Chai chân hở phải làm sao

Đối với người mắc bệnh tiểu đường, việc bảo vệ bàn chân khỏi các vết thương bên ngoài là điều nhiều người quan tâm và chú ý. Bởi vì, biến chứng do thần kinh cũng như việc khó khăn trong lưu thông có thể khiến quá trình chữa lành các vết loét, vết thương trở lên khó khăn. Hơn thế nữa, việc bàn chân của người bị tiểu đường bị nhiễm trùng từ những vết thương rất nhỏ là việc thường xuyên xảy ra.

Cũng do các tổn thương về thần kinh, những người bị tiểu đường không thể nhận ra các  vấn đề ở chân ngay lập tức, vì thể việc phát triển và trở nặng của các vết thương thường không được chú ý đến, đã có rất nhiều trường hợp phải cắt bỏ chân.

Cần làm những gì để tránh biến chứng ở bàn chân?

– Tuân thủ chế độ ăn kiểm soát lượng đường trong máu

– Nên tập thể dục và đi bộ thường xuyên để cải thiện lưu lượng máu.

– Thường xuyên đi khám sức khỏe để biết tình trạng của bản thân.

Cách chăm sóc đôi chân bị tiểu đường

1. Kiểm tra bàn chân hàng ngày.

Rất nhiều bị tiểu đường thường bỏ quên hay không có cảm giác với đôi bàn chân của mình. Vì thế hãy thường xuyên kiểm tra chúng, nắn, sờ nhìn để xem có dấu hiệu nào bất thường đến từ đôi bàn chân của bạn không nhé.

Dùng gương soi để quan sát góc khuất, lưu ý những vết xước, vùng tấy đỏ, sưng, nóng, đau, mụn nước, nứt và chai chân

2. Chăm sóc bàn chân hàng ngày.

– Rửa chân hàng ngày với xà phòng và nước ấm, lau khô, lưu ý phần kẽ chân.

– Có thể sử dụng phấn hoặc kem dưỡng (như Eucerin) nhưng tránh dùng trực tiếp trên vết thương hở hay các kẽ chân.

– Không sử dụng các tấm chườm nóng/ chườm lạnh.

– Không tự ý cắt vào các vết chai sần – cần phải gặp các bác sỹ chuyên khoa

3. Chăm sóc móng chân thường xuyên

Rất nhiều bệnh nhân tiểu đường có vết thương ở chân là do sự tiếp xúc của 2 bàn chân với nhau khi có móng chân quá dài. Những vết thương nhỏ làm người bệnh không để ý và rất dễ bị nhiễm trùng.

Cắt và dũa móng chân thường xuyên là biện pháp tốt nhất để bạn có thể tự bảo vệ đôi chân của mình. Lưu ý: Luôn cắt móng chân theo chiều ngang.

4. Đi giày và đi tất mọi lúc mọi nơi

– Không được đi chân trần trong bất kỳ hoàn cảnh nào: trên đất, trên sàn nhà, trên cát, dưới nước….

– Luôn chọn giày vừa cỡ với chất liệu mềm, nhẹ. Đi giày thấp để tránh gây áp lực lên các ngón chân

– Không đi dép xỏ ngón vì rất dễ làm các kẽ chân của bạn có thể bị tổn thương.

– Lựa chọn tất với chất liệu mềm, thấm hút mồ hôi.

– Nếu có dị tật ở chân, bạn có thể cần các loại giày dép riêng biệt

– Nếu vùng chân bạn mất cảm giác, kiểm tra kỹ càng phía trong giày dép

5. Không để chân tiếp xúc với không khí quá nóng hoặc quá lạnh.

– Bảo vệ chân bạn khỏi bị cháy nắng

– Không tắm nước nóng

– Không để chân gần máy sưởi

– Không ngâm nước quá lạnh.

