Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024

Hiệp định GMS là viết tắt của Hiệp định tạo thuận lợi vận tải người và hàng hóa qua lại biên giới giữa các nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng.

Show

Quy định chung về vận tải đường bộ qua biên giới: Phương tiện vận tải không được phép vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách giữa hai điểm trong lãnh thổ của Bên ký kết kia; phương tiện vận tải được cấp phép khi vào lãnh thổ của Bên ký kết kia phải tuân thủ quy định pháp luật của nước đó.

Quy định đối với phương tiện vận tải: Phương tiện vận tải bao gồm: Phương tiện vận tải hành khách là xe ô tô khách được đăng ký trong lãnh thổ của một Bên ký kết để chuyên chở hành khách; Phương tiện vận tải hàng hóa là xe cơ giới đường bộ được đăng ký trong lãnh thổ của một Bên ký kết để chuyên chở hàng hóa và phải phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này.

Các Bên ký kết công nhận Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện vận tải đường bộ qua biên giới được cấp bởi các Bên ký kết kia.

Phương tiện vận tải qua lại biên giới, ngoài biển đăng ký, phải dán vào phía sau xe ký hiệu phân biệt quốc gia và dán lên kính chắn gió phù hiệu phương tiện vận tải qua biên giới ASEAN được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép liên vận của các nước ASEAN. Ký hiệu phân biệt quốc gia cho xe cơ giới của mỗi Bên ký kết như sau:

- Vương quốc Brunei: BRU;

- Vương quốc Campuchia: KH;

- Cộng hòa Indonesia: RI;

- Liên bang Malaysia: MAL;

- Cộng hòa Philippines: RP;

- Cộng hòa Singapore: SGP;

- Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: LAO;

- Liên bang Myanmar: MYA;

- Vương quốc Thái Lan: T;

- Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: VN.

Phạm vi hoạt động của phương tiện vận tải

- Phương tiện vận tải được cấp Giấy phép liên vận ASEAN thực hiện vận tải hàng hóa theo các cặp cửa khẩu và tuyến đường quy định tại Điều 7 của Thông tư này;

- Phương tiện vận tải được cấp Giấy phép liên vận ASEAN thực hiện vận tải hành khách theo các cặp cửa khẩu và tuyến đường quy định tại Điều 8 của Thông tư này.

Phương tiện vận tải qua lại biên giới phải có các giấy tờ hợp lệ, còn hiệu lực và xuất trình cho các cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu, bao gồm:

- Giấy chứng nhận đăng ký xe;

- Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;

- Giấy phép liên vận ASEAN;

- Giấy phép vận tải đường bộ quốc tế ASEAN (bản sao có chứng thực hoặc công chứng);

- Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba;

- Tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập - tái xuất hoặc Tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm xuất - tái nhập;

- Danh sách hành khách đối với phương tiện vận chuyển hành khách theo tuyến cố định theo mẫu quy định tại Phụ lục IV hoặc Danh sách hành khách đối với phương tiện vận chuyển hành khách hợp đồng và vận tải khách du lịch theo mẫu quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư này hoặc Phiếu gửi hàng đối với phương tiện vận tải hàng hóa;

- Chứng từ quá cảnh hải quan cho hàng hóa đối với phương tiện vận chuyển hàng hóa quá cảnh.

Các giấy tờ quy định tại khoản 5 Điều này phải được in bằng ngôn ngữ quốc gia và ngôn ngữ của Nước chủ nhà hoặc ngôn ngữ quốc gia và tiếng Anh. Trường hợp không được in bằng ngôn ngữ của Nước chủ nhà hoặc tiếng Anh thì phải kèm bản dịch tiếng Anh do cơ quan có thẩm quyền chứng thực hoặc công chứng./.

Theo báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023 của VIRAC, tổng quan tình hình thị trường logistics tại Việt Nam có những điểm đáng chú ý như:

  • Nhu cầu logistics dự báo sẽ khả quan nhờ tác động từ các yếu tố vĩ mô khởi sắc
  • Thị trường Logistics Việt Nam đạt top 10 trong nhóm thị trường logistics mới nổi toàn cầu
  • Tại Việt Nam, dịch vụ giao nhận duy trì mức tăng trưởng tốt

ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN TƯ VẤN BÁO CÁO NGÀNH LOGISTICS

VIRAC còn cung cấp hệ thống dữ liệu kinh tế Data Factory để phục vụ các cá nhân tra cứu dữ liệu thô. Data Factory VIRAC cung cấp dữ liệu của 456 mã ngành với thông tin: Số lượng doanh nghiệp; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tài sản cố định; Vốn đầu tư cơ bản; Lợi nhuận trước thuế; Thuế và các khoản phải nộp của các ngành kinh tế.

