Có nên cắt chai tay

       Với chế độ hậu mãi tốt nhất cho người tiêu dùng, TIẾN ĐẠT luôn đưa ra các chính sách đặc biệt về GIÁ cho các ban nhạc, trường học, trung tâm đào tạo nhạc và cửa hàng nhạc cụ nhỏ lẻ .Công ty luôn có chiết khấu giá cực kì ưu đãi cho khách hàng mua số lượng lớn, cửa hàng nhạc cụ, giá bán lẻ cạnh tranh cho khách hàng mua về sử dụng. Đã nhiều năm nay, em bị chai ở đầu ngón tay cũng như lòng bàn chân do phải cầm bút và dắt xe lên dốc nhiều. Những vết chai này càng ngày càng đùn da lên gây bất tiện vô cùng. Thỉnh thoảng không chịu được em thường lấy kéo cắt bớt lớp da phía trên, nhiều khi quá tay chảy cả máu. Vài ngày sau lớp da lại dày lên và lành hẳn nhưng ấn vào chỗ đấy vẫn thấy đau buốt lắm. Mong bác sĩ tư vấn cho em phương pháp hiệu quả để loại bỏ hoàn toàn hiện tượng này với ạ! Em xin cảm ơn! ([email protected])Chào em, Chai là một vùng da bị hóa sừng do nhiều tế bào chết tạo nên. Khi bàn chân, bàn tay phải cọ xát thường xuyên vào một vật thì những vết chai sẽ xuất hiện ở điểm tiếp xúc. Ở bàn tay, thủ phạm của chai thường là bút viết, tay lái xe máy, xe đạp. Ở bàn chân thường là giày hoặc chính xương ngón chân ép sát vào nhau khi đi dép chật.

Đôi khi chai còn có nhân ở giữa. Đây là hậu quả của một lần nhiễm trùng. Nhân của chai có chứa huyết thanh và gây đau đớn, đôi khi tới mức không chịu đựng nổi. Những vết chai có nhân rất dễ bị nhiễm trùng, nhất là ở những người bị bệnh béo phì hoặc tiểu đường.

Em có thể tự chữa chai chân, tay ngay tại nhà bằng những phương pháp khá đơn giản sau:
 
1. Đối với chai chân:
 
- Nếu bàn chân đã có chai chứa nhân, thay vì đi giày, nên xỏ chân vào dép hoặc xăng đan rộng rãi.
 
- Trong trường hợp vẫn cứ phải đi giày, có thể dùng dây chun rộng khoảng 2 - 3cm quấn 3 - 4 vòng xung quanh bàn chân, phía trên và phía dưới vị trí của chai. Như vậy ta đã tạo một khoảng cách giữa chai và lót giày. Chai sẽ không chịu lực tì nữa.
 
- Nếu chai nằm ở gan bàn chân hay các ngón chân, nên bào lớp da hóa sừng bằng đá bọt hoặc một cái dũa chuyên dụng sau khi đã bôi vào đó dung dịch chuyên tẩy da chết (có thể mua loại thuốc này ở hiệu thuốc sau khi tham khảo kỹ ý kiến của dược sĩ).

- Nếu ngón chân có tật, tốt hơn hết là đóng riêng một đôi giày cho phù hợp. Một số người có ngón chân cái bị biến dạng, quèo ra phía ngoài, có thể đục lỗ trong lớp lót giày, dành một khoảng không cho ngón chân này.
 
2. Đối với chai tay:
 
- Ngâm chỗ có chai vào nước muối ấm, loãng khoảng 15 phút. Nước muối sẽ làm chai nở và mềm ra. Ta sẽ dễ dàng bóc phần da phía trên bề mặt. Sau đó, bôi kem giữ ẩm cho da.
 
- Để tránh cho chai mọc lại thì nên bảo vệ vùng da trên bằng một miếng lót bằng nỉ hoặc đi găng tay.

Chú ý: những người bị tiểu đường, béo phì nếu có chai chân, tay thì nên đến gặp bác sĩ vì tự chữa tại nhà có thể gây nguy hiểm.

Loại bỏ ngay những vết chai tay bằng các phương pháp đơn giản khi sử dụng nguyên liệu quen thuộc sẽ giúp đôi bàn tay mềm mại trở lại.

Có nên cắt chai tay
Vết chai tay gây mất thẩm mỹ và gây khó chịu cho sinh hoạt thường ngày. Ảnh: Xinhua

Chai tay là hiện tượng bắt gặp ở nhiều người và gây khó chịu bởi những vết chai cứng, gây khó chịu trong cuộc sống thường ngày. Vết chai tay tuy không gây hại tới sức khỏe nhưng lại khiến nhiều người cảm thấy không tự tin bởi chúng giảm tính thẩm mỹ.

Dưới đây là một vài cách giúp loại bỏ vết chai tay cứng đầu nhanh chóng, hiệu quả và sử dụng các nguyên liệu dễ kiếm.

Giấm táo

Các chuyên gia tại chuyên trang sức khỏe Healthline đánh giá, một trong những phương pháp giúp loại bỏ lớp da cứng ở vết chai là sử dụng giấm táo. Theo đó, hãy pha giấm táo với nước theo tỉ lệ 1 giấm táo, 2 nước rồi ngâm tay từ 20 đến 30 phút.

Sau khi ngâm xong, lau khô tay rồi dùng bàn chải lông cứng chà sát hoặc dùng kéo loại bỏ dần vết chai. Cũng lưu ý, chỉ nên chà hoặc cắt bỏ vết chai tay khi nó đã mềm còn nếu vết chai vẫn cứng hãy ngâm tiếp vào những lần sau cho đến khi có thể loại bỏ hoàn toàn.

Có nên cắt chai tay
Đá bọt có tác dụng khá hiệu quả trong việc loại bỏ vết chai tay. Ảnh: Xinhua

Đá bọt

Không nhiều người biết đến công dụng của đá bọt nhưng chúng mang lại hiệu quả khá bất ngờ trong việc loại bỏ vết chai tay. Đầu tiên hãy ngâm tay trong nước ấm rồi kế đến, chà xát khu vực chai sạn theo chuyển động tròn với đá bọt khoảng 1 đến 2 phút.

Lặp lại cách làm trên từ 5 - 7 ngày liên tục cho đến khi vết chai mềm hẳn rồi tiến hành loại bỏ bằng cách nhẹ nhàng cắt bỏ.

Tinh dầu trà

Đối với vết chai tay, tinh dầu trà được xem là nguyên liệu mang đến hiệu quả cao khi vừa có thể loại bỏ vết chai vừa giúp kháng khuẩn, chống nấm nếu chẳng may vùng da tay bị tổn thương.

Để loại bỏ vết chai tay với tinh dầu trà, hãy đổ nước ấm vào một chiếc chậu nhỏ và nhỏ thêm một vài giọt tinh dầu trà trước khi ngâm tay 15 phút. Sau thời gian trên, nhẹ nhàng chà xát để loại bỏ dần vết chai.