Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Sò huyết là một trong những loại hải sản rất ngon và bổ dưỡng cho sức khỏe người dùng, tuy nhiên việc bảo quản sò huyết sao cho tươi lâu và ngon nhất thì không phải ai cũng biết.

Trong sò huyết có nhiều chất mang giá trị dinh dưỡng cao như protein, vitamin A, B, C cùng các chất vi khoáng có lợi cho cơ thể, đây cũng được coi là phương thuốc được dân gian ưa chuộng để tăng hoạt tính máu, chữa các bệnh cao huyết áp, lao phổi, suy nhược cơ thể. Vậy để có thể bảo quản sò huyết tươi lâu mà vẫn giữ nguyên được các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể bạn hãy tham khảo các mẹo bảo quản dưới đây nhé

1. Cách chọn sò huyết tươi ngon

- Để sò huyết khi chế biến được ngon nhất khi mua sò huyết bạn nên chọn những con vừa phải có kích thước vừa ăn lại không quá dai, sò huyết sống thường sẽ có xu hướng thò lưỡi ra ngoài khi chạm vào nó sẽ rụt lại nhưng cũng sẽ có những con luôn ngậm miệng lại.
- Ngoài ra bạn nên ngửi mùi sò và chọn những con sò không có mùi hôi.

- Trong quá trình chọn sò huyết để tránh bị nhầm lẫn với sò gạo bạn nên dùng vật nhọn chàm hoặc đâm vào phần thịt của sò, nếu thấy sò phun ra một dịch màu đỏ thì đó là sò huyết còn phun ra dịch màu nhạt hơn thì đó là sò gạo. Khi thưởng thức bạn sẽ cảm nhận được sò huyết có vị ngọt và ngon hơn nhiều so với sò gạo chính vì thế giá thành của sò huyết thường cao hơn.

- Khi mua sò huyết về nhà bạn nên ngâm sò huyết với nước lạnh trong thời gian 30 - 60 phút cho sò được nhả hết bùn đất và chất cặn bẩn. Sau đó dùng bàn chải chà sạch lớp vỏ ngoài của sò trước khi chế biến món ăn.

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Cách chọn mua sò huyết tươi ngon

2. Cách bảo quản sò huyết tươi lâu đúng cách

Cách 1: Ngâm sò với nước

- Sò huyết sau khi mua về cho sò ra thau rửa nhẹ nhàng sò thật sạch với nước sau đó cho 1 lượng nước sạch vừa đủ vào để ngâm, thời gian ngâm sò tối đa là 10 tiếng không nên ngâm quá lâu sẽ khiến sò dễ chết hơn.

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Ngâm sò huyết cùng nước

Cách 2: Phun hơi nước 

- Cho sò huyết ra thau sạch sau đó phun hơi nước trực tiếp lên bề mặt của sò. Với cách làm này chúng ta có thể bảo quản sò lên tới 24 giờ, nên lưu ý lượng nước phun sương không đủ ẩm cho sò cũng sẽ khiến sò nhanh bị chết.

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Phun hơi nước cho sò để bảo quản

Cách 3: Bảo quản sò trong tủ lạnh

- Sò huyết mua về cho sò huyết ngâm cùng nước vo gạo trong thời gian 3 tiếng để sò nhả hết chất cặn bẩn bên trong, phần vỏ sò bạn dùng bàn chải chà thật nhẹ nhàng để loại bỏ bớt chất bám bẩn, quá trình này không cần phải chà quá kỹ vì khi chế biến chúng ta cũng sẽ bỏ phần vỏ sò đi.

- Sau khi đã rửa sạch sò huyết bạn chuẩn bị một nồi nước sôi chần sơ qua sò huyết cùng nước, lưu ý chỉ trần sơ quá tránh làm cho sò bị mở miệng vì khi bảo quản sẽ bị mất chất dinh dưỡng.

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Bảo quản sò trong tủ lạnh

- Tiếp đó dùng dao nhọn hoặc thìa tách lấy phần thịt của sò đặc biệt là phần máu bên trong sò bạn không nên bỏ đi bởi đây là phần bổ dưỡng nhất của sò.

- Tùy theo nhu cầu sử dụng của gia đình bạn có thể bảo quản ở ngăn mát hoặc ngăn đá tủ lạnh. Nếu bạn suer dụng sò trong 1 - 2 ngày sau đó thì nên bảo quản ngăn mát, còn sau 7 - 10 ngày bạn mới sử dụng thì hãy cho lên ngăn đá để bảo quản sò được lâu và tươi ngon hơn nhé. Trong quá trình bảo quản trong tủ lạnh bạn nên cho ruột sò vào túi zip hoặc hộp nhựa kín để tránh vi khuẩn xâm nhập.

