Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Khí độc trong ao nuôi tôm là một trong những yếu tố gây khó khăn cho bà con khi nuôi. Bởi khi khí độc trong ao phát sinh liên tục và khi đạt đến mức cao sẽ gây độc cho tôm nuôi. Do đó việc xử lý khí độc trong ao nuôi tôm là vô cùng quan trọng. Tham khảo bài viết dưới đây của Nuôi tôm an toàn để biết cách xử lý khí độc trong ao nuôi.

Cách xử lý khí độc trong ao nuôi tôm

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Xử lý khí độc trong ao nuôi tôm hiệu quả sẽ giúp cải thiện chất lượng nước

Khí độc trong ao nuôi tôm như H2S, NO2, NH3 làm cho tôm suy yếu, giảm ăn và dễ nhiễm bệnh. Xử lý khí độc trong ao nuôi tôm với các chuyên gia của Nuôi tôm an toàn sẽ mang lại kết quả khả quan

Các loại khí độc NH3 và NO2  trong ao nuôi tôm

 – Khí NH3 và NO2 trong ao nuôi tôm được sản sinh từ các sản phẩm sau

  • Thức ăn của tôm: trong quá trình cho tôm ăn, một lượng lớn thức ăn sẽ bị dư thừa vàng lắng đọng xuống đáy ao nuôi tôm.tạo ra các khí độc có hại cho tôm
  • Phân tôm cá: thường thì tôm chỉ hấp thụ hết khoảng 30% thức ăn còn lại sẽ được bài tiết vào nước. Đây là nguyên nhân hàng đầu sản sinh ra khí độc trong ao.
  • Tảo phân hủy cũng là một nguyên nhân sinh ra chất đạm

Nguyên nhân và cách xử lý khí độc trong ao nuôi tôm

+ Đối với những ao nuôi cũ, ao ở vùng ngập mặn có nhiều xác cây sú vẹt, ao lót bạt được sử dụng qua nhiều vụ nuôi, chất hữu cơ dưới đáy ao tích tụ lâu ngày sẽ gây ra hiện tượng thiếu khí oxy và là nguyên nhân chính xuất hiện khí độc trong ao nuôi.

+ Sau một quá trình nuôi tôm, khi lượng khí thải trong ao nhiều sẽ sản sinh ra một lượng khí độc, đặc biệt là khí H2S rất nguy hiểm cho tôm nuôi cho nên cần xử lý khí độc trong ao nuôi tôm trước khi thả lứa mới.

+ Tiếng động của mưa làm tôm tập trung xuống đáy ao, nơi mà chất thải và khí độc tiếp xúc trực tiếp với tôm. Để hạn chế được lượng khí độc này bà con cần sử dụng một số biện pháp xử lý khí độc trong ao nuôi để tôm không bị nhiễm bệnh.

+ Khi nhiệt độ thấp do trời mưa làm tôm di chuyển đến khu vực chất thải vì nước ở khu vực có chất thải sẽ ấm hơn và ở đó tôm bị nhiễm khí độc H2S.

+ Trời âm u, nhiều mây sẽ che ánh sáng mặt trời và làm cho tải không có ánh sáng để quang hợp, quá trình hô hấp của tảo sẽ làm cho oxy hoàn tan trong ao bị giảm xuống thấp, khí độc sẽ tăng nhanh và phân tán đến nơi cho ăn làm tôm yếu và dễ mắc các bệnh thường gặp trên tôm.

+ Mưa kèm theo xuất hiện sóng trên mặt nước, điều này sẽ tạo ra luồng nước ở dưới đáy ao, khuấy động đáy ao nuôi làm tróc lớp bùn mỏng bảo vệ mặt đáy, khí H2S sẽ thoát ra phủ khắp đáy ao.

+ Quá trình thu tỉa tôm, dớt tôm chết của người nuôi cũng làm xáo trộn đáy ao, làm khí độc có điều kiện thoát ra từ lớp bùn đáy.

+ Khi tôm lột xác chúng cũng thường tập trung ở khu vực chất thải, nơi tiềm ẩn khí độc vì thế dễ bị ảnh hưởng của khí độc.

Xem thêm: quy trình nuôi tôm

Sự xuất hiện của khí độc trong ao đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển của tôm, vì vậy khi thấy ao có nhiều chất hữu cơ, tạp chất,… bà con cần tiến hành các biện pháp xử lý khí độc trong ao nuôi tôm để tránh làm ảnh hưởng đến sự phát triển và lột xác của tôm.