**Lưu ý: Nếu bạn là bệnh nhân tiểu đường, hãy luôn có bác sĩ theo dõi tình trạng để đưa ra tư vấn phù hợp cho bạn. Nếu bạn muốn tư vấn bởi bác sĩ của chúng tôi, hãy liên hệ qua số hotline 1800 6896 để được tư vấn miễn phí

+ Nếu chưa gây teo hoặc biến dạng khớp, cứng khớp, chức năng khớp chưa hạn chế, sức khỏe toàn thân tốt

4

+ Nếu đã gây teo cơ, cứng khớp, biến dạng khớp, hạn chế chức năng khớp, ảnh hưởng tới sức khỏe toàn thân:

• Mức độ nhẹ và vừa

5

• Mức độ nặng

6

99

Bàn chân bẹt đi  lại đau nhói, ảnh hưởng mang vác, chạy nhảy

100

Chai chân, mắt cá, rỗ chân:

- Chai dày sừng gây cộm cứng, đi lại ảnh hưởng

4

- Mắt cá lòng bàn chân (Corpolantaire) có ≥ 3 cái, hoặc có 1 - 2 cái nhưng đường kính trên 1cm, hoặc mắt cá gây ảnh hưởng đến đi lại

 4

- Rỗ chân (Porokératose):

+ Có trên 2 điểm lõm trong 1cm2 và đường kính các điểm lõm trên 2 mm, đi lại không ảnh hưởng

4

+ Rỗ chân ảnh hưởng đến đi lại

5

101

Dính kẽ ngón tay, ngón chân:

- Chưa xử trí phẫu thuật ảnh hưởng đến hoạt động của bàn tay, bàn chân

4T 

- Đã xử trí phẫu thuật co kéo, ảnh hưởng đến vận động của bàn tay, bàn chân

102

Thừa ngón tay, ngón chân:

- Đã cắt bỏ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của bàn tay, bàn chân

 4

103

Mất ngón tay, ngón chân:

- Mất 1 đốt:

+ Của 1 ngón tay cái

4

+ Của ngón trỏ bàn tay phải

4

+ Của 1 ngón chân cái

4

- Mất 2 đốt:

+ Của ngón tay trỏ của bàn tay phải

5

+ Của 1 ngón khác của bàn tay hoặc bàn chân

4

+ Của 2 ngón khác của bàn tay hoặc bàn chân

5

- Mất 1 ngón:

+ Mất 1 ngón cái của bàn tay

5

+ Mất 1 ngón cái của bàn chân

5

+ Mất 1 ngón trỏ của bàn tay phải

5

+ Mất 1 ngón khác của bàn tay hoặc bàn chân

4

- Mất 2 ngón:

+ Mất 2 ngón trong đó không mất ngón tay cái, ngón chân cái và ngón trỏ bàn tay phải

5

+ Mất 2 ngón trong đó có mất ngón tay cái, ngón chân cái, ngón trỏ bàn tay phải

6

- Mất 3 ngón trở lên

6

104

Co rút ngón tay, ngón chân:

- Co rút từ 1 - 2 ngón tay hoặc ngón chân

5

- Co rút từ 3 ngón tay hoặc ngón chân trở lên

6

105

Lệch vẹo ngón chân cái vào trong (Hallux varus) hay ra ngoài (Hallux valgus):

- Nếu không ảnh hưởng tới đi giày, dép và mang vác, chạy, nhảy

4

- Nếu ảnh hưởng tới mang vác, chạy, nhảy

5

106

Chấn thương, vết thương khớp (vừa và lớn):

- Chưa điều trị khỏi

4T

- Đã điều trị, để lại di chứng ảnh hưởng vận động

4

107

Sai khớp xương:

- Sai khớp vừa đã điều trị nhưng để lại di chứng thành cố tật cản trở đến lao động và sinh hoạt

4

- Sai khớp lớn:

+ Đã nắn chỉnh không để lại di chứng

4

+ Đã nắn chỉnh để lại di chứng

5

+ Đã được phẫu thuật nắn chỉnh:

• Nếu không để lại di chứng, đã được theo dõi 1 năm trở lên, lao động sinh hoạt bình thường

4

• Để lại di chứng nhẹ

5

• Để lại di chứng đau, hạn chế vận động, thoái hóa biến dạng hoặc cứng khớp

6

- Sai khớp lớn không nắn chỉnh thành cố tật cản trở đến lao động và sinh hoạt

6

- Sai khớp bệnh lý ở các khớp lớn

6

- Sai khớp tái phát nhiều lần

6

108

Gãy xương:

- Gãy xương vừa và lớn:

+ Chưa liền xương

5T

+ Đã liền xương nhưng trục lệch vẹo, hạn chế vận động

5

+ Có đau mỏi hạn chế vận động nhiều

5

+ Có đau mỏi, thoái hóa biến dạng khớp nhiều

6

+ Đã phẫu thuật nhưng còn phương tiện kết xương

5T

109

Khớp giả xương dài tứ chi:

- Kèm theo mất đoạn xương lớn, ngắn chi từ 5 cm trở lên đối với chi trên và từ 3 cm trở lên đối với chi dưới

6

- Không kèm theo ngắn chi

5

110

Dị dạng bẩm sinh:

- Sai khớp lớn, mất đoạn xương, mất đầu xương.

