Cơ cấu các loại rừng nước ta là gì?

Cơ cấu:

Rừng của nước ta gồm:

+ Rừng sản xuất: chiếm hơn 40% diện tích

+ Rừng phòng hộ: chiếm hơn 46% diện tích, gồm rừng đầu nguồn các sông và rừng ven biển.

+ Rừng đặc dụng: Chiếm hơn 12%, gồm các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển…

Vai trò:

+Rừng đặc dụng: Bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm.

+ Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ, củi,...

+ Rừng phòng hộ: Giữ đất, chống xói mòn, chắn sóng, chắn cát,...

Nước ta gồm có các loại rừng: Rừng sản xuất, rung phòng hộ, rừng đặc dụng.


Ý ngĩa của tài nguyên rừng:


- Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu. Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân. 
- Rừng phòng hộ là khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc ven biển miền Trung, dải rừng ngập mặn ven biển có tác dụng phòng chống thiên tai như lũ lụt, cat bay cat lấn...


- Rừng đặc dụng: là các khu dự trữ và các vườn quốc gia, có tác dụng bảo vệ nguồn ghen, các động vậy quý hiếm

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Trang 34 sgk Địa lí 9

Dựa vào bảng số liệu 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta?

Rừng sản xuất

Rừng phòng hộ

Rừng đặc dụng

Tổng cộng

4733,0

5397,5

1442,5

11573,0


Nước ta gồm có 3 loại rừng: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng 

Cơ cấu các loại rừng ở nước ta:

  • Rừng sản xuất chiếm 40,8%
  • Rừng phòng hộ chiếm 46,6%
  • Rừng đặc dụng chiếm 13,6%

Ý nghĩa:

  • Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu, đem lại việc làm và thu nhập cho người dân
  • Rừng phòng hộ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
  • Rừng đặc dụng bảo vệ hệ sinh thái, các loài giống quý hiếm.


Trắc nghiệm địa lí 9 bài 9: Sự phát triển và phân số lâm nghiệp, thủy sản (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: rừng nước ta, các loại rừng, cơ cấu các loại rừng, rừng nước ta.

Cơ cấu:

Rừng của nước ta gồm:

+ Rừng sản xuất: chiếm hơn 40% diện tích

+ Rừng phòng hộ: chiếm hơn 46% diện tích, gồm rừng đầu nguồn các sông và rừng ven biển.

+ Rừng đặc dụng: Chiếm hơn 12%, gồm các vườn quốc gia, các khu dự trữ sinh quyển…

Vai trò:

+Rừng đặc dụng: Bảo vệ động vật, thực vật quý hiếm.

+ Rừng sản xuất: Cung cấp gỗ, củi,...

+ Rừng phòng hộ: Giữ đất, chống xói mòn, chắn sóng, chắn cát,...

Câu trả lời chính xác nhất: Cơ cấu các loại rừng ở nước ta:

- Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chê biến gỗ và cho xuất khẩu. Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân.

- Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển.

- Nước ta còn có một hệ thống rừng đặc dụng.

Để hiểu rõ hơn về cơ cấu các loại rừng ở nước ta mời các bạn cùng Toploigiai đến với phần nội dung dưới đây nhé!


1. Tài nguyên rừng

Đến nay tài nguyên rừng đang dần bị cạn kiệt. Trung bình mỗi năm mất khoảng 19 vạn ha rừng.

Nguyên nhân:

- Chiến tranh tàn phá

- Khai thác bừa bãi và quá mức

- Cháy rừng

- Tập quán đốt rừng làm rẫy

- Dân số tăng nhanh  ->chặt phá rừng sản xuất và làm nơi ở.

Có 3 loại rừng: Rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng. Mỗi năm, nước ta khai thác 2,5 triệu mét khối gỗ. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu. Trồng rừng, bảo vệ rừng chủ yếu theo mô hình nông kết hợp (VACR).

>>> Tham khảo: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm?


2. Cơ cấu các loại rừng ở nước ta

Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chê biến gỗ và cho xuất khẩu. Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm và thu nhập cho người dân. Rừng phòng hộ là các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển. Nước ta còn có một hệ thống rừng đặc dụng


3. Thực trạng nạn phá rừng hiện nay

Nạn phá rừng ở Việt Nam là một trong những vấn nạn ở Việt Nam. Theo báo cáo số liệu năm 2005 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Việt Nam là nước có tỉ lệ phá rừng nguyên sinh đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Nigeria[1]. Nguyên nhân mất rừng do sự yếu kém và tham nhũng trong công tác bảo vệ rừng, sự thông đồng, cấu kết, tiếp tay, chia chác của các giới chức hữu quan cũng như lực lượng kiểm lâm đã tiếp tay cho lâm tặc chặt phá rừng. Các hình thức phá rừng ngày càng tinh vi và trắng trợn như chuyển đổi rừng, phê duyệt các dự án đầu tư đã gây bất bình trong dư luận nhưng lại bị chính quyền cố tình bỏ lơ. Bên cạnh đó nhờ các nỗ lực bảo vệ và trồng mới rừng của chính phủ Việt Nam, tỷ lệ che phủ rừng của Việt Nam không ngừng tăng lên từ năm 1996 đến nay nhưng tỷ lệ rừng tự nhiên trong tổng diện tích rừng lại giảm.

>>> Tham khảo: Vai trò quan trọng nhất của rừng phòng hộ là? 

------------------------------

Trên đây Toploigiai đã mang tới cho các bạn câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi Nêu cơ cấu các loại rừng ở nước ta và phần mở rộng liên quan. Chúc các bạn có thêm nhiều kiến thức bổ ích! 

Soạn văn 9 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 9 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 9

Giải môn Giáo dục công dân lớp 9

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng.

Cơ cấu các loại rừng nước ta là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Kĩ năng nhận xét bảng số liệu: nước ta có bao nhiêu loại rừng, kể tên

- Rút ra kết luận

Lời giải chi tiết

* Cơ cấu các loại rừng ở nước ta gnăm 2000:

- Rừng sản xuất chiếm 40,9% tổng diện tích rừng nước ta.

- Rừng phòng hộ chiếm tỉ trọng cao nhất với 46,6%.

- Rừng đặc dụng chiếm tỉ trọng nhỏ nhất với 12,5%.

* Ý nghĩa của tài nguyên rừng:

Rừng có vai trò lớn đối với sản xuất và đời sống con người:

- Cung cấp gỗ, dược liệu.

- Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu; bảo vệ đất, chống xói mòn đất, điều hòa dòng chảy sông ngòi, hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt, chống khô hạn.

- Bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ môi trường sống của các loài động vật hoang dã.

Loigiaihay.com