Cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5

Câu 2

Đề bài: Em hãy quan sát các chỉ dẫn để phòng cháy, chữa cháy dưới đây để thảo luận cách ứng phó trong các trường hợp:

Hình ảnh: (trang 31)

Cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn.

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy.

- Khi bị lửa bén vào quần áo.

Phương pháp giải:

Trực quan

Lời giải chi tiết:

Thảo luận cách ứng phó khi gặp các trường hợp trên: 

- Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn sẽ thông báo cho mọi người xung quanh, nhanh chóng tìm cách bảo vệ cơ thể và chạy thoát khỏi đám cháy, sau đó gọi 114 (cứu hỏa) để lực lượng cứu hỏa đến giải cứu đám cháy nổ.

- Khi bị mắc kẹt trong đám cháy: thoát ngay theo đường hành lang, cầu thang bộ và ban công ở tầng thấp; nếu đám cháy lan tới nơi mình đứng cần dùng khăn thấm nước che mặt, che người; đi khom hoặc bò trên đường di chuyển để thoát khỏi đám cháy; đóng các cửa trên đường di chuyển để tránh lửa lan rộng ra ra.

- Khi bị lửa bén vào quần áo thì nhanh chóng nằm ngay xuống đất và lăn qua lăn lại dập tắt đám lửa bén và tìm cách thoát khỏi đám cháy.

Câu 3

Đề bài: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi:

Hè này, Lan được tham gia lớp học bơi. Thầy giáo đặc biệt lưu ý đến cách ứng phó với cứu người khi bị đuối nước, đó là:

- Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước.

- Dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước, người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn.

- Khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng, thở ra bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.

- Khi thấy có người bị đuối nước thì cần nhanh chóng tìm kiếm sự trợ giúp từ những người xung quanh.

a. Thông tin trên cho biết em cần làm gì:

- Khi bản thân bị đuối nước?

- Khi gặp người bị đuối nước?

b. Em có thể tránh được nguy cơ đuối nước bằng cách nào?

Phương pháp giải:

Giải quyết vấn đề

Lời giải chi tiết:

a) Thông tin trên cho em biết điều cần làm là: 

- Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn so với trên cạn; khi chuyển động lên xuống, há miệng to hít vào nhanh và sâu khi ở trên mặt nước, ngậm miệng thở ra từ từ bằng mũi hoặc bằng miệng khi ở dưới mặt nước.

- Khi gặp người bị đuối nước: cần nhanh chóng tìm kiếm sự trợ giúp từ những người xung quanh.

b) Để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần: Không bao giờ đi bơi một mình; không chơi gần ao, hồ, sông, suối; phải học cách bơi lội; học cách giải cứu khi bị đuối nước;…

Câu 4

Đề bài: Hãy quan sát bức tranh dưới đây và cho biết cần làm gì khi có mưa dông, lốc, sét. 

Hình ảnh: (trang 32)

Cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

Phương pháp giải:

Trực quan

Lời giải chi tiết:

- Khi gặp tình huống mưa, dông, sấm, sét chúng ta cần: ở trong nhà, tắt thiết bị điện, tìm nơi trú ẩn an toàn, không trú dưới gốc cây, cột điện.

- Các cách ứng phó với tình huống mưa, dông, lốc sét khác: không cầm nắm các vật bằng kim loại; không xem tivi, sử dụng thiết bị điện tử; không sạc điện thoại lúc này; nếu có lốc tốc mái nhà thì nên trú vào nơi có mái an toàn nhất; thường xuyên cập nhật dự báo thời tiết để chủ động phòng chống;… 

Câu 5

Đề bài: Em hãy quan sát bức tranh dưới đây và chi biết cần làm gì khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất.

Hình ảnh: (trang 33)

Cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

Em còn có biết cách ứng phó nào khác khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất?

Phương pháp giải:

Trực quan

Liên hệ thực tế

Lời giải chi tiết:

 Những việc cần làm khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất: thường xuyên xem dự báo thời tiết, chủ động chuẩn bị phòng chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa…); không đi qua sông suối khi có lũ, gọi 112,…

- Cách ứng phó khác khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất là: không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ; không đi xe máy, ô tô, xe đạp qua vùng lũ quét; tránh những nơi núi cao, đất dễ sạt lở;…

`*` Ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

+ Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét

+ Tắt các thiết bị điện trong nhà( TV, điện thoại,......)

+ Nếu đang đi ngoài đường, cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn.

+ Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng,......

`*` Ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở

× Thường xuyên xem dự báo thời tiết.

× Chủ động chuẩn bị phòng, chống (đèn pin, thực phẩm, áo mưa,.......)

× Không đi qua sông, suối khi có lũ.

× Gọi 112: Yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc,.......

$#kami$

$\text{Prettys🍁}$ 

$-$ Ứng phó khi gặp mua dông, lốc sét ta phải:

$+$ Ở trong nhà

$+$ Không sử dụng các thiết bị trong nhà và Tắt các thiết bị điện trong nhà như: điện thoại, tv, máy tính, ... 

$+$ Không trú các gốc cây, cột điện sẽ làm sét đánh xuống cây hoặc cột điện sẽ bị sét đánh vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện.

$+$ Không đứng thành nhóm người gần nhau

$+$ ...

$-$ Ứng phó khi gặp lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ta phải:

$+$ Không nên ra ngoài, tìm nơi cao ráo để trú ngụ…

$+$ Để biết trước có bão thì ta chuẩn bị lương thực, thực phẩm, quần áo, đèn pin và các đồ vật cần thiết.

$+$ Không đi qua các con sông, suối, khe,... khi có lũ.

$+$ Ta nên bảo vệ rừng, tránh hoạt động khai thác bừa bãi…

Buổi Sáng Tốt Lành nhé$!$

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

You must login to add post .

Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải Bài 1 trang 24 vở thực hành Giáo dục công dân 6 Kết nối tri thức giúp bạn biết cách làm bài tập trong VTH GDCD 6.

Bài 1 trang 24 vở thực hành GDCD 6: Quan sát các hình ảnh dưới đây và nêu cách ứng phó khi gặp mưa giông, lốc sét

Cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét

Lời giải:

- Hình 1: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét.

- Hình 2: Tắt hết thiết bị điện trong nhà.

- Hình 3: Ngay lập tức tìm đến nơi trú ẩn an toàn.

- Hình 4: Không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng,...

Cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét
Ảnh: Tổng cục phòng chống thiên tai.

1. Người dân cần thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo mưa, lũ trên các phương tiện thông tin đại chúng như mục thông tin về phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên Cổng Thông tin điện tử tỉnh Lai Châu tại địa chỉ , Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Đài Truyền thanh - Truyền hình các huyện, thành phố và các thông báo từ chính quyền địa phương.

2. Gia cố nhà cửa đề phòng mưa bão làm tốc mái, đổ nhà, sử dụng các vật liệu có sẵn như cỏ tranh, rơm, rạ… phủ lên mái nhà để giảm thiểu tác hại của mưa đá. Kiểm tra lại toàn bộ nhà cửa, nhanh chóng sửa chữa những chỗ bị hư hỏng, buộc lại cửa sổ, mái che đề phòng gió lốc có thể giật tung và thổi bay gây tai nạn cho người cũng như thiệt hại về của cải.

3. Di chuyển gia súc, gia cầm đến nơi an toàn và dự trữ thức ăn cho chúng. Kiểm tra lại việc dự trữ lương thực, thực phẩm, nước sạch, thuốc men, chất đốt… Tranh thủ thu hoạch lúa, hoa màu hay thủy sản. Lưu giữ các số điện thoại và địa chỉ liên lạc trong trường hợp khẩn cấp.

4. Tạm ngắt toàn bộ nguồn điện trong nhà phòng tránh tai nạn điện giật hay chập cháy. Không đi ra ngoài đề phòng các vật bị gió thổi bay như tôn lợp mái, cành cây gẫy, cây đổ, dây điện đứt gây nguy hiểm đến tính mạng. Tránh xa những nơi dễ đổ như cây to, cột điện, bờ tường đề phòng tai nạn. Không vớt củi và đồ vật trôi nổi trên sông. Không đi vào khu vực nguy hiểm như những nơi nước chảy xiết, ven sông hồ, sông suối hay nơi có nguy cơ sạt lở. Đặc biệt nêu cao tinh thần cảnh giác nếu sống ở khu vực có nguy cơ sạt lở, gần sông, suối, khu vực sườn đồi, núi có độ dốc lớn, đất đá kém ổn định cần chủ động phòng, tránh, di chuyển ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở, tạm thời đến những nơi an toàn trú ẩn (xem chi tiết kỹ năng ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất tại đây).

5. Che chắn, bảo vệ tài sản trong nhà, rau màu, cây trồng việt nuôi để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.

6. Khi có mưa dông, sét cần tìm nơi trú ẩn an toàn, không đứng dưới các cây to, gò cao, chân cột điện, trạm biến áp… không cầm vật dụng bằng sắt, hạn chế sử dụng điện thoại di động, không ở lại các lán, nương thiếu an toàn. Tích cực tham gia vào lực lượng xung kích, phòng chống thiên tai, cứu hộ và cứu nạn của địa phương.

7. Sau khi mưa dông bà con cần tổ chức dọn dẹp vệ sinh môi trường xung quanh nhà, lau dọn nhà cửa để đảm bảo vệ sinh; kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn.

8. Vẫn tiếp tục tránh xa những nơi nguy hiểm như: Nhà bị hư hại nặng, cây cối, cột điện có nguy cơ gãy đổ đề phòng tai nạn.

9. Khẩn trương khắc phục hậu quả của lũ để tiếp tục sản xuất và chăn nuôi.