Công thức của định luật faraday thứ nhất là

Công thức của định luật faraday thứ nhất là

Định luật Điện Phân Fraday sẽ cho bạn biết được những nội dung và công thức gì ? Cùng theo dõi bài viết này của chúng tôi để biết thêm những nội dung hữu ích liên quan đến nhé !

Tham khảo bài viết khác: 

  • Dòng điện trong chất điện phân là gì ?

    Hiện tương điện phân

– Dòng điện trong chất điện phân ngoài tải điện lượng còn tải cả vật chất đi theo. Tuy nhiên thì khi tới điện cực chỉ có electron có thể dịch chuyển tiếp còn vật chất sẽ đọng lại ở điện cực và tạo ra hiện tượng điện phân.

   Công thức của Định luật Điện Phân Fraday

+) Định luật Fa-ra-day thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân đó.

m = k.q

  • Với k là đương lượng điện hóa chất được giải phóng ở điện cực.

+) Định luật Fa-ra-day thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố sẽ tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F, trong đó F là số Fa-ra-day.

  • k=1/F.A/n, với F = 96500 (C/mol)

Công thức của định luật faraday thứ nhất là

– Phát biểu bằng lời: Khối lượng chất giải phóng ở mỗi điện cực tỉ lệ với điện lượng đi qua dung dịch và đương lượng của chất.

– Công thức tính: 

               

Công thức của định luật faraday thứ nhất là

– Trong đó:

  • m: khối lượng chất giải phóng ở điện cực (gam)
  • A: khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực
  • n: số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận
  • I: cường độ dòng điện (A)
  • t: thời gian điện phân (s)
  • F: hằng số Faraday là điện tích của 1 mol electron hay điện lượng cần thiết để 1 mol electron chuyển dời trong mạch ở catot hoặc ở anot (F = 1,602.10-19.6,022.1023 ≈ 96500 C.mol-1)

   Bài tập minh họa cách tính Định luật Điện Phân Fraday

Ví dụ 1: Điện phân 100 ml dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn với cường độ dòng điện I = 1,93A. Dung dịch thu được sau khi điện phân có pH = 12. Biết thể tích dung dịch không đổi, clo không hòa tan trong nước và hiệu suất điện phân 100%. Thời gian tiến hành điện phân là:

  • A. 50 s
  • B. 60 s
  • C. 100 s
  • D. 200 s

– Hướng dẫn giải:

pH = 12 [OH-] = 10-2 nOH- = 10-3 M

Tại catot (–) xảy ra phản ứng:

2H2O + 2e → H2 + 2OH-

ne = 10-3 mol

t = 50 s

hoặc mH2 = 10-3 gam

t = 50 s

Đáp án A

Cám ơn bạn đã theo dõi những nội dung trên của chúng tôi, tiếp tục theo dõi những bài viết khác trên trang web của chúng tôi để không bỏ lỡ những kiến thức khác nhé !

Đề bài

Phát biểu định luật Pha-ra-đây, viết công thức Fa-ra-đây và đơn vị dùng trong công thức này.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

- Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:

Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình đó.

Công thức: \(m = kq\)

Với k là đương lượng điện hóa (đơn vị kg/C).

- Định luật Fa-ra-đây thứ hai:

Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tí lệ với đương lượng gam \(\dfrac{A}{n}\) của nguyên tố đó.

Hệ số tỉ lê là \(\dfrac{1}{F}\), trong đó \(F\) gọi là số fa-ra-đây \((F = 96500 C/mol)\).

Công thức:

\(m = \displaystyle{1 \over F} \cdot {A \over n} \cdot It\)

Trong đó, I là cường độ dòng điện không đối đi qua bình điện phân (đơn vị A) và t là thời gian dòng điện chạy qua bình (đơn vị s).

Loigiaihay.com

Định luật điện phân Faraday là một định luật điện phân cơ bản do Michael Faraday đưa ra năm 1833.[1] Định luật này chỉ ra rằng khối lượng m của chất bị phân li tỉ lệ thuận với điện lượng q chuyển qua chất điện phân (định luật F thứ nhất) và với đương lượng hoá học A (xt. Đương lượng hóa học) của chất (định luật F thứ 2). Định luật F được biểu thị bằng phương trình: m=A.q/F

trong đó, F là hằng số [nếu m tính bằng g; q tính bằng culông (C) thì F = 96.521,9 C]; K=A/F là đương lượng điện hoá. Định luật được Farađây M. (M. Faraday) xác minh bằng thực nghiệm (1833 - 34).

Công thứcSửa đổi

Định luật Faraday tóm tắt bằng công thức:

trong đó

m khối lượng của chất bị phân li Q điện lượng chuyển qua chất điện phân F = 96485 C mol−1 là hằng số Faraday M là khối lượng mol của chất tham gia điện phân z là số đương lượng của các ion của chất điện phân

Chú ý M / z là trọng lượng tương đương của chất bị phân giải.

Theo định luật Faraday thứ nhất, M, F, và z là số bất biến, Q tỉ lệ thuận với m.

Theo định luật Faraday thứ nhì, Q, F, và z là số bất biến, M / z (trọng lương tương đương) tỉ lệ thuận với m.

Trong trường hợp đơn giản, dòng điện điện phân (I) không đổi, thì

với

n là số mol chất bị thay thế: n = m / M t là tổng thời gian cho dòng điện không đổi chạy qua.

Trong trường hợp phức tạp hơn nếu dòng điện biến thiên, tổng Q là tích phân của dòng điện I()theo thời gian :

Với t là tổng thời gian điện phân. I() là một hàm dòng điện phụ thuộc thời gian, .[2]

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Ehl, Rosemary Gene (1954). “Faraday's Electrochemical Laws and the Determination of Equivalent Weights”. Journal of Chemical Education. 31 (May): 226–232. Bibcode:1954JChEd..31..226E. doi:10.1021/ed031p226. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  2. ^ For a similar treatment, see Strong, F. C. (1961). “Faraday's Laws in One Equation”. Journal of Chemical Education. 38: 98.