Ngoài ra, thống kê nâng cao Data Factory VIRAC còn cung cấp dữ liệu về sản xuất, tiêu thụ, tồn kho của 1910 sản phẩm theo từng quý, từng tỉnh thành và toàn quốc.

Để tìm hiểu cụ thể hơn về Data Factory VIRAC, vui lòng gửi thông tin tới Zalo Official Account này: https://zalo.me/3065141877635318857 hoặc quét mã QR bên dưới.

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024

Trải nghiệm Data Factory VIRAC ngay: https://virace.vn/trang-chu-if-ir

Link mua trực tiếp Báo cáo ngành Logistics quý 3/2023.

Báo cáo logistics Việt Nam 2023: Tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô trong quý 3

Tổng sản phẩm quốc nội theo báo cáo logistics Việt Nam 2023

Trong 9 tháng đầu năm 2023, GPA tăng 4.24%, khá thấp so với GDP cùng kỳ giai đoạn 2011 – 2023. Trong đó dịch vụ là lĩnh vực đóng góp nhiều nhất với 42.72%. Theo sau là lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm 37.16%. Việc tích cực đẩy mạnh các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch được đã góp phần duy trì tăng trưởng của khu vực dịch vụ trong 9 tháng qua.

Chỉ số sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Sang quý 3/2023, ngành công hầu như không có chuyển biến rõ ràng so với quý 2/2023. Mức tăng trưởng vẫn còn thấp trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn gặp nhiều thách thức.

Chỉ số giá tiêu dùng theo báo cáo logistics Việt Nam 2023

CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước. CPI 9 tháng đầu năm tăng vì nguyên nhân đến từ nhóm xăng dầu, gas tăng giá, giá nhà ở tăng cao cùng với đó là sự tăng giá của nguyên vật liệu đầu vào. Nhu cầu ăn ngoài nhà hàng tăng do chuyển biến tốt của đại dịch cùng là lý do khiến CPI tăng

Tỷ giá theo báo cáo logistics Việt Nam 2023

Bình quân 9 tháng đầu năm 2023, tỷ giá VND/USD tăng 2.34% so với cùng kỳ năm 2022.

Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu theo báo cáo logistics Việt Nam 2023

Tính chung 9 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 496.7 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 8%, nhập khẩu giảm 14%.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký mới, tăng thêm và góp vốn vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo

Vốn FDI đăng ký mới, tăng thêm và góp vốn vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong 9 tháng đầu năm 2023 ước đạt tỷ x tỷ USD, biến động % so với cùng kỳ năm ngoái.

Tìm hiểu đầy đủ thông tin về kinh tế vĩ mô tại “Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023 – VIRAC”

Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023: Tổng quan và chuỗi giá trị ngành logistics Việt Nam

Tìm hiểu chi tiết thông tin về chuỗi giá trị ngành logistics Việt Nam

Theo báo cáo ngành logistics Việt Nam quý 3/2023 của VIRAC, trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, thị trường Logistics Việt Nam được xếp hạng thứ 10 đã mang lại những cơ hội thực sự cho logistics Việt Nam.

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Top 10 quốc gia xếp hạng cao nhất về chỉ số Logistics các thị trường mới nổi trong năm 2023

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Theo nhận định của Cushman & Wakefield, ngành logistics tại Việt Nam có tiềm năng rất lớn, hoàn toàn có thể trở thành “thị trường vàng” cho các chủ đầu tư có tầm nhìn và tiềm lực. Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam đã trở thành thị trường hấp dẫn các doanh nghiệp quốc tế.

Bên cạnh đó, về đầu tư cơ sở hạ tầng, Việt Nam còn là quốc gia dẫn đầu châu Á khi chi khoảng 5,7% GDP cho lĩnh vực này. Nhiều chính sách thúc đẩy đầu tư hiệu quả đã được chính phủ Việt Nam tiến hành. Logistics Việt Nam cũng có những cơ hội rộng mở cũng như sự bùng nổ của thương mại điện tử nhờ sự tăng trưởng kinh tế, sản xuất và tiêu dùng trong nước.

Theo báo cáo logistics Việt Nam 2023: Các hoạt động trong quý 3 ngành logistics tại Việt Nam

Hoạt động giao nhận và chuyển phát theo báo cáo logistics Việt Nam 2023:

Tại thị trường Việt Nam, dịch vụ giao nhận duy trì mức tăng trưởng tốt. Sự chú ý đến vận chuyển nông sản và hàng hóa tươi sống là những điều mà doanh nghiệp giao nhận đang hướng. Một số doanh nghiệp giao nhận đang tập trung nắm bắt nhu cầu giao thương hàng hóa đi các nước đang gia tăng sau giai đoạn dịch COVID-19.

