn trong các trường hợp sau đây:
a) Trường hợp quy định tại Điều 9 Nghị định này;
b) Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn;
c) Đã hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn quy định tại Điều 8 Nghị định này hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
d) Cá nhân vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn đã chết, mất tích; tổ chức vi phạm hành chính đã bị giải thể, phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 4 Điều 41 Nghị định này.
Căn cứ xác định cá nhân chết, mất tích; tổ chức bị giải thể, phá sản theo quy định tại khoản 2 Điều 41 Nghị định 125/2020/NĐ-CP