Công thức tính độ hụt khối của hạt nhân a z x là

Với giải bài 36.2 trang 107 sbt Vật Lí lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lí 12. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lí 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân

Bài 36.2 trang 107 SBT Lí 12: Độ hụt khối của hạt nhân XZA là

A. Δm = Nmn - Zmp.

B. Δm = m - Nmp - Zmp.

C. Δm = (Nmn - Zmp) - m.

D. Δm = Zmp - Nmn.

với N = A - Z; m, mp, mn lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.

Lời giải:

Độ hụt khối của hạt nhân XZA là: Δm = (Nmn - Zmp) - m.

Trong đó:

+ N = A - Z;

+ m, mp, mn lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.

Chọn đáp án C

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 36.1 trang 107 SBT Lí 12: Lực hạt nhân là lực nào sau đây Lực điện...

Bài 36.3 trang 108 SBT Lí 12: Năng lượng liên kết của một hạt nhân có thể dương hoặc âm...

Bài 36.4 trang 108 SBT Lí 12: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân...

Bài 36.5 trang 108 SBT Lí 12: Chỉ ra phát biểu sai Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn...

Bài 36.6 trang 108 SBT Lí 12: Xác định hạt X trong phương trình sau F919 + H11 = O816 + X...

Bài 36.7 trang 108 SBT Lí 12: Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân...

Bài 36.8 trang 108 SBT Lí 12: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng...

Bài 36.9 trang 108 SBT Lí 12: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X...

Bài 36.10 trang 109 SBT Lí 12: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là Ax,Ay và Az...

Bài 36.11 trang 109 SBT Lí 12: Bắn một prôtôn vào hạt nhân L37i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X...

Bài 36.12 trang 109 SBT Lí 12: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron A1840r, L36i lần lượt là 1,0073 u...

Bài 36.13 trang 109 SBT Lí 12: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hai hạt trước...

Bài 36.14 trang 109 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân Cho biết: m(B511 ) = 11,0064 u...

Bài 36.15 trang 110 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết của U234 và U238 Hạt nhân nào bền hơn...

Bài 36.16 trang 110 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết riêng của B49e,C2964u,A47108g...

Bài 36.17 trang 110 SBT Lí 12: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân...

Bài 36.18 trang 110 SBT Lí 12: Hạt nhân B410e có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087 u...

Bài 36.19 trang 110 SBT Lí 12: Bắn một đơteri vào một hạt nhân L36i , ta thu được hai hạt nhân X giống nhau...

Bài 36.20* trang 110 SBT Lí 12: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ...

Độ hụt khối của hạt nhân ${}Z^AX$là (đặt N = A – Z)

Độ hụt khối của hạt nhân \({}_Z^AX\)là (đặt N = A – Z)

A. Δm = Nmn – Zmp.

B. Δm = m – Nmp – Zmp.

C. Δm = (Nmn + Zmp ) – m.

D. Δm = Zmp – Nmn

+) Độ hút khối có công thức như sau:

         \(\Delta m=m_0-m=\left [ Z_{m_p}+(A-Z)m_n \right ]-m\)

     \(m_0\): tổng khối lượng các hạt nuclôn

     \(m\): khối lượng hạt nhân

     \(m_p\): khối lượng notron

+) Năng lượng liên kết:     \(W_{lk}=\Delta mc^2\)

+) Năng lượng liên kết riêng:   \(\varepsilon=\dfrac{W_{lk}}{A}\)

Ý nghĩa: Đặc trưng cho tính bền vững. NLLK riêng càng lớn thì càng bền vững, số khối nằm trong khoảng 50 đến 70 thì hạt nhân bền vững nhất.

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:

Phạm vi của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?

Độ hụt khối của hạt nhân được xác định bằng biểu thức

Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?

Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào:

Hạt nhân càng bền vững khi có

Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:

Độ hụt khối và Năng lượng liên kết của hạt nhân là hai nội dung quan trọng ở phần Hạt nhân nguyên tử. Để giúp cho chúng ta nhận biết một cách tổng thể hơn về thế giới vật chất nói chung, ở bài học ngày hôm nay, các em học sinh sẽ cùng nhau tìm hiểu và nghiên cứu về các kiến thức liên quan đến Độ hụt khối, Lực hạt nhân và Năng lượng liên kết của hạt nhân. 

Chào các em! Hôm nay mình qua Bài 2: Độ hụt khối năng lượng liên kết của chương hạt nhân. Ở bài đầu tiên mình đã xét tính chất và cấu tạo của hạt nhân, đơn vị như thế nào, năng lượng, khối lượng có liên hệ như thế nào, rồi nói về lực hạt nhân. Hôm nay mình xét độ hụt khối và năng lượng liên kết đây là vấn đề quan trọng của hạt nhân.

I. Độ hụt khối:

Xét hạt nhân: \(_{Z}^{A}\textrm{X}\) 

Gọi mp, mn lần lượt là khối lượng của 1 prôtôn và 1 nơtron.

Khối lượng của các prôtôn và nơtron khi chưa liên kết thành hạt nhân X: m0 = Zmp + (A - Z).mn

Khối lượng hạt nhân X: m = mx

⇒ Độ hụt khối: \(\Delta m=m_{0}-m_{X}\)

⇒ \(\Delta m=Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X}\)

Ví dụ:

Công thức tính độ hụt khối của hạt nhân a z x là

II. Năng lượng liên kết:

Là năng lượng tỏa ra khi kết hợp các nuclôn thành hạt nhân

\(W_{lk}=\Delta mc^2=[Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X}].c^2\)

Năng lượng liên kết hạt nhân còn gọi là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân

* Năng lượng liên kết riêng:

Năng lượng liên kết riêng (Wlkr) là năng lượng kiên kết tính cho 1 nuclôn

\(\Rightarrow W_{lkr}=\frac{W_{lk}}{A}=\frac{[Zm_{p}+(A-Z)m_{n}-m_{X}]}{A}\)

Để so sánh tính bền vững của hạt nhân ta dựa vào NL liên kết riêng ⇒ Hạt nhân có NL liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững (các hạt nhân có 50 < A < 80 gọi là các hạt nhân trung bình ⇒ rất bền vững)

Ví dụ 1: Cho mHe = 40015u, mp = 1,0073u, mn = 1,0087u. Tìm năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân \(_{2}^{4}\textrm{He}\)? Lấy \(1u=931,5 \ \frac{MeV}{c^2}\)

Giải:

\(W_{lk}=[2.1,0073+2.1,0087-4,0015].uc^2\)

\(= (2.1,0073+2.1,0087-4,0015). 931,5\)

\(\Rightarrow W_{lk}=28,41 \ (MeV)\)

Ví dụ 2: Cho năng lượng liên kết của \(_{2}^{4}\textrm{He}\) và \(_{26}^{56}\textrm{Fe}\) lần lượt là 28,41 MeV và 492 MeV. Hạt nhân nào bền hơn?

Giải:

\(W_{lkr \ (He)}= \frac{28,41}{4}=7,1\) Mev/Nuclôn

\(W_{lkr \ (Fe)}= \frac{492}{56}= 8,8\) Mev/Nuclôn

⇒ Hạt nhân \(_{26}^{56}\textrm{Fe}\) bền hơn \(_{2}^{4}\textrm{He}\)

Công thức tính độ hụt khối của hạt nhânXZA là

A.Δm=Z.mp-A-Zmn+mXB.Δm=mX-Z.mp+A-ZmnC.Δm=Z.mp+A-Zmn-mXD.Δm=E.mn+A-Zmp-mX