Cho 6,9 (g) kim loại kiềm m tác dụng với dung dịch h2so4 ta thu được 21,3 (g) muối.

Cho 3,9 gam Kali tác dụng với 101,8 gam nước. C% của dung dịch thu được là

Với giải bài 3 trang 141 sgk Hóa học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Hóa 12 Bài 31: Sắt

Video Giải Bài 3 trang 141 Hóa học 12

Bài 3 trang 141 Hóa học 12: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg.                                             

B. Zn.

C. Fe.                                               

D. Al.

Lời giải:

Đáp án C

Giả sử kim loại là M, có hóa trị là n.  

Cho 6,9 (g) kim loại kiềm m tác dụng với dung dịch h2so4 ta thu được 21,3 (g) muối.

Ta có tỉ lệ:

2M2,52=2M+96n6,84⇔M=28n

Vậy n = 2; M = 56 thỏa mãn, kim loại cần tìm là Fe.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 141 Hóa 12: Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ...

Bài 2 trang 141 Hóa 12: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+...

Bài 4 trang 141 Hóa 12: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl...

Bài 5 trang 141 Hóa 12: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất...

Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 (lít) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là:

Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:

Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất No (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây:

A. Mg

B. Cu

C. Fe

D. Zn

Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:

Khi cho cùng một lượng kim loại M tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng SO2 sinh ra gấp 48 lần H2 sinh ra. Mặt khác, khối lượng muối clorua bằng 31,75% khối lượng muối sunfat. Vậy M là:

Những câu hỏi liên quan

Nhờ mn giải giúp mik mấy bài hóa HSG này vs, mik đag rất cần,mik tks nhiều:

Câu 1: Khử hoàn toàn 8,12g một ôxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 14g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 2,352l khí ở đktc. Xác định công thức của ôxit kim loại.

Câu 2: Cho 13,12g tinh thể Al2(SO4)3. 18H2O hòa tan vào nước đc dd A. Cko 250ml dd KOH PƯ hết với dd A thu đc 1,17g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd KOH có thể sử dụng để tạo kết tủa trên.

Câu 3: Trộn 100g dd chứa muối Sunfát của một kin loại kiềm, nồng độ 16,4% với 100g dd KHCO3 4,4%. Sau khi PƯ kết thức thu đc dd A có khối lượng < 200g. Cho 200g dd BaCl2 6,24% vào dd C thu đc dd D. dd D còn có thể PƯ đc vs dd H2SO4. Hãy Xác định công thức muối sunfát kim loại kiềm ban đầu.

Câu 4: Đun nóng 16,8l khí hiđro (đktc) với Cacbon ở 500 độ C và có Ni làm xúc tác, thu đc hh khí gồm CH4 và H2. Tỷ khối hơi của hh khí so vs hiđo bằng 4,5. Đốt cháy hoàn toàn hh khí đó  rồi cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dd NaOH 8% (d=1,1g/ml).

1- Tính hiệu suất PƯ giữa hiđro và Cacbon

2- Tính nồng độ mol/lít của dd thu đc sau PƯ đốt cháy hh

//
Cho 6.9g kim loại kiềm A tác dụng với dung dịch H2SO4 ta thu dc 21.3g muối. Xác định kim loại A