Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng thanh giàn năm 2024

Bạn muốn tìm hiểu về cột thép và những khái niệm liên quan đến độ mảnh giới hạn của cột thép trước khi tiến hành thi công? Hôm nay Xây dựng Hòa Bình sẽ cung cấp một bài viết mang đến những thông tin hữu ích cho bạn đọc về những khái niệm quan trọng về cột thép.

1. Cột thép là gì

Trước khi tìm hiểu những kiến thức rộng hơn, bạn cần biết Cột thép là gì. Đầu tiên, chúng tôi cung cấp cho bạn định nghĩa về cột thép như sau:

Cột là một khối chữ nhật hoặc hình vuông theo phương thẳng đứng có tác dụng chịu lực theo chiều dọc và làm giá đỡ cho những vật liệu khác, có thể là dầm, sàn và sau đó sẽ truyền tải trọng lượng tương đương từ cột xuống phần móng đã được thi công trước đó.

2. Cấu tạo của cột

Cột được cấu tạo bao gồm 3 phần là: phần đầu cột, phần thân cột và phần chân cột. Mỗi thành phần cấu tạo cột sẽ đóng vai trò quan trọng khác nhau và liên kết bổ trợ lẫn nhau.

  • Phần đầu cột có chức năng là đỡ những kết cấu khác hoặc những vật liệu bên trên cột.
  • Phần thân cột sẽ đóng vai trò chịu lực dọc, nhận toàn bộ trọng lực từ phía trên và truyền tải trọng lực đó xuống phần chân cột.
  • Phần cuối cùng là chân cột, chính là phần liên kết với móng bên dưới được thi công trước đó, chân cột có nhiệm vụ thực hiện phân phối trọng lực được truyền tải từ thân cột.

3. Công thức tính độ mảnh giới hạn của cột thép

3.1.Chiều dài tính toán

l0 =u .l

Trong đó:

  • l: chiều dài của cột được tính từ phần đầu cột đến chân cột.
  • u: hệ số chiều dài tính toán, phụ thuộc vào điểm của tải trọng nén sơ đồ liên kết và chân cột. Theo tiêu chuẩn bảng D1 - TCVN 338: 2005, trang số 79.

Cần xác định chiều dài tính toán theo 2 phương là lx và ly.

3.2. Độ mảnh của cột theo 2 phương

⅄x = lx / ix ; y = ly / iy

Cố gắng để cột đồng ổn định theo 2 phương: ⅄x = ⅄y

Để cột làm việc bình thường : ⅄max =< [⅄]

Độ mảnh giới hạn của cột được quy định ở Bảng 25 - TCVN 338, trang 35 như sau:

Các thanh

Độ mảnh giới hạn

1. Thanh cánh, thanh xiên và thanh đứng nhận phản lực gối:

a/ Của giàn phẳng, hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng (có chiều cao H £ 50 m) bằng thép ống hoặc tổ hợp từ hai thép góc;

180 - 60a

b/ Của hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, hệ thanh không gian rỗng (chiều cao H > 50 m) nhưng bằng thép ống hay tổ hợp từ hai thép góc.

120

2. Các thanh (trừ những thanh đã nêu ở mục 1 và 7):

a/ Của giàn phẳng bằng thép góc đơn; hệ mái lưới thanh không gian và hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, tổ hợp từ hai thép góc hoặc thép ống;

210 - 60a

b/ Của hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, dùng liên kết bulông.

220 - 40a

3. Cánh trên của giàn không được tăng cường khi lắp ráp (khi đã lắp ráp lấy theo mục 1)

220

5. Cột phụ (cột sườn tường, thanh đứng của cửa mái, v.v...), thanh giằng của cột rỗng, thanh của hệ giằng cột (ở dưới dầm cầu trục)

6. Các thanh giằng (trừ các thanh đã nêu ở mục 5), các thanh dùng để giảm chiều dài tính toán của thanh nén và những thanh không chịu lực mà không nêu ở mục 7 dưới đây

7. Các thanh chịu nén hoặc không chịu lực của hệ thanh không gian rỗng, tiết diện chữ T, chữ thập, chịu tải trọng gió khi kiểm tra độ mảnh trong mặt phẳng thẳng đứng.

210 - 60a

200

150

Bảng – Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén

Qua bài viết này, Xây dựng Hòa Bình đã cung cấp đến các bạn về khái niệm và công thức tính toán độ mảnh giới hạn của cột thép. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích cho công việc và giúp các bạn hoàn thành công việc tốt đẹp.

Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Xây dựng, chúng tôi luôn mong muốn mang những công trình hoàn thiện tốt đẹp, vững chắc đến với quý khách hàng. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn về những kỹ thuật xây dựng tiên tiến và hiện đại nhé.

Gồm các thanh chéo chữ thập nằm trong mặt phẳng các thanh đứng của giàn, theo phương dọc nhà được bố trí tại những vị trí có hệ giằng cánh trên và hệ giằng cánh dưới để tạo nên khối cứng bất biến hình.

Hệ giằng mái trong nhà công nghiệp với xà ngang đặc

  • Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng chữ thập và thanh chống dọc, theo yêu cầu cấu tạo độ mảnh của chúng có λmax≤[λ]=200;
  • Hệ giằng mái thường bố trí ở vị trí có giằng cột;
  • Chiều dài của thanh thép tròn hoặc cáp không được vượt quá 15m, trong trường hợp không đảm bảo cần chia hệ giằng ra làm 2 hệ với thanh chống dọc ở giữa;

Trong trường hợp chịu tải trọng gió, cánh dưới của xà chịu nén nên phải gia cường bằng các thanh chống xiên. Tiết diện thanh chống không nhỏ hơn L50×5.

3. Hệ giằng cột trong nhà công nghiệp

Vai trò

Khung được tính theo phương ngang nhà nên độ cứng theo phương dọc nhà rất nhỏ, có thể coi cột liên kết khớp với móng. Do vậy, để cả khối nhà đứng vững cần phải tạo một khối cứng để các cột khác tựa vào. Khối cứng gồm có hai cột, dầm cầu trục, hệ giằng cột. Ngoài ra, hệ giằng cột còn được tính toán chịu lực dọc nhà như lực do giàn gió, lực hãm của cầu trục, động đất. Các lực này truyền từ cột qua dầm cầu trục, đến hệ giằng và xuống móng.

Chủ đề