Hoạt động giao hàng chặng cuối, chuyển phát nhanh phát triển nhờ sự bùng nổ của thương mại điện tử. Quy mô thị trường chuyển phát nhanh của Việt Nam có thể đạt hơn 114,000 tỷ VNĐ vào năm 2030. Tuy nhiên, việc mở rộng thị trường giao nhận, chuyển phát nhanh còn phải đối mặt với những khó khăn như là thiếu cơ sở hạ tầng chất lượng cao và chi phí vận hành cao.

Tìm hiểu chi tiết về hoạt động giao nhận và chuyển phát cũng như các doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực giao nhận

Hoạt động vận tải theo báo cáo logistics Việt Nam 2023:

Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa tiếp tục biến động. Tính chung trong 3 quý đầu năm 2023, tổng khối lượng vận tải hàng hóa của Việt Nam đạt x triệu tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm trước. Tổng khối lượng luân chuyển hàng hóa đạt x tỷ tấn.km, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022.

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa của Việt Nam

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Vận chuyển hàng hóa vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nước:

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Cơ cấu vận chuyển và luân chuyển hàng hóa theo khu vực trong 9 tháng đầu năm 2023

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Hàng hóa chủ yếu được vận tải trong nước với tỷ trọng lần lượt đạt x% và x% trong 3 quý năm 2023, xét theo cả vận chuyển và luân chuyển hàng hóa. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển ra nước ngoài trong 3 quý năm 2023 cũng tiếp tục có sự biến động nhẹ ở mức lần lượt là x% và x% so với cùng kỳ khi hoạt động vận tải xuyên quốc gia đang được phục hồi trở lại mức bình thường.

Vận tải hàng hóa đường bộ là phương thức được sử dụng phổ biến nhất phổ biến nhất khi chiếm x% tỷ trọng, tính theo khối lượng vận chuyển hàng hóa. Trong khi tính theo khối lượng luân chuyển hàng hóa thì đường biển chiếm tỷ trọng lớn (x%) do cự ly vận chuyển thực tế lớn. Chiếm tỷ trọng không đáng kể đó là khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa qua đường sắt và đường hàng không.

Báo cáo logistics Việt Nam 2023: Hoạt động vận tải – Đường bộ

Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường bộ đạt lần lượt x triệu tấn, x tỷ tấn.km trong 9 tháng đầu năm, biến động x% và x% so với cùng kỳ năm 2022

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường bộ

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Mặc dù có chi phí cao nhưng đường bộ là phương thức vận tải được ưa chuộng nhất trong vận tải hàng hóa nội địa. Nhờ những ưu điểm về thời gian vận chuyển và khả năng dễ dàng liên kết với các cảng biển và cảng hàng không. Nên xét về vận tải hàng hóa nội địa, có thể nói đường bộ là phương thức vận tải được ưa chuộng nhất tại Việt Nam. Biểu hiện ở việc khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ luôn chiếm khoảng 70 – 80% tổng khối lượng vận chuyển hàng hóa của Việt Nam.

Tìm hiểu chi tiết thông tin về hoạt động vận tải – đường bộ

Báo cáo logistics Việt Nam 2023: Hoạt động vận tải – Đường thủy nội địa

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường thủy nội địa

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Trong 9 tháng đầu năm 2023, khối lượng vận chuyển hàng hóa qua đường thủy nội địa đạt x triệu tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi khối lượng luân chuyển hàng hóa đạt x tỷ tấn.km, biến động % so với cùng kỳ năm 2022. Đường thủy nội địa được sử dụng chủ yếu để chở các hàng rời.

Mặc dù có giá cước thấp, vận tải được nhiều loại hàng có khối lượng lớn, hàng siêu trường, siêu trọng, và an toàn, ít xảy ra tai nạn nhưng vận tải đường thủy nội địa vẫn còn gặp nhiều khó khăn

Tìm hiểu nguyên nhân vận tải đường thủy gặp khó khăn

Báo cáo logistics Việt Nam 2023: Hoạt động vận tải – Đường biển

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường biển

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua đường biển trong 3 quý đầu năm 2023 ước tính đạt x triệu tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi khối lượng hàng hóa luân chuyển đạt x tỷ tấn.km, biến động x% so với cùng kỳ.

Các doanh nghiệp có xu hướng thanh lý tàu trong nửa cuối năm 2023. Việc thanh lý tàu sẽ giúp các chủ tàu tránh những chi phí phát sinh khi thị trường yếu kém như neo tàu và họ cũng có thể thu được một lượng tiền mặt để bổ sung vào việc kinh doanh. Được biết, VIMC đã lên kế hoạch thanh lý 24 tàu trong giai đoạn 2021-2025, với tổng trọng tải khoảng 617.000 tấn. Trong năm 2023, PVTrans có kế hoạch thanh lý một số tàu tuổi đời từ 20-25 năm. Cuối năm 2023, Vosco sẽ thanh lý tàu Neptune Star, bán tàu Đại Minh năm 2024.

Tìm hiểu chi tiết các thông tin về hoạt động vận tải – đường biển

Báo cáo logistics Việt Nam 2023: Hoạt động vận tải – Đường hàng không

Khối lượng vận chuyển hàng hóa thông qua vận tải hàng không tăng trở lại trong 3 quý đầu năm, khối lượng luân chuyển hàng hóa tăng mạnh.

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường hàng không

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không trong 9 tháng đầu năm 2023 đạt x nghìn tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022. Trong khi đó, khối lượng luân chuyển hàng hóa đạt x triệu tấn.km, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022. Đơn hàng di chuyển quốc tế đang có dấu hiệu giảm dần trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu.

Tìm hiểu tình hình suy giảm đơn hàng quốc tế

Báo cáo logistics Việt Nam 2023: Hoạt động vận tải – Đường sắt

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa bằng đường sắt

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Tính đến hết 9 tháng đầu năm 2023, khối lượng vận chuyển hàng hóa qua đường sắt ước đạt x nghìn tấn, biến động x% so với cùng kỳ năm 2022. Khối lượng luân chuyển hàng hóa bằng đường sắt đạt x triệu tấn.km, cũng biến động x% so với cùng kỳ.

Trong bối cảnh vận tải hành khách còn gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp đường sắt đã chuyển hướng tập trung phát triển vận tải hàng hóa. Tuy nhiên vận tải hàng hóa bằng đường sắt chưa thể phát huy tối đa công suất do cơ sở hạ tầng đã lạc hậu. Các tuyến đường sắt đã trên trăm tuổi, và hiện chỉ khai thác đạt 60-70% năng lực. Nguyên nhân chủ yếu khiến công tác khai thác đạt hiệu quả thấp đó là do kết cấu hạ tầng đường sắt, các công trình đường sắt như đường ray, nền, hệ thống thông tin tín hiệu cũ và lạc hậu. Ngoài ra, vận tốc đường sắt Việt Nam chỉ khoảng 50 – 60km/giờ đối với tàu hàng và 80 – 90km/giờ đối với tàu khách – vận tốc rất thấp so với mặt bằng thế giới.

Chi tiết tình hình hoạt động vận tải – đường sắt

Hoạt động khai thác cảng theo báo cáo logistics Việt Nam 2023

Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển giảm trong 8 tháng đầu năm 2023

Theo báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, 8 tháng của năm 2023, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển đạt 565.1 triệu tấn, tăng nhẹ khoảng 3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, hàng container đạt 18.2 triệu Teu, giảm 3% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Tàu thông qua cảng biển giảm so với cùng kỳ:

Trong 7 tháng đầu năm 2023, tổng số lượt tàu biển thông qua cảng biển đạt 59.338 lượt, giảm 3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, có 26.973 lượt tàu ngoại thông qua, giảm 5% và số lượt tàu nội thông qua giảm 2%, đạt 32.365 lượt.

Cụ thể, số lượt tàu xuất nhập cảnh đạt 3.857 lượt, giảm 18%, trong khi tàu chạy tuyến nội địa đạt 28.508 lượt, tăng 1% so với cùng kỳ năm trước. Số lượt phương tiện thủy nội địa VR – SB lại có xu hướng tăng mặc dù số lượt tàu ngoại thông qua cảng biển giảm. Theo thống kê, số lượng phương tiện thủy nội địa thông qua tăng 5%, đạt 206,3 nghìn lượt. Trong đó, lượt phương tiện thủy nội địa VR-SB thông qua đạt 31,18 nghìn lượt, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2022.

Bên cạnh đó, các hoạt động khai thác cảng như triển vọng và hoạt động của một số cảng Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023. Một số dự án mới triển khai, hiện trạng một số cảng cạn tại Việt Nam. Hiện trạng một số ICD đang được khai thác đều nằm trong “Báo cáo ngành logistics Việt Nam quý /2023”. Tìm hiểu chi tiết tại đây.

Hoạt động kho bãi theo báo cáo logistics Việt Nam 2023:

Tình hình tồn kho của một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tính đến 30/9/2023

Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tính tại thời điểm 30/9/2023 tăng 2.5% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 19.4% so với cùng thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm trước tăng 13.4%). Tỷ lệ tồn kho toàn ngành chế biến, chế tạo bình quân 9 tháng năm 2023 là 85.3% (bình quân 9 tháng năm 2022 là 76,4%).

Xem thêm tình hình tồn kho tại một số khu vực ở Miền Nam và Miền Bắc

Thị trường kho vận lạnh Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng 12%/năm, chạm mốc 295 triệu USD năm 2025:

Trong bối cảnh ngành kho vận lạnh bùng nổ để đón đầu tăng trưởng trong chế biến thủy sản và nhu cầu tiêu dùng. Thị trường dự kiến sẽ chạm mốc 295 triệu USD vào năm 2025, tức là tăng trưởng khoảng 12% hàng năm.

Tìm hiểu đầy đủ và chi tiết các thông tin về hoạt động kho bãi

Dự báo về thị trường logistics qua báo cáo logistics Việt Nam 2023

Tăng trưởng quy mô thị trường logistics Việt Nam ước đạt 15% trong năm 2023

Năm 2023 vận tải hàng hóa bằng phương thức nào năm 2024
Dự báo quy mô thị trường logistics Việt Nam từ năm 2020 – 2025f

Nguồn: Báo cáo logistics Việt Nam quý 3/2023, VIRAC

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 221/QĐ-TTg sửa đổi ngày 22/02/2021, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025. Theo đó, một số mục tiêu được đặt ra là:

  • Tốc độ tăng trưởng: Chính phủ đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics từ 15 – 20%/năm đến năm 2025. Như vậy, đến năm 2025, dự báo quy mô thị trường logistics Việt Nam sẽ đạt 80 tỷ USD.
  • Tỷ lệ chi phí logistics/GDP: Đến năm 2025, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16 – 20% GDP.
  • Tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics: Đến năm 2025, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt 50 – 60%.
  • Xếp hạng LPI: Đạt thứ 50 trở lên vào năm 2025 trong bảng xếp hạng theo chỉ số LPI trên thế giới.

Qua báo cáo logistics Việt Nam 2023: Những động lực thúc đẩy tăng trưởng dịch vụ logistics Việt Nam trong thời gian tới

Sự bùng nổ của thương mại điện tử:

Dự báo tới năm 2025 thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt quy mô 52 tỷ USD.

Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa:

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam từ năm 2010 tăng trưởng liên tục. Hiện một số mặt hàng như gạo,cà phê, dệt may, da giày, điện thoại và linh kiện,… là những sản phẩm mà Việt Nam là xuất khẩu hàng đầu trên thế giới.

Theo báo cáo ngành logistics Việt Nam 2023: Ngành logistics Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức

Ngành logistics Việt Nam, đặc biệt là ngành vận tải biển sẽ đối mặt với không ít thách thức đến từ rủi ro suy thoái kinh tế thế giới trong năm 2023

Tìm hiểu nguyên nhân cho sự dự báo tăng trưởng ngành logistics và các thông tin chi tiết về dự báo.

—————————————

Những thông tin được tổng hợp trong “Báo cáo ngành logistics Việt Nam Q3/2023”. Báo cáo không chỉ cung cấp đầy đủ thông tin về kinh tế vĩ mô, chuỗi giá trị và tổng quan ngành logistics mà còn cung cấp các thông tin về hoạt động giao nhận & chuyển phát, hoạt động vận tải, hoạt động khai thác cảng và hoạt động kho bãi. Bên cạnh đó, báo cáo cũng có các dự báo về triển vọng phát triển của ngành logistics với những thông tin được cập nhật mới nhất.

ĐĂNG KÝ ĐỂ NHẬN TƯ VẤN BÁO CÁO NGÀNH LOGISTICS

VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.

VIRAC cung cấp hơn 20 ngành kinh tế như: Bất động sản, Bột giấy và Giấy, Da giầy, Dầu khí, Dệt may, Điện, Đồ uống, Dược phẩm, Gỗ, Hàng không, Hóa chất, Kinh tế vĩ mô, Linh kiện điện tử, Logistics, Lưu trú, Nhựa, Ô tô, Than, Thép, Thức ăn chăn nuôi, Thực phẩm, Vật liệu xây dựng, Khoáng sản, Viễn thông, Xi măng,…

Liên hệ để được tư vấn nhanh nhất:

Email: [email protected]

VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về thông tin, tài chính và nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến: