Cho kim loại Fe vào dung dịch HNO3 loãng

Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A.Dung dịch HNO3đặc nguội

B.Dung dịch H2SO4 đặc nguội

C. Dung dịch HCl loãng nguội

D.Dung dịch MgSO4

Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO↑ + 2H2O

  • Điều kiện phản ứng: HNO3 loãng dư
  • Cách tiến hành: Cho Fe [sắt] tác dụng với dung dịch axit nitric HNO3
  • Hiện tượng phản ứng giữa Fe + HNO3: Kim loại tan dần tạo thành dung dịch muối Muối sắt[III] nitrat và khí không màu hóa nâu trong không khí NO thoát ra.
  • 8Fe + 30HNO3 → 15H2O + 3N2O↑ + 8Fe[NO3]3
  • Điều kiện phản ứng: HNO3 loãng nguội
  • Cách tiến hành: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit nitric.
  • Hiện tượng phản ứng: Fe tan dần trong dung dịch axit và tạo ra khí không màu [N2O]

4Fe + 10HNO3 → 3H2O + NH4NO3↑ + 4Fe[NO3]3

  • Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ thấp, HNO3 rất loãng
  • Cách tiến hành: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit nitric.
  • Hiện tượng phản ứng: Sắt [Fe] tan dần trong dung dịch ở nhiệt độ thấp cho muối sắt [II] và có khí không màu thoát ra.

Fe + 6HNO3 → Fe[NO3]3 + 3NO2↑ + 3H2O

  • Fe + HNO3 đặc nóng pt ion: Fe + 6H+ + 3NO3- → Fe3+ + 3NO2 + 3H2O
  • Điều kiện phản ứng: Nhiệt độ
  • Cách tiến hành: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit nitric.
  • Hiện tượng phản ứng: Sắt [Fe] tan dần và sinh ra khí màu nâu đỏ Nito dioxit [NO2].
Fe, Al, Cr là các kim loại bị thụ động với HNO3 đặc, nguội. Vì tạo lớp màng oxit bền vững bao bọc xung quanh bề mặt kim loại ngăn không cho phản ứng xảy ra

Chính vì vậy Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội.

Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được 0,04 mol khí NO [sản phẩm khử duy nhất của ]. Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,01 và 0,01

B. 0,03 và 0,03

C. 0,02 và 0,03

D. 0,03 và 0,02

Câu 3. Cho từng chất: Fe, FeO, FeOH2, FeOH3, Fe3O4, Fe2O3,FeNO32, FeNO33, FeSO4, Fe2SO43, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 4. Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít [đktc] một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,592 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là

A. 9,760.

B. 9,120.

C. 11,712.

D. 11,256.

Câu 5. Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO [đktc] có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 15,68 lít khí SO2 [đktc, sản phẩm khử là duy nhất] và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 22,0

B. 28,5

C. 27,5

D. 29,0

Câu 6. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng [dung dịch Y] thu được 1,344 lít NO [đktc] và dung dịch Z. Dung dịch Z hóa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là

A. 0,78 mol

B. 0,54 mol

C. 0,50 mol

D. 0,44 mol

Câu 7. Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe[NO3]2 vào dung dịch chứa 0,88 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y [không chứa ion NH4+] và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO [sản phẩm khử duy nhất], đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết tỉ lệ mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 58

B. 46

C. 54

D. 48

Câu 9. Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCo3 và Fe[NO3]2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO [tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4]. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp Xgần nhấtvới giá trị nào sau đây?

A. 35,60%.

B. 55,30%.

C. 48,80%.

D. 29,87%.

Câu 14. Hòa tan hết 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,74 mol HNO3 [dùng dư], thu được 0,08 mol khí X và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa x gam bột Cu. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là.

A. 17,28 gam

B. 9,60 gam

C. 8,64 gam

D. 11,52 gam

Câu 15. Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe[NO3]2trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO [tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4]. Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là.

A. 48,80%

B. 33,60%

C. 37,33%

D. 29,87%

Câu 19. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít [đktc] hỗn hợp khí B [gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2]. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu dược 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe[NO3]3 trong X là

A. 20,20%

B. 12,20%

C. 13,56%

D. 40,69%

Câu 21. Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu [số mol mỗi kim loại bằng nhau] tác dụng hết với dung dịch HNO3 [lấy dư 10% so với lượng phản ứng] thu được dung dịch X và 2,688 lít [đktc] hỗn hợp 4 khí  gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng

A. 0,9823

B. 0,8040

C. 0.4215

D. 0,8930

Câu 24. Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn 12,98 gam X trong 627,5 ml dung dịch HNO3 1M [vừa đủ], thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗm hợp Z [đktc] gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 60,272

B. 51,242

C. 46,888

D. 62,124

Câu 25. Hòa tan hết 17,91 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Mg, MgCO3, Zn và ZnCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa 0,62 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít hỗn hợp khí Y [đktc] gồm CO2, NO và 0,03 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hòa. Giá trị của m là