3. Những lưu ý khi bảo quản sò huyết

Trong vòng 2 - 3 ngày bạn có thể bảo quản sò huyết tươi ngon đúng cách với những mẹo trên, tuy nhiên bạn cần nhớ và lưu ý một số điều sau để sò huyết khi bảo quản được tươi ngon nhất:

- Khi thấy có những con sò huyết bị chết hoặc bị vỡ nát bạn nên loại bỏ ngay tránh để ảnh hưởng tới những con sò còn lại.

- Mặc dù sò huyết mang đến rất nhiều dưỡng chất bổ ích tốt cho sức khỏe người dùng nhưng vì sò sống trong bùn đất nên dễ bị nhiễm các loại virus gây bệnh, đối với những người có cơ địa dị ứng cũng như có hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn sò huyết để tránh gặp phải những tình trạng không tốt tới sức khỏe bởi rất dễ bị ngộ độc khi ăn.

- Khi bị dị ứng với sò huyết người dùng thường có những triệu chứng: sổ mũi, ngứa mũi, hắt xì, nổ mề đay...

- Để tránh gặp phải tình trạng dị tật cho thai nhi phụ nữ mang thai không nên sử dụng sò huyết vì trong sò huyết có chứa chất retinol không tốt cho thai nhi.

- Đối với các trẻ nhỏ bạn không nên cho ăn vì hệ tiêu hóa của trẻ còn rất yếu chưa hoàn thiện đủ nên dễ gặp tình trạng tiêu chảy và dị ứng.

4. Những lưu ý khi sử dụng sò huyết

- Mặc dù sò huyết rất bổ dưỡng nhưng bạn không nên quá lạm dụng sò huyết chỉ nên dùng 1 - 2 lần/tuần thôi.

- Sò huyết vốn sống trong môi trường nước và bùn đất nên chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại cho sức khỏe, chính vì vậy bạn chỉ nên sử dụng khi sò được chế biến chín ký không nên sử dụng tái sống.

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Những lưu ý khi sử dụng sò huyết

- Các món ăn được chế biến từ sò huyết luôn có chứa cả phần vỏ nên trước khi chế biến bạn nên sơ chế và chà thật sạch vỏ sò huyết để tránh gây hại cho sức khỏe.

- Trong sò huyết có mật đồ retinol khá cao nên phụ nữ khi mang thai không nên ăn sò sẽ dễ bị dị tật thai nhi.

 Trên đây là những mẹo hay về cách chọn mua, cách sử dụng và cách bảo quản sò huyết tươi lâu đúng cách. Bạn hãy tham khảo và áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày của gia đình để bảo vệ sức khỏe cho các thành viên nhé. 

Có thể bạn quan tâm

   • BÍ QUYẾT NẤU LẨU CÁ TẦM CHUẨN VỊ SAPA HƯƠNG VỊ TÂY BẮC

   • CÔNG THỨC NẤU LẨU GÀ ỚT HIỂM NÓNG HỔI CAY NỒNG CỰC NGON

   • CUỐI TUẦN ẤM ÁP CÙNG 6 CÔNG THỨC LẨU GÀ BẠN NÊN THỬ

Thuy Vân

29/03/2022

Sò huyết vốn là một trong những hải sản ngon, bổ dưỡng cho sức khỏe. Tuy nhiên việc lựa chọn và bảo quản sò huyết tươi ngon thì không phải ai cũng biết. Nếu lựa chọn tốt nhưng bảo quản không đúng cách vẫn ảnh hưởng đến chất lượng vốn có của sò huyết. Dưới đây là một vài bí quyết lựa chọn và cách bảo quản sò huyết tươi lâu, không hư thối. Mời bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.

Cách lựa chọn sò huyết tươi ngon

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Để tạo nên những món ăn ngon từ sò huyết, bạn cần biết cách chọn nguyên liệu tươi sạch, đảm bảo độ tươi của sò huyết. Dưới đây là một vài bí quyết chọn sò huyết, mời bạn tham khảo qua.

– Trước hết hãy chọn những con sò huyết còn sống. Cách nhận biết: chọn những con mở miệng, nhìn thấy được phần thịt bên trong. – Chọn con có mùi tanh, tuyệt đối không chịu những con có mùi hôi thối.

– Hãy chọn những con sò huyết cầm nặng tay. Độ mập ốm của sò huyết không phụ thuộc hẳn vào kích thước to lớn. Đôi lúc những con nhỏ nhưng thịt rất mập và nhiều.

– Đặc biệt là bạn nên chọn những cửa hàng bán quen thuộc, uy tín, nơi chuyên cung cấp mặt hàng tươi ngon, đúng chất lượng. Đừng vì giá rẻ mà chọn nguyên liệu không tươi, kém chất lượng. Chẳng may ăn nhầm hàng kém chất lượng dễ gây hại cho sức khỏe.

Lưu ý trước khi chế biến sò huyết:

– Hãy ngâm sò huyết trong nước tầm 5 – 7 tiếng trước khi sử dụng. Nước ngâm sò huyết có thể là nước vo gạo, nước muối pha loãng hoặc nước sạch thêm vài lát ớt.