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Khí độc trong ao ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của tôm

Tác hại của khí độc trong ao nuôi tôm

+ Khí độc trong ao nuôi tôm rất nguy hiểm đối với sự sinh trưởng và phát triển của tôm. Đặc biệt là khi hàm lượng H2S có trong ao đạt ở mức 0,01ppm sẽ làm cho tôm bị nhiễm độc và chết. Khí H2S trong ao độc hơn rất nhiều NH3, NO2 và hiện nay vẫn chưa có biện pháp nào để kiểm tra sự xuất hiện của khí này trong ao ngoài cách định kỳ xử lý khí độc trong ao nuôi tôm.

+ Đối với tôm sú thường sống tập trung dưới đáy ao nên điều này rất dễ làm tôm bị ảnh hưởng khí độc, tôm sẽ ăn yếu, giảm ăn hoặc bỏ ăn, nhiễm bệnh hoặc thậm chí chết do khí độc H2S.

+ Nhưng đối với tôm thẻ chân trắng thì thường hoạt động trong tầng nước nên cũng ít khi bị ảnh hưởng bởi khí độc. Tuy nhiên khi đến thời kỳ lột xác hoặc quá trình tìm thức ăn chúng sẽ phải tiếp xúc với đáy ao và dễ bị khí độc làm ảnh hưởng.

+ Khi tôm bị nhiễm khí độc sẽ thường nổi đầu, bơi lờ đờ trên mặt nước, táp mé bờ. Nếu bà con không tiến hành xử lý khí độc trong ao nuôi tôm kịp thời sẽ làm tôm dễ bị nhiễm bệnh và chết.

 + NH3 và NO2- cao làm giảm hệ miễn dịch của tôm khiến tôm dễ mắc các bệnh như cong thân , EMS, hội chứng gan tụy cấp, đỏ thân, hoại tử cơ…

+ NH3 và NO2- sẽ tạo môi trường thuận lợi cho tảo phát triển, gây ra hiện tượng thiếu oxi vào ban đêm đồng thời làm gia tăng lượng khí độc trong ao nuôi tôm

Cách xử lý khí độc trong ao nuôi tôm hiệu quả

Nếu bà con không xử lý bùn đáy ao nuôi tôm một cách kịp thời sẽ làm tôm bị ngộ độc và stress, tạo điều kiện tốt cho tảo độc phát triển. Và để xử lý bùn đáy ao hiệu quả Nuôi tôm an toàn khuyến cáo bà con nên sử dụng chế phẩm vi sinh Bottom-Up. Đây được xem là sản phẩm xử lý bùn đáy ao tốt nhất hiện nay. Bottom-Up giúp phân hủy thức ăn dư thừa, chất thải và giúp xử lý bùn đáy ao nuôi tôm, ổn định nồng độ khí NH3/NO2. Ngoài ra Bottom-Up còn giúp cải thiện hệ vi sinh có lợi trong nền đáy ao, giảm sự phát triển của vi sinh và ký sinh trùng có hại trong ao.

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Bottom – Up giúp xử lý bùn, khí độc đáy ao nuôi tôm hiệu quả

Để sử dụng men vi sinh Bottom-Up hiệu quả bà con nên ủ sản phẩm để khi sử dụng đạt hiệu quả cao nhất. Nên hoàn tan 1 gói Bottom-Up và một gói dinh dưỡng bổ sung trong hỗ hợp 50l nước sạch, ủ từ 48 giờ ở nhiệt độ trên 30 độ C trong điều kiện yếm khí (đậy nắp thùng). Sau đó tạt 1 gói Bottom-up cho 1000-2000m3 nước và sử dụng định kỳ 1-2 lần/ tuần để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Trong quá trình nuôi tôm, khi lượng chất thải, chất hữu cơ,… trong ao nhiều sẽ xuất hiện các loại khí độc và làm ảnh hưởng đến chất lượng nuôi cũng như sự phát triển của tôm. Chính vì vậy bà con cần tiến hành xử lý khí độc trong ao nuôi tôm một cách kịp thời, theo định kỳ và phù hợp với từng điều kiện ao nuôi. Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách xử lý khí độc trong ao. Hy vọng qua bài viết trên sẽ giúp bà con có thêm nhiều kiến thức trong việc chăm sóc và quản lý ao nuôi. Mọi thắc mắc cần tư vấn vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline 19002620 để được gặp chuyên gia tư vấn.

