Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

  • huonglandao200993
  • Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

    Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao

  • 02/11/2019

  • Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh
    Cám ơn
  • Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh
    Báo vi phạm


Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh
Đặt câu hỏi

(1)

*VD1:


*VD1: Những từ được gạch chân trong các đoạn trích sau đây có Những từ được gạch chân trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt


nghĩa là gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt


đó?


đó?


a. Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tơi sẽ


a. Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các
Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác,, thì đồng bào cả thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.


đột ngột.



(Hồ Chí Minh - (Hồ Chí Minh - Di chúcDi chúc))


b.


b. Bác đã điBác đã rồi sao, Bác ơi!rồi sao, Bác ơi!


Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.



Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu - (Tố Hữu - Bác ơi!)Bác ơi!)


c


c.. Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ


mẹ chẳng cịnchẳng cịn..


(Hồ Phương -


(Hồ Phương - Thư nhà)Thư nhà)


Nhóm 1:



(2)

Nhóm 3:


*VD2: Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa,


mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?


Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa
nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống
cằm, và gãi rơm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm


dịu vô cùng.


(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu)


Nhóm 4:


*VD3: So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe?


- Con dạo này lười lắm.



(3)

Anh cút ra
khỏi nơi
đây ngay!


TÌNH HUỐNG 1:


Anh khơng nên ở đây nữa!


- Dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong
những tình huống sau.



(4)

TÌNH HUỐNG 2:


Bệnh tình con ơng (…) chắc
chẳng cịn được bao lâu nữa.


Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống (tỉnh lược).


Bệnh tình con
ơng nặng lắm



(5)

TÌNH HUỐNG 3.


Những đứa trẻ




Những đứa trẻ



này bố mẹ chết



này bố mẹ chết



hết, thật đáng



hết, thật đáng



thương



thương



Những đứa



Những đứa



trẻ



trẻ

mồ côi

mồ côi


này thật



này thật



đáng thương



đáng thương

Nói giảm nói


tránh bằng







(6)

Cấm trẻ con
vào trong đó.
TÌNH HUỐNG 4:


Nói giảm nói tránh bằng cách nói vịng


Nói giảm nói tránh bằng cách nói vịng


Các cháu vào
đó rất nguy


hiểm.


Bác cho chúng
cháu vào trong
đó được khơng



(7)

*Các cách nói giảm nói tránh:


- Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán việt
- Dùng cách nói phủ định của từ trái nghĩa


- Cách nói vịng



(8)

e. Cha nó mất, mẹ nó ... , nên chú nó rất thương nó.

đi bước nữa


Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống:
đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.


a. Khuya rồi, mời bà ...

đi nghỉ.



b. Cha mẹ em... từ ngày em còn rất bé, em về
ở với bà ngoại.


chia tay nhau



c. Đây là lớp học cho trẻ em ……

khiếm thị.



d. Mẹ đã ... rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.

có tuổi




(9)

a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè!
a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè!
b1. Anh ra khỏi phịng tơi ngay!


b2. Anh khơng nên ở đây nữa!


c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng!
c2. Cấm hút thuốc trong phịng!


d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d2. Nó nói như thế là ác ý.


e1. Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e2. Hơm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
? Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm
nói tránh?


a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè!

b2. Anh không nên ở đây nữa!


c1. Xin đừng hút thuốc trong phịng!
d1. Nó nói như thế là thiếu thiện chí.



(10)

Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận,


người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ nói “Bài thơ của anh

dở lắm” thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm”.



Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.



(11)

- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự
thật.


- Khi cần thơng tin chính xác, trung thực.


- Sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp sẽ vừa tạo cho con người có
phong cách nói năng đúng mực, có văn hố nhã nhặn, lịch sự trong
giao tiếp, vừa thể hiên sự quan tâm, tôn trọng của người nói với
người nghe.



(12)

-

Khi gặp tình huống thấy bạn xả rác bừa bãi trong lớp


học, em sẽ nói với bạn thế nào?




(13)

VẬN DỤNG:



? Theo em, giữa nói q và nói giảm nói tránh có gì giống và khác
nhau?


- Giống nhau: Đều là biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong lời ăn tiếng nói hằng ngày.


