Có bao nhiêu phép tịnh tiến đường tròn cho trước thành chính nó?

Hình học 11 Chương 1 Bài 2Trắc nghiệm Hình học 11 Chương 1 Bài 2Giải bài tập Hình học 11 Chương 1 Bài 2

Show

ANYMIND360

Trả lời (2)

  • Có bao nhiêu phép tịnh tiến đường tròn cho trước thành chính nó?

    1)
    Có vô số phép tịnh tiến biến đt d thành chính nó (chỉ cần tịnh tiến theo vector v cùng phương với d)

      bởi Hường Phú Quốc

    Có bao nhiêu phép tịnh tiến đường tròn cho trước thành chính nó?
    26/10/2018

    Like (0) Báo cáo sai phạm

Cách tích điểm HP

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Có bao nhiêu phép tịnh tiến đường tròn cho trước thành chính nó?

Có bao nhiêu phép tịnh tiến đường tròn cho trước thành chính nó?

ZUNIA9

Các câu hỏi mới

  • Tìm ảnh x-2y-3=0 qua phép đối xứng tâm I với I(-1;2).

    Tìm ảnh x-2y-3=0 qua phép đối xứng tâm I với I(-1;2)

    04/11/2022 |   1 Trả lời

  • cho M ( -3,1) đường thẳng d có phương trình x+ 2y +1=0. Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc quay -45 độ

    cho M ( -3,1) đường thẳng d có phương trình x+ 2y +1=0 tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc quay -45độ

    07/11/2022 |   0 Trả lời

  • Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt nằm trên 2 cạnh AC và AD( không là trung điểm) và điểm O nằm trong tam giác BCD. Tìm giao điểm: (OIJ) và (BCD).

    Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt nằm trên 2 cạnh AC và AD( không là trung điểm) và điểm O nằm trong tam giác BCD. Tìm giao điểm: (OIJ) và (BCD).

    08/11/2022 |   1 Trả lời

  • Giải phương trình: sin2x-√3cos2x=2

    mn giúp e vs ạ

    09/11/2022 |   0 Trả lời

  • Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần kluowtj là trung điểm của SA,SD. P thuộc SC sao cho SP=2PC. Tìm giao điểm của SB và (MNP) Ta có hệ quả: Mọi phép tịnh tiến theo vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đều biến đường thẳng thành chính nó. Ngoài ra, PTT biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính, biến một góc thành một góc bằng nó=> Do đó, có vô số PTT biến đường thẳng thành chính nó.Mục lụcCơ sở lí thuyết về phép tịnh tiến.

    Phép tịnh tiến là một phép biến hình được học trong chương trình Toán lớp 11. Trong mặt phẳng có vecto a, nếu phép biến hình mỗi điểm A thành A’ mà vecto AA’ bằng vecto a thì ta gọi đó là phép tịnh tiến. Được kí hiệu là T hoặc Tvecto a.

    Ngoài hệ quả đã nêu ở trên, PTT có hai định lý quan trọng sau:

    • Định lý 1: Nếu PTT biến hai điểm A và B lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có AB = A’B’.
    • Định lý 2: PTT sẽ biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành ba điểm thẳng hàng A’, B’, C’ và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

    Biểu thức toạ độ của PTT được phát biểu như sau:

    Có thể bạn quan tâm:  Hàm số liên tục tổng hợp lý thuyết và full dạng bài tập

    Cho một điểm A(x, y), PTT theo vecto a = (m,n) biến điểm A thành A’(x’, y’). Ta có biểu thức tính toạ độ của A’ là x’ = x + m và y’ = y + n.

    Kinh nghiệm làm bài tập PTT.

    Để nắm vững được kiến thức về PTT, các bạn cần rèn luyện nhiều bài tập. Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới để có nhiều bài tập trắc nghiệm ôn luyện. Tài liệu được tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập về PTT.

    Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó?

    Có đúng một phép tịnh tiến.

    Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó?

    Khi véc tơ →v của phép tịnh tiến T→v T v → có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho thì sẽ có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó.

    Khi nào thì phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó?

    Phép tịnh tiến theo vector →v biến đường thẳng thành chính nó khi và chỉ khi vecto→v là 1 vector chỉ phương của đường thẳng d .

    Thế nào là phép tịnh tiến?

    Như vậy phép tịnh tiến là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách. +) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.