– Để đảm bảo vệ sinh khi ăn, bạn dùng bàn chải chà thật sạch bùn đất bám trên bề mặt vỏ sò huyết. Thành phần dinh dưỡng có trong sò huyết rất tốt cho sức khỏe, nguyên liệu này có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon như cháo sò huyết, sò huyết rang me, sò huyết xào bơ tỏi,….

Tuy bạn nắm rõ thao tác lựa chọn sò huyết tươi, mập nhưng không biết cách bảo quản cũng ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu. Dưới đây là cách bảo quản sò huyết đúng cách, mời bạn xem qua.

1. Bảo quản sò huyết ở nhiệt độ phòng

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Nếu bạn mua sò huyết về nhưng không sử dụng ngay thì hãy bảo quản cách sau đây.

Cách 1. Trước hết cho sò huyết ra thao đựng, tránh làm mạnh tay cũng không chà rửa gì hết.

Sau đó một lượng nước vừa phải vừa ngâm. Tuy nhiên thời gian ngâm này không nên để quá lâu, dễ làm sò huyết ngộp và chết đi. Cách bảo quản này bạn nên sử dụng trong vòng 10h.

Cách 2. Bạn hãy để nguyên hiện trạnh sò huyết vào chậu đựng, sau đó phun hơi nước trực tiếp vào các bề mặt của sò huyết. Cách bảo quản này rất hay, nó có thể kéo dài thời gian sử dụng sò huyết đến 24h mà không ảnh hưởng đến độ mập ốm của nguyên liệu.

Tuy nhiên cách làm này vẫn có thể xảy ra tình trạng chết sò huyết nếu lượng nước phun sương không đủ.

2. Bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Ở nhiệt độ lạnh thì sò huyết sẽ bảo quản tươi lâu hơn, không ảnh hưởng quá lớn đến chất lượng nguyên liệu. Dưới đây là cách bảo quản sò huyết trong tủ lạnh, mời bạn cùng xem qua.

– Trước hết bạn hãy ngâm sò huyết với nước vo gạo tầm 3h để loại bỏ bớt chất dơ bẩn bên trong. Riêng phần vỏ thì không cần chà quá kỹ bởi chúng ta sẽ loại bỏ đi.

– Sau khi rửa sạch sò huyết, bạn hãy chuẩn bị một nồi nước sôi. Tiếp theo hãy chần sơ sò huyết qua nước sôi.

Lưu ý: Bạn chỉ nên chần sơ, tránh để mặt sò huyết bật ra. Nếu bật ra sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng vốn có của sò huyết.

– Cuối cùng hãy dùng thìa hoặc doa nhọn tách lấy phần thịt của sò huyết. Đặc biệt phần máu bên trong sò huyết bạn không nên bỏ đi, bởi đây là phần dinh dưỡng bổ nhất trong sò huyết.

– Tùy theo thời gian bao lâu mà bạn bảo quản thịt sò huyết ở ngăn lạnh hay ngăn đá của tủ lạnh. Nếu sử dụng trong ngày thì hãy bảo quản ngăn lạnh và ngược lại ngăn đá sẽ bảo quản thịt sò huyết tầm 7 – 10 ngày sử dụng.

Lưu ý: Trước khi cho thịt sò huyết bảo quản trong tủ lạnh, bạn hãy cho vào túi zip hút chân không hoặc hộp kín nhé.

Một số lưu ý khi sử dụng sò huyết

Có nên bảo quản sò huyết trong tủ lạnh

Dưới đây là một vài lưu ý khi sử dụng sò huyết, bạn cần biết:

– Mặc dù sò huyết rất bổ dưỡng nhưng không nên quá lạm dụng. 1 tuần chỉ sử dụng 1- 2 lần thôi nhé.

– Sò huyết vốn sống trong nước nên chứa rất nhiều vi khuẩn có hại. Bởi thế không nên sử dụng tái sống, hãy chế biến thật chín khi sử dụng.

– Món ăn từ sò huyết vốn chế biến luôn cả phần vỏ, bạn cần chà rửa thật sạch tránh gây hại cho sức khỏe.

– Mức độ retinol có trong sò huyết quá cao, nếu phụ nữ mang thai sử dụng quá nhiều dễ ảnh hưởng đến dị tật bẩm sinh ở thai nhi.

Xem thêm: Cách bảo quản nước mía không bị đen, ngon ngọt thanh mát

Trên đây là những cách bảo quản sò huyết sống lâu, không chết ươn. Bạn hãy tham khảo qua và áp dụng vào cuộc sống hằng ngày. Tin chắc những mẹo vặt này sẽ giúp bạn đem lại những món ăn thật ngon và hấp dẫn cho cả nhà từ nguyên liệu sò huyết tươi ngon.