Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

Câu hỏi: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm

A. Bàn phím và con chuột

B. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra

C. Máy quét và ổ cứng

D. Màn hình và máy in

Đáp án B.

Giải thích: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm: CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra. Trong đó CPU là thành phần quan trọng nhất trong máy tính, nó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.

Câu hỏi: Cấu trúc chung của máy tính gồm có những khối chức năng nào?

Trả lời:

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu, được chia thành 2 loại là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

– Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),… Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Thiết bị vào/ra

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,… và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,…

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính bao gồm các bộ phận chính sau: Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào và thiết bị ra. Máy tính tự động hóa các quá trình thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin. Những nguyên lý hoạt động của máy tính: nguyên lý điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ, Phôn Nôi-man.

Máy tính là một thiết bị quan trọng trong xã hội hiện đại hóa ngày nay. Việc sử dụng thành thạo máy tính và các thiết bị điện tử khác giờ đây cũng là một yêu cầu thiết yếu của nhiều ngành nghề trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài viết này sẽ giới thiệu cho các em về cấu trúc sơ bộ của máy tính. Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

Nội dung học kì 1 tin học lớp 10

Tin học là một môn học tập với máy tính một cách thú vị. Môn học giúp hướng dẫn các em biết các bước cơ bản khi sử dụng máy tính. Tin học lớp 10 giới thiệu cho các em về các khái niệm và kỹ thuật máy tính cơ bản và đơn giản nhất. Dưới đây là nội dung học kì 1 môn tin học lớp 10 và đề cương ôn tập tin học kì 1 lớp 10:

  • Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
  • Bài 2: Thông tin và dữ liệu
  • Bài 3: Giới thiệu về máy tính
  • Bài 4: Bài toán và thuật toán
  • Bài 5: Ngôn ngữ lập trình
  • Bài 6: Giải bài toán trên máy tính
  • Bài 7: Phần mềm máy tính
  • Bài 8: Những ứng dụng của tin học
  • Bài 9: Tin học và xã hội
  • Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành
  • Bài 11: Tệp và quản lý tệp
  • Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành
  • Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Lê Anh

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau


Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau


Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

Cấu trúc của máy tính điện tử bao gồm các bộ phận chính sau

!!!!!


-Bộ xử lí trung tâm(CPU)

gồm 2 loại:

+Bộ nhớ trong :RAM

+Bộ nhớ ngoài :đĩa cứng, đĩa mềm,DVD,USB,.....

Bạn đang xem: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào

-Thiết bị vào, ra( Input, Output)

-Thiết bị vào:chuột, bàn phím,...

-Thiết bị ra: màn hình, loa, máy in


Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng

A. Bộ xử lý trung tâm (CPU)

B. Bộ nhớ

C. Thiết bị vào/ra

D. Cả 3 đáp án A, B, C


Theo nguyên lý Von Neuman cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm?

A. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài

B. CPU, bộ nhớ, thiết bị vào/ra

C. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra

D. CPU, ROM, RAM, I/O


Cấu trúc chung của máy tính điện tử là:

- Bộ xử lí trung tâm

-Thiết bị vào

-Thiết bị ra.

Ngoài ra,để lưu trữ thông tin,máy tính điện tử còn có thêm 1 khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.


gồm:

- bộ xử lí trung tâm

-thiết bị vào.

-thiết bị ra.

Ngoài ra,để lưu trữ thông tin,người ta còn thêm khối chức năng nữa là bộ nhớ.


có thể dùng mày tính điện tử trong những việc j? nêu mô hình quá trình 3 bước? cấu trúc chung của máy tính điện tử


Cấu trúc chung của máy tính:

+ CPU

+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD

+ Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....

- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)

Tóm gọn là là: thiết bị ra, thiết bị vào, CPU, bộ nhớ

Đúng 0 Bình luận (0)

Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc sau :

- Thực hiện các tính toán

- Công tác quản lí

- Học tập

- Giải trí

- Điều khiển tự động và rô bốt

- Liên lạc

- Tra cứu

- Mua bán trực tuyến

Quá trình 3 bước:

1.Nhập (INPUT)

2.Xử lý

3.Xuất(OUTPUT)

Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm : Bộ xử lý trưng tâm,thiết bị vào và thiết bị ra.

Xem thêm: Các Điểm Bắn Pháo Hoa Tết Dương Lịch 2016 Tại Sài Gòn, Điểm Bắn Pháo Hoa Tết Dương Lịch 2016 Tại Tp


Đúng 0 Bình luận (0)

có thể dùng mày tính điện tử trong những việc j?

Thực hiện tính toán nhanh và chính xácTự động hóa các công việc văn phòng ( soạn thảo, trình bày văn bản,...)Hỗ trợ công tác quản lí (lưu trữ thông tin)Công cụ học tập và giải trí (chơi trò chơi, nghe nhạc...)Điều khiển tự động và rô-bốtLiên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến ( mua bán trên mạng, liên lạc trên face, tra trên google để có thể dịch những từ mình ko hiểu....)
Đúng 0 Bình luận (0) SGK trang 19

Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào?

Lớp 6 Tin học Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính 2 0

Gửi Hủy

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.

* Bộ xử lí trung tâm (CPU)

Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

* Bộ nhớ

Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.

Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.

Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.

Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)

Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...