Chuyên viên bậc 1 là gì

Bạn đang tìm hiểu về bậc lương chuyên viên chính được cập nhật mới nhất hiện nay. Vậy bậc lương chuyên viên chính được tính như thế nào, với mức lương ra sao? Để biết thêm chi tiết về nội dung này. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây, để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.

Theo “Luật cán bộ công chức năm 2018” quy định như sau:
Chuyên viên là Ngạch công chức hành chính được xếp cho người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở bậc đại học với nhiệm vụ giúp lãnh đạo cơ quan và tổ chức nhà nước tổ chức quản lý một lĩnh vực hay một vấn đề nghiệp vụ. Chuyên viên phải có trình độ đại học hay tương đương, biết một ngoại ngữ (trình độ A).

Chuyên viên gồm 3 chức danh như sau:

  • Chuyên viên cao cấp
  • Chuyên viên chính
  • Chuyên viên

Ngạch chuyên viên cao cấp là công chức hành chính có yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ cao nhất về một hay một số lĩnh vực trong các cơ quan và tổ chức hành chính từ cấp tỉnh trở lên. Có trách nhiệm chủ trì tham mưu, tổng hợp, hoạch định chính sách, chiến lược có tính vĩ mô theo ngành và lĩnh vực.
Ngạch chuyên viên chính là công chức hành chính có yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ cao về một hay một số lĩnh vực trong các cơ quan hành chính từ cấp huyện trở lên và có trách nhiệm thực hiện một hay một số nhiệm vụ phức tạp trong cơ quan, tổ chức nên được hưởng mức bậc lương chuyên viên chính khác với chuyên viên cấp cao và chuyên viên.
Ngạch chuyên viên là công chức hành chính có yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ cơ bản về một hay một số lĩnh vực trong cơ quan và tổ chức hành chính từ cấp huyện trở lên, có trách nhiệm tham mưu, tổng hợp, triển khai thực hiện chế độ chính sách theo ngành, lĩnh vực.

Như đề cập ở trên, chuyên viên bao gồm Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên. Vì thế, mà bậc lương chuyên viên chính cũng với hai chức danh chuyên viên còn lại. Cụ thể được thể hiện như sau:

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Bậc 4

Bậc 5

Bậc 6

Bậc 7

Bậc 8

Bậc 9

Chuyên viên cao cấp
Hệ số lương

6.2

6.56

6.92

7.28

7.64

8.0

Mức lương đến 30/6/2019

8,6180

9,1184 9,6188 10,008 10,6196

11,1200

Mức lương từ 1/7/2019

9,2380

9,7744 10,3108 10,8472 11,3836

11,9200

Bậc lương Chuyên viên chính
Hệ số lương

4.4

4.75

5.08

5.42

5.76

6.1

6.44

6.78

Mức lương đến 30/6/2019

6,1160

6,6025

7,0612

7,5338

8,0064

8,479

8,9516

9,4242

Mức lương từ 1/7/2019 6,5560 7,0626 7,5692 8,0758 8,5824 9,0890 9,5956 10,1022
Chuyên viên
Hệ số lương

2.34

2.67

3.00

3.33

3.66

3.99

4.32

4.65

4.98

Mức lương đến 30/6/2019

3,2526

3,7113

4,1700

4,6287

5,0874

5,5461

6,0048

6,4635

6,9222

Mức lương từ 1/7/2019

3,4866

3,9783

4,4700

4,9617

5,4534

5,9451

6,4368

6,9285

7,4202

 
XEM THÊM: Viên chức là gì? Những thông tin cơ bản mà bạn cần biết

Chuyên viên bậc 1 là gì

Chủ trì hay tham gia nghiên cứu các lĩnh vực, của tỉnh và nhà nước các công việc:

