Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ số nghiệm của phương trình

Đáp án là C.

Số nghiệm của phương trình  fx−2−2=πbằng số giao điểm của đường thẳng y=π  và đồ thị hàm số y=fx−2−2 .Ta có đồ thị hàm số y=fx−2−2 như sau:        

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình fx−2−2=π  có hai nghiệm thực phân biệt. 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1249

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cho hàm số (y = f( x ) ) có đồ thị như hình vẽ bên. Phương trình (<=ft| (f( (x - 2) ) - 2) right| = pi ) có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?


Câu 24759 Vận dụng cao

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên.

Phương trình \(\left| {f\left( {x - 2} \right) - 2} \right| = \pi \) có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

- Dựng đồ thị hàm số \(y = \left| {f\left( {x - 2} \right) - 2} \right|\) dựa vào đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) đã cho.

- Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của hai đồ thị hàm số.

...

Hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình 2f(x)-1=0 là

A.4B.1C.2D.3

17/11/2021 144

Đáp án C

Tìm |f(x)|  rồi tìm f(x).

Số nghiệm của phương trình là số nghiệm của phương trình đường thẳng fx =±a với đồ thị hàm số y=fx

2|f(x)|-5=0<=> |f(x)|=52<=> [f(x)=-52(2)f(x)=52(1)

Số nghiệm của phương trình đã cho là tổng số nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đường thẳng y=52 và đường thẳng y=-52 với đồ thị hàm số y=f(x).

Như vậy, dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình đã cho có 4 nghiệm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhậtAB=a, BC=2a, SA=a  và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Côsin của góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SAC) bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 411

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án » 17/11/2021 161

Tập nghiệm S của bất phương trình ln x2+1-ln2x+4>0.

Xem đáp án » 16/11/2021 139

Cho cấp số nhân (un). Biết tổng ba số hạng đầu bằng 4, tổng của số hạng thứ tư, thứ năm và thứ sáu bằng -32. Số hạng tổng quát của cấp số nhân là

Xem đáp án » 17/11/2021 118

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', đáy là tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm AC. Biết tam giác A'MB cân tại A' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa A'B với mặt phẳng (ABC) là 30o. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

Xem đáp án » 01/01/2022 99

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau (d1): x-13=y+12=z-2-2, (d2): x-42=y-42=z+3-1 . Phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng (d1), (d2) là

Xem đáp án » 01/01/2022 92

Cho số phức z thỏa mãn z-4+z++z-z≥4 và số phức w=z-2izi+2-4i có phần ảo là số thực không dương. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình phẳng (H) là tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z. Diện tích hình (H) gần nhất với số nào sau đây?

Xem đáp án » 01/01/2022 79

Một trang trại chăn nuôi lợn dự định mua thức ăn dự trữ, theo tính toán của chủ trang trại, nếu lượng thức ăn tiêu thụ mỗi ngày là như nhau và bằng ngày đầu tiên thì số lượng thức ăn đã mua để dự trữ sẽ ăn hết sau 120 ngày. Nhưng thực tế, mức tiêu thụ thức ăn ngày sau tăng 3% so với ngày trước. Hỏi thực tế lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết trong khoảng bao nhiêu ngày? (Đến ngày cuối có thể lượng thức ăn còn dư ra một ít nhưng không đủ cho một ngày đàn lợn ăn).

Xem đáp án » 01/01/2022 77

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình xm-2f(sinx)+2.2f(sinx)+m2-3.2f(x)-1≥0 nghiệm đúng với mọi x∈ℝ. Số tập con của tập hợp S là

Xem đáp án » 01/01/2022 72

Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm SA. Biết hình chiếu vuông góc của S trùng với trọng tâm G của tam giác ACD, góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60o. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC) bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 65

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+12=y-1-1=z-2-1. Gọi α là mặt phẳng chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc nhỏ nhất. Khoảng cách từ M(0;-3;4) đến mặt phẳng α bằng

Xem đáp án » 02/01/2022 63

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua ba điểm A(0;-2;0), B(0;0;3), C(-1;0;0) và  có phương trình là

Xem đáp án » 16/11/2021 61

Cho phần vật thể (H) được giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox tại x=0;x=3. Cắt phần vật thể (H) bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ bằng x (0≤x≤3 ) ta được thiết diện là hình chữ nhật có kích thước lần lượt là x và 3-x. Thể tích phần vật thể (H) bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 61

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x-12+y+12+z-12=6  tâm I. Gọi (α) là mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d:x+11=y-3-4=z1 và cắt mặt cầu (S) theo đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh I, đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết (α) không đi qua gốc tọa độ, gọi H(xH;yH;zH) là tâm của đường tròn (C). Giá trị của biểu thức T=xH+yH+zH bằng

Xem đáp án » 02/01/2022 60

Cho khối trụ có độ dài đường sinh bằng 2a, diện tích xung quanh mặt trụ Sxq=4πa2. Thể tích khối trụ bằng

Xem đáp án » 17/11/2021 59

Video liên quan

Chủ đề