Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó

CÓ BAO NHIÊU PHÉP TỊNH TIẾN BIẾN ĐƯỜNG TRÒN THÀNH CHÍNH NÓ

-

Sử dụng tính chất: Phép tịnh tiến biến theo vectơ \(\overrightarrow v \) biến đường tròn có tâm \(I\) thành đường tròn có tâm \(I"\) với \(\overrightarrow {II"} = \overrightarrow v \).




Bạn đang xem: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

Lời giải của GV vanphongphamsg.vn

Có đúng một phép tịnh tiến. Tịnh tiến theo vectơkhông.

Đáp án cần chọn là: b


Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến mỗi điểm thành chính nó

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$ , cho $T$ là một phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow u $ biến điểm $M\left( {x;y} \right)$ thành điểm $M"\left( {x";y"} \right)$ với biểu thức tọa độ là: $x = x" + 3;\,\,y = y" - 5$. Tọa độ của vectơ tịnh tiến $\overrightarrow u $ là:


Cho hai đường thẳng cắt nhau $d$ và $d"$. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng $d"$?


Cho hai đường thẳng song song $a$ và $b$, một đường thẳng $c$ không song song với chúng. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng $a$ thành đường thẳng $b$ và biến đường thẳng $c$ thành chính nó?


Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho đồ thị của hàm số \(y = \sin x\). Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị đó thành chính nó




Xem thêm: Top 10 Trung Tâm Ngoại Ngữ Trần Phú Hải Phòng, Trung Tâm Ngoại Ngữ Hải Phòng

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ , nếu phép tịnh tiến biến điểm \(A\left( {3;2} \right)\) thành điểm \(A"\left( {2;5} \right)\) thì nó biến điểm \(B\left( {2;5} \right)\) thành:


Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, nếu phép tịnh tiến biến điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) thành điểm \(A"\left( {3;0} \right)\) thì nó biến đường thẳng nào sau đây thành chính nó?


Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hai đường thẳng song song $a$ và $a"$ lần lượt có phương trình \(2x - 3y - 1 = 0\) và \(2x - 3y + 5 = 0\). Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không biến đường thẳng $a$ thành đường thẳng $a"$ ?


Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho hai đường thẳng song song $a$ và $a"$ lần lượt có phương trình \(3x - 4y + 5 = 0\) và \(3x - 4y = 0\). Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow u \) biến đường thẳng $a$ thành đường thẳng $a"$. Khi đó độ dài bé nhất của vectơ \(\overrightarrow u \) bằng bao nhiêu?


Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ cho parabol có đồ thị \(y = {x^2}\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \left( {2; - 3} \right)\) biến parabol đó thành đồ thị của hàm số:




Xem thêm: Soạn Văn 7 Bài Một Thứ Quà Của Lúa Non : Cốm, Soạn Bài Một Thứ Quà Của Lúa Non: Cốm Ngắn Gọn

Trong hệ tọa độ $Oxy$, cho phép biến hình $f$ biến mỗi điểm $M\left( {x;y} \right)$ thành điểm $M"\left( {x";y"} \right)$ sao cho $x" = x + 2y;\,\,y" = - 2x + y + 1$. Gọi $G$ là trọng tâm của $\Delta ABC$ với $A\left( {1;2} \right),\,\,B\left( { - 2;3} \right),\,\,C\left( {4;1} \right)$.

Phép biến hình $f$ biến điểm $G$ thành điểm $G"$ có tọa độ là:


Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$ , cho hai parabol: $\left( P \right):y = {x^2}$ và $\left( Q \right):y = {x^2} + 2x + 2$. Để chứng minh có một phép tịnh tiến $T$ biến $\left( Q \right)$ thành $\left( P \right)$ , một học sinh lập luận qua ba bước như sau:

- Bước 1: Gọi vectơ tịnh tiến là $\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)$, áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:

$\left\{ \begin{array}{l}x" = x + a\\y" = y + b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = x" - a\\y = y" - b\end{array} \right.$

- Bước 2: Thế vào phương trình của $\left( Q \right)$ ta được:

$y" - b = {\left( {x" - a} \right)^2} + 2\left( {x" - a} \right) + 2 \Leftrightarrow y" = x{"^2} + 2\left( {1 - a} \right)x" + {a^2} - 2a + b + 2$

Suy ra ảnh của $\left( Q \right)$ qua phép tịnh tiến $T$ là parabol $\left( R \right):y = {x^2} + 2\left( {1 - a} \right)x + {a^2} - 2a + b + 2$

- Bước 3: Buộc $\left( R \right)$ trùng với $\left( P \right)$ ta được hệ: $\left\{ \begin{array}{l}2\left( {1 - a} \right) = 0\\{a^2} - 2a + b + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = - 1\end{array} \right.$

Vậy có duy nhất một phép tịnh tiến biến $\left( Q \right)$ thành $\left( P \right)$ , đó là phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow u = \left( {1; - 1} \right)$