6

111

Cứng, dính các khớp lớn:

- Cứng, dính các khớp vai, khuỷu, gối, hông

6

112

Cứng, dính khớp cổ tay, cổ chân:

- Ở tư thế cơ năng

5

- Không ở tư thế cơ năng

6

113

Chênh lệch chiều dài chi:

- Từ 2 cm trở xuống, không gây đau mỏi trong sinh hoạt, lao động

4

- Từ 3 - 4 cm, ít nhiều ảnh hưởng tới thẩm mỹ và đau mỏi khi lao động, sinh hoạt

5

- Trên 5 cm, đã ảnh hưởng tới thẩm mỹ và đau mỏi khi lao động, sinh hoạt

6

114

Hai chân vòng kiềng hình chữ O, chữ X:

- Nhẹ, không ảnh hưởng tới đi lại, chạy nhảy (5 - 10 độ) hoặc ảnh hưởng không đáng kể

4

- Vừa (dưới 15 độ) đi lại, chạy nhảy ít ảnh hưởng

5

- Nặng (trên 15 độ) thường kèm theo biến dạng ở cẳng chân, bàn chân, ảnh hưởng đến chức năng vận động

6

115

Cong gù cột sống:

- Đã ổn định (không tiến triển, không gây viêm rò, đau mỏi)

4

- Ảnh hưởng tới mang vác, vận động, chạy nhảy

5

- Nặng: do di chứng bại liệt, di chứng chấn thương hoặc do lao cột sống phá hủy đốt sống

6

116

Rò xương:

- Đơn giản, có xương viêm khu trú, không phá hủy xương rộng

5T

- Rò các xương lớn, rò liên tục, hay tái phát

6

117

Bệnh u xương, sụn lành tính ở nhiều xương:

- Đã mổ đục bỏ u, không ảnh hưởng tới chức năng

4

- Chưa mổ

5

118

Ổ khuyết xương ở xương dài:

- Ảnh hưởng đến độ vững của xương

5

- Không ảnh hưởng đến độ vững của xương

4

119

Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi

5

120

Hoại tử vô khuẩn mào xương chày:

- Đã mổ đục xương, kết quả tốt

4

- Chưa mổ, đau tái phát nhiều lần

5T

121

Hoại tử vô khuẩn lồi cầu xương cánh tay

4T

122

Bàn chân thuổng:

- Không ngắn chi hoặc có ngắn chi từ 1 - 3 cm

5

- Có ngắn chi trên 3 cm

6

123

Đứt gân gót (gân Achill)

5

124

Dị tật bàn chân khèo:

- Cả 2 bàn chân

6

- 1 bàn chân

5

125

Di chứng bại liệt, liệt mềm ở chi thể:

- Mức độ nặng

6

- Mức độ vừa

5

126

Di chứng bại não, liệt cứng ở chi thể

6

127

Bàn tay khèo

6

128

Dị tật bẩm sinh thiếu xương ở chi thể (xương quay, xương chầy...)

6

129

Sẹo bỏng và các loại sẹo do các nguyên nhân khác

- Nhỏ, đã lành, có ảnh hưởng đến thẩm mỹ (ở mặt, cổ) số lượng nhiều

 4

- Co kéo gây biến dạng:

+ Ảnh hưởng ít đến chức phận, sinh hoạt và lao động

4

+ Ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, lao động, sinh hoạt

5

130

Giãn tĩnh mạch chân (Varice) đã thành búi, chạy nhảy đi lại nhiều thì căng, tức

131

Các loại u:

- U lành tính (u mỡ, u xơ, nang nhày, u xương) đã ảnh hưởng tới sinh hoạt, lao động, luyện tập, hoặc kích thước ≥ 5cm