A. 78,28

B. 80,62

C. 84,52

D. 86,05

CâuĐáp ánCâuĐáp án

Câu 1CCâu 19A
Câu 2CCâu 20A
Câu 3CCâu 21A
Câu 4DCâu 22A
Câu 5DCâu 23C
Câu 6CCâu 24C
Câu 7CCâu 25D
Câu 8CCâu 26B
Câu 9ACâu 27C
Câu 10ACâu 28B
Câu 11DCâu 29D
Câu 12CCâu 30A
Câu 13CCâu 31C
Câu 14CCâu 32A
Câu 15CCâu 33A
Câu 16DCâu 34B
Câu 17CCâu 35C
Câu 18DCâu 36A

Cao Mỹ Linh [Tổng hợp]

Câu hỏi: Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3loãng dư thu được 0,448 lit khí NO duy nhất [đktc]. Giá trị của m là:

A. 1,12 gam.

B. 11,2 gam.

C. 0,56 gam.

D. 5,6 gam.

Giải chi tiết:

nNO= V/22,4= 0,02 mol

Quá trình nhường e

Fe0 →Fe+3 + 3e

0,02 0,06

Quá trình nhận e

N+5 + 3e→N+2

0,06 0,02

=> mFe= 0,02.56 = 1,12 lít

Đáp án A

Cùng Top lời giải tìm hiểu nội dung về Sắt [ Fe] và hợp chất của Sắt dưới đây nhé

A. Sắt

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn

- Cấu hình e nguyên tử:26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2.

- Vị trí: Fe thuộc ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

- Cấu hình e của các ion được tạo thành từ Fe:

Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5

II. Tính chất vật lí

- Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540oC, có D = 7,9 g/cm3.

- Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.

III. Tính chất hóa học

1. Tác dụng với phi kim

Fe + S →to FeS

3Fe + 2O2 →to Fe3O4

2Fe + 3Cl2 →to 2FeCl3

2. Tác dụng với axit

- Fe + axit HCl, H2SO4loãng→ muối +H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Fe + axit có tính OXH mạnh→ muối + sản phẩm khử + H2O

Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + 2H2O + NO­

2Fe + 6H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 6H2O + 3SO2­

=> Fe thụ động trong HNO3đặc nguội, H2SO4đặc nguội.

3. Tác dụng với dung dịch muối

Fe tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn nó [kim loại đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học]

Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu

Fe + 3AgNO3[dư] → Fe[NO3]3 + 3Ag

4. Tác dụng với nước

Ở nhiệt độ cao, sắt khử được hơi nước :

IV. Điều chế sắt

1. Phương pháp nhiệt luyện

Khử oxit sắt bằng các chất khử [Al, C, CO, H2] ở nhiệt độ cao, dùng để điều chế sắt trong công nghiệp

Fe3O4+ 4CO → 3Fe + 4CO2

Fe2O3+ 3H2→2Fe + 3H2O

Fe2O3+ 2Al → 2Fe + Al2O3

2. Phương pháp điện phân dung dịch

2FeSO4+ 2H2O → 2Fe + O2+ 2H2SO4

B . Một số hợp chất quan trọng của Sắt

I. Các oxit sắt [FeO, Fe3O4, Fe2O3]

1. FeO

- Là chất rắn, đen, không tan trong nước.

- Tính chất hoá học:

+ Là oxit bazơ:

FeO + 2HCl→FeCl2+ H2

FeO + H2SO4loãng→FeSO4+ H2O

+ FeO là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh: H2, CO, Al→Fe:

FeO + H2→Fe + H2O [t0]

FeO + CO→Fe + CO2[t0]

3FeO + 2Al→Al2O3+ 3Fe [t0]

+ FeO là chất khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

4FeO + O2→2Fe2O3

3FeO + 10HNO3loãng→3Fe[NO3]3+ NO + 5H2O

- Điều chế FeO:

FeCO3→FeO + CO2[nung trong điều kiện không có không khí]

Fe[OH]2→FeO + H2O [nung trong điều kiện không có không khí]

2. Fe3O4[FeO.Fe2O3]

- Là chất rắn, đen, không tan trong nước và có từ tính.

- Tính chất hoá học:

+ Là oxit bazơ:

Fe3O4+ 8HCl→2FeCl3+ FeCl2+ 4H2O

Fe3O4+ 4H2SO4loãng→Fe2[SO4]3+ FeSO4+ 4H2O

+ Fe3O4là chất khử:

3Fe3O4+ 28HNO3→9Fe[NO3]3+ NO + 14H2O

+ Fe3O4là chất oxi hóa:

Fe3O4+ 4H2→3Fe + 4H2O [t0]

Fe3O4+ 4CO→3Fe + 4CO2[t0]

3Fe3O4+ 8Al→4Al2O3+ 9Fe [t0]

- Điều chế: thành phần quặng manhetit

3Fe + 2O2→Fe3O4[t0]

3Fe + 4H2O→Fe3O4+ 4H2[< 5700C]

3. Fe2O3

- Là chất rắn, nâu đỏ, không tan trong nước.