  • Xây dựng, hoàn thiện thể chế và cơ chế quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi toàn quốc hoặc cấp tỉnh, cấp huyện
  • Xây dựng quy định, quy chế quản lý nghiệp vụ của ngành và lĩnh vực hoặc của địa phương
  • Tổ chức, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chế độ và chính sách chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời, đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của ngành, lĩnh vực hoặc cơ quan từ cấp huyện trở lên
  • Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, chế độ và chính sách
  • Trực tiếp thực thi công vụ, các nhiệm vụ khác được cấp trên giao để hoàn thành nhiệm vụ nhằm được hưởng bậc lương chuyên viên chính như trên.
  • Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ và xây dựng báo cáo, thống kê, quản lý hồ sơ lưu trữ, thực hiện quy trình nghiệp vụ; tổng hợp và đánh giá, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý
  • Nghiên cứu những đề tài và đề án về quản lý nghiệp vụ, cải tiến nội dung và nâng cao hiệu quả phương pháp quản lý

Tóm lại vấn đề 
Với những chia sẻ về mức bậc lương chuyên viên, cũng như bậc lương chuyên viên chính, mà chúng tôi nêu ở trên. Hy vọng bài viết này, sẽ mang lại cho bạn những thông tin hữu ích nhất về bậc lương chuyên viên chính.

Trong những năm gần đây nhu cầu học và thi chứng chỉ chuyên chính ngày càng tăng. Nhưng không phải ai cũng hiểu hết các thông tin như chuyên viên chính có mấy bậc, hệ số lương theo các bậc như thế nào. Bài viết này chúng cùng tìm hiểu nhé! 

Chuyên viên bậc 1 là gì
Chuyên viên chính có mấy bậc

Chuyên viên chính có mấy bậc?

Trước hết muốn tìm hiểu chuyên viên chính có mấy bậc? Đầu tiên căn cứ theo Quyết nghị của Quốc hội mới nhất trong tháng 6/2020, hệ bậc lương của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức sẽ vẫn chưa tăng lên mức 1,600,000 đồng Việt Nam. 

Như vậy, về cơ bản hệ số lương của ngạch chuyên viên chính bao gồm 7 cấp độ, tương ứng với mức lương cơ bản, chưa cộng phụ cấp và trợ cấp khác.Và về cơ bản hệ số lương không thay đổi, chỉ có mức lương cơ sở là thay đổi, dẫn đến mức lương cơ bản của từng thời điểm cũng khác nhau.

Mức lương chức danh chuyên viên

Chuyên viên bao gồm Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính và chuyên viên. Vì thế, mà bậc lương chuyên viên chính cùng với hai chức danh chuyên viên còn lại. Cụ thể được thể hiện như sau: 

Chuyên viên bậc 1 là gì
Mức lương bậc chuyên viên

Hy vọng thông qua bài viết này các bạn có thể tự trả lời những thắc mắc xoay quanh chuyên viên chính là gì, chuyên viên chính có mấy bậc… Để từ đó nếu có mục tiêu, dự định trong tương lai có thể làm việc trong các cơ quan nhà nước thì ngay từ bây giờ hãy học tập thật tốt.  

Chuyên viên chính là ngạch công chức hành chính có yêu cầu cao về chuyên môn nghiệp vụ và phải có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ phức tạp trong cơ quan, tổ chức. Do đó, cán bộ công tác ở vị trí chuyên viên chính sẽ được hưởng ngạch lương chuyên viên chính. Tiền lương được bên sử dụng lao động trả cho người lao động trong quá trình làm việc và công tác tại các tổ chức, đơn vị trong nhà nước hoặc đơn vị tư nhân. Vậy bảng lương chuyên viên chính được quy định như thế nào?

++ Ở đâu cấp chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên Hà Nội?

Quy định về bảng lương ngạch chuyên viên chính

Cách tính bậc lương chuyên viên

Bậc lương được hiểu là số lượng các mức thăng tiến về lương. Trong đó, mỗi ngạch lương của người lao động sẽ có các bậc lương mà mỗi bậc lương sẽ tương ứng với một hệ số lương nhất định. Bậc lương được dùng để phân cấp và là căn cứ để tính lương cho các đối tượng theo quy định của pháp luật. Như vậy, bậc lương càng cao thì tương ứng với mức lương thực lĩnh càng cao.