Nuôi tôm an toàn chúc bà con nuôi tôm thành công!

Từ khóa tìm kiếm liên quan:

  • khí độc no2 trong ao nuôi tôm thẻ
  • phương pháp xử lý khí no2
  • tại sao no2 càng giảm độ độc khi độ mặn càng cao
  • xử lý khí độc nh3

1. Nguyên nhân hình thành khí độc trong ao nuôi

- Công tác cải tạo đầu vụ không kỹ hoặc kỹ thuật không đúng. - Việc thả nuôi liên tục nên xử lý chất thải, bùn đáy, mầm bệnh,...không triệt để.

- Lượng thức ăn dư thừa, phân tôm, vỏ lột và xác tôm chết,…tích tụ trong ao nuôi.

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Hình 1: Cải tạo ao tôm

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Hình 2: Nước thải ao nuôi                                                  Hình 3: Nguồn nước cấp bị ô nhiễm

2. Tác hại của khí độc đối với tôm nuôi

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Hình 4: Vỏ lột và xác tôm chết                                      Hình 5. Tảo tàn phát triển mạnh

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Hình 6: Siphon phân tôm                                                                               Hình 7: Tảo tàn

3. Vai trò của vi sinh vật trong quá trình xử lý khí độc

- Vi khuẩn dị dưỡng, đặc biệt là Bacillus spp oxy hóa chất hữu cơ trong nước thải ra NH3. - Vi khuẩn Bacillus licheniformis phân hủy chất hữu cơ ở nền đáy trong khi thở Nitrat.

- Nitrobacter, Nitrosomonas là các vi khuẩn giúp biến đổi khí độc NH3 trong ao thành NO3– (không độc).

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Hình 8: Bacillus spp                                                              Hình 9: Nitrosomonas

4. Quy trình kết hợp VB-EM super và SUPER BACILLUS BT

  1. Cách ủ tăng sinh VB-EM super

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

Thời gian tốt nhất khi sử dụng: vào buổi sáng 8-10h, kết hợp chạy quạt đều.

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

          

Hình 10: Quá trình ủ VB-EM super                                      Hình 11: Sau khi ủ VB-EM super

*Lưu ý:

- Sản phẩm sau khi ủ để đạt được hiệu quả nên dùng trong 7 ngày. - Quá trình ủ (sau 3 ngày) được xem là đạt có mùi chua, pH sau khi ủ đạt 3,5-4,0. Về cảm quan sẽ có lớp váng xuất hiện trên bề mặt, nếu ủ tốt ít bị nhiễm thì lớp váng này rất mỏng hoặc không có. Mật độ vi sinh sau khi ủ sẽ đạt khoảng 108 CFU/ml.

- Nước dùng trong ủ chế phẩm tốt nhất là sử dụng nước sạch (nước máy, nước mưa, nước giếng 0%o (không phèn và kim loại nặng), nước ao lắng đã qua diệt khuẩn (sau 48 tiếng).

** Sử dụng định kỳ: giúp kiểm soát khí độc trong ngưỡng cho phép:
- Định kỳ bổ sung vi sinh VB-EM super (20-30 lít đã ủ/1.000 m3 nước) ổn định pH và kiểm soát sự phát triển của tảo trong nước ao, lấn át vi khuẩn gây bệnh ngay từ đầu vụ nuôi.
- Kết hợp vi sinh SUPER BACILLUS BT (0.5kg/1.500 – 2.000 m3 nước định kỳ) phân hủy thức ăn dư thừa, phân tôm và các chất thải hữu cơ, cải thiện môi trường nước.

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

* Xử lý khí độc NH3, NO2 vượt ngưỡng cho phép:

- Khí độc NH3, NO2 cao: sử dụng 0.5kg SUPER BACILLUS BT/1.000 m3 nước, sử dụng 3 ngày liên tục. - Giảm lượng thức ăn 30-50%, tăng cường sục khí, chạy quạt.

- Kết hợp ZEOLITE (10kg/5.000 m3 nước) lắng tụ chất thải hữu cơ, làm sạch nước.


- Ngày 4 sử dụng 30 lít VB-EM super đã ủ/1.000 m3 nước, cải thiện môi trường nước ao, phân hủy chất thải hữu cơ.

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2

                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                             

Cách xử lý khí độc triệt để trong ao nuôi tôm Phần 2