- Tính chất hoá học:

+ Là oxit bazơ:

Fe2O3+ 6HCl→2FeCl3+ 3H2O

Fe2O3+ 3H2SO4→Fe2[SO4]3+ 3H2O

Fe2O3+ 6HNO3→2Fe[NO3]3+ 3H2O

+ Là chất oxi hóa:

Fe2O3+ 3H2→2Fe + 3H2O [t0]

Fe2O3+ 3CO→2Fe + 3CO2[t0]

Fe2O3 + 2Al→Al2O3+ 2Fe [t0]

- Điều chế: thành phần của quặng hematit

2Fe[OH]3→Fe2O3+ 3H2O [t0]

II. Các hiđroxit của Fe [Fe[OH]2và Fe[OH]3]

1. Fe[OH]2

- Là chất kết tủa màu trắng xanh.

- Là bazơ không tan:

+ Bị nhiệt phân:

Fe[OH]2→FeO + H2O [nung trong điều kiện không có không khí]

4Fe[OH]2+ O2→2Fe2O3+ 4H2O [nung trong không khí]

+ Tan trong axit không có tính oxi hóa→muối sắt [II] và nước:

Fe[OH]2+ 2HCl→FeCl2+ 2H2O

+ Có tính khử [do Fe có mức oxi hóa +2]:

4Fe[OH]2+ O2+ 2H2O→4Fe[OH]3

3Fe[OH]2+ 10HNO3loãng→3Fe[NO3]3+ NO + 8H2O

- Điều chế:

Fe2++ 2OH-→Fe[OH]2[trong điều kiện không có không khí]

2. Fe[OH]3

- Là chất kết tủa màu nâu đỏ.

- Tính chất hoá học:

+ Là bazơ không tan:

* Bị nhiệt phân:

2Fe[OH]3→Fe2O3+ 3H2O

* Tan trong axit→muối sắt [III]:

Fe[OH]3+ 3HCl→FeCl3+ 3H2O

Fe[OH]3+ 3HNO3→Fe[NO3]3+ 3H2O

- Điều chế:

Fe3++ 3OH-→Fe[OH]3

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[a] Cho Fe dư vào dung dịch Fe[NO3]3.

[b] Cho FeO vào dung dịch HNO3 [loãng, dư].

[c] Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.

[d] Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

Số thí nghiệm tạo thành muối sắt [II] là

A. 3.       B. 2.       C. 4.       D. 1.

[a] Fe + Fe[NO3]3 —> Fe[NO3]2

[b] FeO + HNO3 —> Fe[NO3]3 + NO + H2O

[c] Fe + Cl2 —> FeCl3

[d] Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

Các thầy cô và các em xem và download 200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 tại link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

lý thuyết về sắt và hợp chất của sắt

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lởi câu hỏi liên quan đến tính phản ứng khi cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng chỉ thu được muối Fe[NO3]2 vì Fe dư. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung câu hỏi, cũng như vận dụng làm các dạng câu hỏi bài tập liên quan.

Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa

A. Fe[NO3]3.

B. Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3.

C. Fe[NO3]2.

D. Fe[NO3]3, HNO3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Fe dư nên chỉ tạo muối Fe [II]

3Fe + 8HNO3 → 3Fe[NO3]2 + 2NO + 4H2O

=> Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa Fe[NO3]2

Đáp án C

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X. Chất tan trong dung dịch X là

A. Fe[NO3]2, Fe[NO3]3.

B. Fe[NO3]2.

C. Fe[NO3]3, HNO3.

D. Fe[NO3]3.

Xem đáp án

Đáp án B

Fe dư nên chỉ tạo muối Fe [II]

3Fe + 8HNO3 → 3Fe[NO3]2 + 2NO + 4H2O

=> dug dịch X thu được chỉ chứa chất tan là Fe[NO3]2

Câu 2.Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch có chứa

A. Fe[NO3]3

B. Fe[NO3]3, HNO3

C. Fe[NO3]3

D. Fe[NO3]2, HNO3

Xem đáp án

Đáp án B

Fe + 4HNO3[l] → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

=> dung dịch sau phản ứng: Fe[NO3]3, HNO3 dư

Câu 3.Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí X không màu, dễ hóa nâu trong không khí. Khí X là:

A. N2.

B. N2O.

C. NO.

D. NO2.

Xem đáp án

Đáp án C

NO là khí không màu, hóa nâu trong không khí: NO [không màu] + O2 → NO2 [nâu]

Câu 4. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X không thể là

A. H2S.

B. S.

C. SO3.

D. SO2.

Xem đáp án

Đáp án C

Các sản phẩm khử của H2SO4 đặc là H2S, S, SO2 [xem lại phần lí thuyết kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa]

=> X không thể là SO3

--------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình trao đổi cũng như cập nhật thông tin tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé