Công thức chu kì lớp 10

CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I.  Chuyển động tròn đều

1. Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. 

2. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và vật đi được những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

II.  Vận tốc và tốc độ góc

1. Vận tốc (Vận tốc dài):

* Tốc độ dài

Gọi Δs là độ dài của cung tròn mà vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn

\(v = \frac{{\Delta s}}{{\Delta t}}\) là tốc độ dài của vật.

Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi.

* Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều

Vecto vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

\(\overrightarrow v  = \frac{{\Delta \overrightarrow s }}{{\Delta t}}\)

Trong chuyển động tròn đều, vecto vận tốc có phương luôn luôn thay đổi. 

2. Tốc độ góc (ω):

Tốc độ của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đềulà đại lượng không đổi.

Ta có: \(\omega= \dfrac{\Delta \alpha }{\Delta t}\) 

với \(∆α\) là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong thời gian \(∆t\).

Đơn vị tốc độ góc là \(rad/s\).

3. Chu kì (T):

Chu khì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.

Ta có \(T =\dfrac{2\pi }{\omega }\).

Đơn vị của chu kì là giây (s).

4. Tần số (f):

Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong một giây

Ta có: \(f=\dfrac{1}{T}\).

Đơn vị của tần số là vòng /s hoặc hec (Hz).

5. Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.

Ta có : \(v = ω.r\) với r là bán kính quỹ đạo

III.  Gia tốc hướng tâm

Chuyển động tròn đều là chuyển động có gia tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.

Ta có \( a_{ht}=\dfrac{v^{^{2}}}{r}=r{\omega}^2\).

Sơ đồ tư duy về chuyển động tròn đều - Vật lí 10

Loigiaihay.com

Công thức Lí 10

Công thức Vật lí 10 tổng hợp toàn bộ kiến thức, công thức trọng tâm trong chương trình Lí 10 cả năm. Qua đó giúp các em ôn tập và nắm vững kiến thức nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Nội dung trong tài liệu Công thức Lí 10 được biên soạn theo từng bài, từng chương như sách giáo khoa. Tổng hợp công thức Vật lý 10 sẽ giúp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức từ đó biết cách giải các bài tập để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi học kì 1, kì 2 Vật lí 10. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Công thức Lí 10, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Tổng hợp công thức Vật lí lớp 10

Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.

Gia tốc của chuyền động:

Quãng đường trong chuyền động: s

Phương trình chuyền động:

Công thức độc lập thời gian:

Bài 3: Sự rơi tự do

Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2)

Công thức:

+ Vận tốc: v = g.t    (m/s)

+ Chiều cao quãng đường:

Bài 4: Chuyền động tròn đều

- Vận tốc trong chuyển động tròn đều:

- Vận tốc góc:

Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.

Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.

- Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

Chương II. Đông lực học chất điểm

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.

- Tổng hợp và phân tích lực.

- Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc

- Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc :

- Điều kiện cân bằng của chất điểm:

Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:

- Định luật 2

- Định luật 3:

Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.

- Biểu thức:

Trong đó:

m1, m2 : Khối lượng của hai vật.

R: khoảng cách giữa hai vật.

- Gia tốc trọng trường:

  • M = 6.1024– Khối lượng Trái Đất.
  • R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.
  • h : độ cao của vật so với mặt đất.

- Vật ở mặt đất:

- Vật ở độ cao “h”:

Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.

Biểu thức:

Trong đó: k– là độ cứng của lò xo.

là độ biến dạng của lò xo

Lực đàn hồi do trọng lực:

Bài 13: Lực ma sát.

Biểu thức:

Trong đó:

- hệ số ma sát

N - Áp lực (lực nén vật này lên vật khác)

Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:

Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực.

Ta có:

Về độ lớn:

Khi vật chuyển động theo quán tính:

Bài 14: Lực hướng tâm.

+ Biểu thức:

* Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:

Bài 15: Bài toán về chuyền động ném ngang.

Chuyền động ném ngang là một chuyền động phức tạp, nó được phân tích thành hai thành phần

+ Theo phương là chuyền đồng đề

+ Thành phần theo phương thẳng đứng

Độ cao: Phương trình quỹ đạo:

Quỹ đạo là nửa đường Parabol

Vận tốc khi chạm đất:

Chương III - Cân bằng và chuyền đông của vât rắn.

Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.

A, Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song.

Điều kiện:

1. Cùng giá

2. Cùng độ lón

3. Cùng tác dụng vào một vật

4. Ngược chiều

B, Cần bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.

Điều kiện:

1. Ba lực đồng phẳng

2. Ba lực đồng quy

3. Hợp lực của 2 lực trực đối với lực thứ 3

................

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm Công thức Vật lí 10

Cập nhật: 15/12/2021

Video liên quan

Chủ đề