Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết cặp kim loại nào sau đây

Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai kim loại Al và Fe.

Hiện tượng:

+ Kim loại tan dần, có khí thoát ra → kim loại Al

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (↑)

+ Không có hiện tượng gì → kim loại Fe.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

Cho dãy chuyển hóa sau:

Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết cặp kim loại nào sau đây
. Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

Công thức hóa học của muối natri hidrosunfat là:

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?

Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch nào ?

Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện phản ứng :

Công thức của phèn chua là :

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ?

Cho chuỗi biến hóa sau :

Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết cặp kim loại nào sau đây

Vậy X1, X2, X3, X4 lần lượt là :

Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?

Các hidroxit: Ba(OH)2, NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:

Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết cặp kim loại nào sau đây

Chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Có 6 kim loại riêng rẽ sau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al, Cu. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận được:

A. 1 kim loại

B. 2 kim loại

C. 4 kim loại

D. 6 kim loại

Có 5 mẫu kim loại là Mg, Al, Ba, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 thì có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào ?

A. Mg, Ba, Ag.

B. Mg, Ba, Al.

C. Mg, Ba, Al, Fe.

D. Cả 5 mẫu kim loại.

Có 5 kim loại là Mg, Ba, AI, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại

A. Mg, Ba, Ag.

B. Mg, Ba, AI.

C. Mg, Ba, Al, Fe.

D. Mg, Ba, AI, Fe, Ag.

Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg, Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng chất

A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein

B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl

C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh

D. Dung dịch HCl, dung dịch AgNO3

Có 3 mẫu hợp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ? 

A.  HNO 3

B. HC1 nóng

C.  AgNO 3

D. H 2 SO 4  đặc, nóng

Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối ( không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:

A. (1)

B. (1) và (2)

C. (2) và (3)

D. (1) và (2) và (3)

Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại nào trong mỗi cặp kim loại sau* 0 điểm Al, Fe Fe, Cu Mg, Fe Zn, Cu 10. Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:* 0 điểm Cu Al Fe Mg

Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại:

Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại


A.

B.

C.

D.