Chuyên viên bậc 1 là gì

Theo quy định tại nghị định 204/2004 NĐ-CP, chuyên viên chính thuộc nhóm 1 loại A2 (A2.1), do đó bậc lương chuyên viên chính sẽ được xác định theo quy định như sau:

Hệ số lương bậc 1 là 4.40

Hệ số lương bậc 2 là 4.74

Hệ số lương bậc 3 là 5.08

Hệ số lương bậc 4 là 5.42

Hệ số lương bậc 5 là 5.76

Hệ số lương bậc 6 là 6.10

Hệ số lương bậc 7 là 6.44

Hệ số lương bậc 8 là 6.78.

Cách tính lương của chuyên viên chính

Theo Nghị định 204 năm 2004 cùng các văn bản sửa đổi, bổ sung, lương của chuyên viên sẽ được tính theo công thức như sau:

Lương = Hệ số x mức lương cơ sở

Trong đó, năm 2021 bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid nên lương cơ sở không được điều chỉnh tăng theo quy định tại Nghị quyết 128/2020/QH14 và thời điểm cải cách tiền lương sẽ bị lùi lại đến 01/07/2022. Như vậy, lương cơ sở năm 2021 của chuyên viên chính vẫn áp dụng mức 1,49 triệu đồng/tháng (căn cứ Nghị định 38/2019/NĐ-CP).

Hệ số lương

4.4

4.74

5.08

5.42

5.76

6.1

6.44

6.78

Mức lương

6.556

7.063

7.569

8.076

8.582

9.089

9.596

10.102

Bảng lương ngạch chuyên viên chính dự kiến từ tháng 01/07/2022 nếu áp dụng mức lương cơ sở là 1,6 triệu/tháng theo lộ trình:

Hệ số lương

4.4

4.74

5.08

5.42

5.76

6.1

6.44

6.78

Mức lương

7,040

7,584

8,128

8,672

9,213

9,760

10,304

10,848

Tiêu chuẩn của ngạch chuyên viên chính

Để trở thanh chuyên viên chính, cán bộ cần đáp ứng được các tiêu chuẩn như sau:

+ Nắm vững các đường lối, chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước;

+ Chủ trì, tổ chức xây dựng hoàn thiện thể chế; chủ trì xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện;

+ Thành thạo kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính theo đúng thể thức, quy trình, thủ tục và thẩm quyền;

+ Có kinh nghiệm trong lĩnh vực hành chính, công vụ hoặc trong hoạt động lãnh đạo, quản lý…

Chuyên viên bậc 1 là gì

Nhiệm vụ của chuyên viên chính là thực hiện chủ trì hoặc tham gia vào nghiên cứu các công việc như xây dựng, tổ chức thực hiện các chế độ chính sách, hoàn thiện thể chế, cơ chế quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng quy chế quản lý nghiệp vụ của ngành, lĩnh vực hoặc địa phương, tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ…

Quyền lợi của chuyên viên chính

Chuyên viên bậc 1 là gì

+ Chủ trì hoặc tham gia vào nghiên cứu, xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật; xây dựng, hoàn thiện thể chế hoặc cơ chế quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ được giao quản lý;

+ Chủ trì hoặc tham gia vào nghiên cứu, xây dựng quy định, quy chế quản lý nghiệp vụ của ngành, lĩnh vực, địa phương; nghiên cứu, xây dựng đề tài, đề án, công trình nghiên cứu khoa học nhằm đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan, tổ chức;

+ Chủ trì hoặc tham gia vào vấn đề tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; xây dựng báo cáo tổng hợp, đánh giá, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý;

+ Hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra tình trạng thực hiện chế độ, chính sách chuyên môn nghiệp vụ;

+ Tham gia đề xuất các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của ngành, lĩnh vực hoặc địa phương.

Để đăng ký khóa đào tạo chuyên viên chính uy tín, quý học viên hãy liên hệ đến Trangtuyensinh24h để được tư vấn cụ thể:

Trường Quản Trị Doanh Nghiệp Việt Nam

Địa chỉ: Số Nhà 14, Tổ 17, Khu Văn Hóa Nghệ Thuật, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 02466609628, 0961189663 (Cô Thúy), 0964488720 (Cô Mến), 0981871011 (Cô Nhung)