- Khác nhau:


Nói quá Nói giảm nói tránh


- Cách nói cường điệu, phóng đại- Nhấn mạnh, gây ấn tượng



(14)
(15)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:



- Hoàn thiện các bài tập Sgk.



- Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng


phép nói giảm nói tránh.



  • Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Nói giảm nói tránh là 2 biện pháp tu từ. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Câu 2: Nói giảm nói tránh là gì?

A. Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó.

B. Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.

C. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.

D. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Tây Tiến, Quang Dũng)

A. Sự xa xôi.

B. Cái chết.

C. Sự vất vả.

D. Sự nguy hiểm.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Khi nào không nên nói giảm nói tránh?

A. Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa

B. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.

C. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.

D. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của việc nói giảm nói tránh?

A. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.

B. Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.

C. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

D. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Câu nào dưới đây sử dụng cách nói giảm, nói tránh?

A. Nó đang ngủ ngon lành thật

B. Dạo này nó lười học quá!

C. Cô ấy xinh quá nhỉ!

D. Dạo này trông anh không được hồng hào lắm!

Hiển thị đáp án

Câu 7: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?

A. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)

B. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)

C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)

D. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)

Hiển thị đáp án

Câu 8: Khi nào nên nói giảm nói tránh?

A. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.

B. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.

C. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.

D. Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu

Hiển thị đáp án

Câu 9: Câu văn nào dưới đây có sử dụng phép nói giảm nói tránh?

A. Ngày tháng mười chưa cười đã tối

B. Không đợi được các con cháu về đông đủ, ông cụ ấy đã đi xa.

C. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.

D. Đất rộng bao la làm chúng tôi sửng sốt.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Câu văn nào dưới đây không dùng phép nói giảm nói tránh?

A. Bài thơ anh viết về ý tứ, hình ảnh thì được, nhưng tình cảm còn chưa đủ sâu.

B. Có lẽ, anh nên thu xếp để rời nơi này sớm thì hơn.

C. Nói năng như thế là có phần chưa được thiện chí lắm.

D. Anh ăn nói như dùi đục chấm mắm cáy.

Hiển thị đáp án

Câu 11: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ. Đúng hay sai?

A. Sai

B. Đúng

Hiển thị đáp án

Câu 12: Chọn một từ ngữ ở cột A để điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để được các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh.

A B
1. Phúc hậu a. Anh ấy ... khi nào?
2. Hiếu thảo b. Em ... đi chơi được nhiều như vậy
3. Hi sinh c. Bà ta không được ... cho lắm!
4. Không nên d. Cậu nên ... với bạn bè hơn!
5. Hòa nhã e. Nó không phải là đứa ... với cha mẹ!
Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: a–3  b–4 c–1 d–5 e-2

Câu 13: Cho các ví dụ sau:

(1) Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

(Hồ Chí Minh, Di chúc)

(2) - Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.

(Tố Hữu, Bác ơi!)

(3) - Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.

(Hồ Phương, Thư nhà)

Tất cả các từ in đậm trong các ví dụ trên đều sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. Đúng hay không?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Câu 14: Cho ví dụ sau:

Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

(Hồ Chí Minh, Di chúc)

Từ in đậm trong câu trên nói về việc gì?

A. Bác Hồ dự tính về chuyến đi xa sắp tới của mình

B. Bác Hồ mơ ước được gặp cụ Các Mác, Lê - nin

C. Bác Hồ dự tính, dặn dò trước khi qua đời

D. Cả A, B, C đều sai

Hiển thị đáp án

Câu 15: Tìm từ ngữ (nói giảm nói tránh) thích hợp để điền vào chỗ trống:

Cha nó mất, mẹ nó /…/, nên chú rất thương nó.

A. Bỏ đi

B. Đi bước nữa

C. Lấy chồng khác

D. Không nhận nuôi con

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Nói giảm nói tránh - Cô Phạm Lan Anh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:

Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

Đạt 2 câu có dụng cách nói giảm nói tránh gạch chân từ ngữ nói giảm nói tránh

Loạt bài 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 gồm đầy đủ các câu hỏi trắc nghiệm về các tác phẩm, Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 8 giúp bạn yêu thích môn Ngữ Văn 8 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.