Đáp an đề thi học kì 1 lớp 11 tỉnh bắc giang 2022 2022

Đề kiểm tra định kì lần 1 năm học 2019 - 2020 môn Toán lớp 11 của Sở GD tỉnh Bắc Ninh có kèm đáp án chi tiết.

Đề thi kì 1 môn Toán lớp 11 Sở GD Bắc Ninh có đáp án 2019

Đáp án đề thi kì 1 môn Toán lớp 11 Sở GD Bắc Ninh 2019

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 1 lớp 11 | Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Toán

Chi tiết đề thi học kì 1 tỉnh Bắc Giang năm học 2020 - 2021 môn Ngữ văn lớp 11 được cập nhật bên dưới, các em tham khảo

Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Văn tỉnh Bắc Giang năm 2020 

I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)

Câu 2: Trong bài thơ, đặc trưng mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ được gợi lên bởi những từ ngữ, hình ảnh nào?

Câu 4: Từ nỗi ưu tư về thời thế của thi nhân trong bài thơ, anh/chị hãy để xuất một hoặc một vài biện pháp cần thiết để thể hiện trách nhiệm của bản thân với đất nước và lí giải vì sao lại đề xuất như vậy (trình bày bằng một đoạn văn từ 7 - 10 câu).

Theo TTHN 

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 1 lớp 11 | Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Văn

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG

TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 1

(Đề chính thức)

Đề thi gồm 02 trangĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2

(NĂM HỌC 2019-2020)

Môn: Vật lý 11A11

Thời gian: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)Mã đề thi 001

I. Phần trắc nghiệm ( 5,0 điểm)

Câu AUTONUM Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ :

A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;

B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;

C. Trùng với hướng của từ trường;

D. Có đơn vị là Tesla.

Câu AUTONUM Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều :

A. Từ trái sang phải. B. Từ trên xuống dưới.

C. Từ trong ra ngoài. D. Từ ngoài vào trong.

Câu AUTONUM Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm :

A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken;

C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm.

Câu AUTONUM Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và :

A. Tác dụng lực hút lên các vật. B. Tác dụng lực điện lên điện tích.

C. Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.

Câu AUTONUM Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực điện 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 0,5 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là :

A. 0,5 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 32 N.

Câu AUTONUM Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn:

A. Phụ thuộc bản chất dây dẫn; B. Phụ thuộc môi trường xung quanh;

C. Phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. Phụ thuộc độ lớn dòng điện.

Câu AUTONUM Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ :

A. Tăng 4 lần. B. Không đổi. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.

Câu AUTONUM Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là :

A. 0,2π mT. B. 0,4π mT. C. 40π μT. D. 0,2 mT.

Câu AUTONUM Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây :

A. Độ lớn cảm ứng từ; B. Diện tích đang xét;

C. Góc tạo bởi pháp tuyến và véctơ cảm ứng từ; D. Nhiệt độ môi trường.

Câu AUTONUM Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích S vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông :

A. Bằng 0. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần.

Câu AUTONUM Lực Lo – ren – xơ là :

A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Lực điện tác dụng lên điện tích.

C. Lực từ tác dụng lên dòng điện.

D. Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.

Câu AUTONUM Khi vận độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lo – ren – xơ :

A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần.

Câu AUTONUM Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là :

A. 25 mN. B. 25 mN. C. 2,5 mN. D. 2,5 N.

Câu AUTONUM Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

A. 0,48 Wb. B. 0,048 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.

Câu AUTONUM Suất điện động cảm ứng là suất điện động :

A. Sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. Sinh ra dòng điện trong mạch kín.

C. Được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. Được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

Câu AUTONUM Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là :

A. 1. B. 2. C. 4. D. 8.

Câu AUTONUM Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là :

A. 0,2π H. B. 0,2π mH. C. 2 mH. D. 0,2 mH.

Câu AUTONUM Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ :

A. Hóa năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Nhiệt năng.

Câu AUTONUM Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là :

A. 24 mV. B. 240 mV. C. 2,4 V. D. 1,2 V.

Câu AUTONUM Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với :

A. Điện trở của mạch. B. Từ thông cực đại qua mạch.

C. Từ thông cực tiểu qua mạch. D. Tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.

II. Phần tự luận ( 5,0 điểm)

Bài 1 :

Cho dòng điện I1=10A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không.

Tìm cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 50 cm ?

Tại điểm N có BN=10-5T. Tìm quỹ tích điểm N ?

Đặt dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng I2=5A chạy qua song song, cùng chiều với dây chứa dòng I1 và cách I1 một đoạn 10 cm. Tìm cảm ứng từ tại điểm B nằm cách dòng I1 là 2 cm và dòng I2 là 8 cm ?

Bài 2 :

Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có độ tự cảm 25 mH ; tại đó cường độ dòng điện giảm từ I xuống 0 trong 0,01 s. Tính giá trị I ?

…….Hết……..

Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………..

Lớp: ……………………………………… Chữ ký học sinh: ……………. ……

Trang PAGE 1/ NUMPAGES 2 - Mã đề thi 111

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN TOÁN LỚP 11

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề 111A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).

Câu 1: Tập xác định của hàm số là.

A. B.

C. D.

Câu 2: Số nghiệm của phương trình 0 trên đoạn là

A. 8 B.7 C. 4 D. 5.

Câu 3: Cho phương trình là tham số. Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?

A. B.

C. D. Không tồn tại giá trị của m.

Câu 4: Phương trình có nghiệm là.

A. B.

C. D.

Câu 5: Phương trình có nghiệm là.

A. B.

C. D.

Câu 6: Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng.

A. B. C. D.

Câu 7: Phương trình tương đương với phương trình nào sau đây?

A. B.

C. D.

Câu 8: Phương trình có các họ nghiệm là.

A. B.

C. D.

Câu 9: Phương trình có nghiệm là

A. B.

C. D.

Câu 10: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một một bông)?

A. 60. B. 10. C. 15. D. 720.

Câu 11: Cho các số 0,1,2,3,4,5,6. Số các số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau có thể lập là

A. 840 B. 420 C. 480 D. 24

Câu 12: Một tổ gồm có 5 bạn học sinh nam và 4 học sinh nữ. Số cách chọn 4 bạn sao cho trong đó luôn có cả nam và nữ là

A. 120 B. 126 C. 6 D. 60

Câu 13: Một hộp chứa 10 quả cầu đỏ được đánh số từ 1 tới 10 và 20 quả cầu xanh được đánh số từ 11 tới 30. Lấy hai quả bất kì trong hộp. Số cách lấy được hai quả cầu có số chẵn là

A. 210 B. 55 C. 50 D. 105

Câu 14: Có bao nhiêu cách xếp 3 bạn nam, 2 bạn nữ và 1 cô giáo ngồi vào một bàn tròn có 6 chỗ sao cho cô giáo ngồi giữa 2 bạn nữ?

A. 2 B. 72 C. 12 D. 36

Câu 15: Cho hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 5 quả cầu xanh, 3 quả cầu đỏ. Hộp thứ hai có chứa 7 quả cầu xanh, 6 quả cầu vàng. Lấy mỗi hộp 2 quả cầu. Số cách lấy được tổng cộng 4 quả mà có đủ 3 màu là

A. 981 B. 2184 C. 1944 D. 630

Câu 16: Tính tích P của tất cả các giá trị n thỏa mãn

A. . B. . C. . D. .

Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm Ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ là

A. B. C. D.

Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm và vecto Phép tịnh tiến theo vectơ biến M,N thành hai điểm tương ứng. Độ dài là

A. B. C. D.

Câu 19: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O, góc quay biến hình chữ nhật thành chính nó?

A. Không có. B. Một. C. Hai. D. Vô số.

Câu 20: Cho tam giác đều ABC có tâm O. Phép quay tâm O góc quay biến tam giác đều thành chính nó thì góc quaylà góc nào sau đây?

A. B. C. D.

Câu 21: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Ảnh của qua phép quay tâm O góc quay là

A. B. C. D.

Câu 22: Cho Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I, biến A thành B là

A. B. C. D.

Câu 23: Để điểm là ảnh của A qua phép vị tự tâm thì tọa độ điểm A là

A. B. C. D.

Câu 24: Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số lần lượt là

A. 0; 3 B. ; 4 C. ; 6 D. ;

Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn và điểm . Biết đường tròn là ảnh của đường tròn qua phép vị tự tâm , tỉ số . Điểm nào sau đây thuộc đường tròn

A. B. C. D.

B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).

Câu 1 (1,0 điểm). Tìm TXĐ của hàm số .

Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:

.

Câu 3 (1,0 điểm). Từ các số 0,1,2,3,4,5,6 có thể lâp được bao nhiêu số gồm 5 chữ số sao cho có đúng 1 số xuất hiện 2 lần và các số khác xuất hiện không quá 1 lần.

Câu 4 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng . Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo .

-------------------------Hết-----------------------