Đặt một câu có sử dụng biển pháp so sánh theo mẫu câu ai thế nào để nói về chim sâu

Viết một câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về đặc điểm của một loài chim trong bức ảnh (tùy chọn)

Biện pháp so sánh là gì?

So sánh được biết đến là một biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Mục đích của biện pháp so sánh là gì? So sánh giúp làm nổi bật một khía cạnh nào đó của sự vật và sự việc, qua đó nhấn mạnh đến ý tưởng và mục đích của người nói, người viết.

Dấu hiệu của biện pháp so sánh

Từ khái niệm biện pháp so sánh là gì trên đây, chúng ta cùng tìm hiểu về những dấu hiệu và đặc điểm của biện pháp so sánh qua việc xem xét một số ví dụ cụ thể dưới đây.

Phân tích ví dụ: Đôi mắt trong vắt như nước mùa thu

=> Sự vật được so sánh: Đôi mắt

=> Từ so sánh: như

=> Sự vật được dùng để so sánh: nước mùa thu

Dựa vào ví dụ trên có thể thấy rằng, cấu tạo của một câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh bao gồm: vế được so sánh và vế để so sánh. Giữa hai vế so sánh thường có dấu câu hoặc từ so sánh. Một số từ so sánh là: như, tựa như, như là, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu.

Dấu hiệu của biện pháp so sánh là gì? Đặc điểm của biện pháp so sánh như nào? – Để phân biệt trong câu có sử dụng biện pháp so sánh hay không, cần dựa vào các căn cứ:

  • Có chứa các từ so sánh như: như, giống như, như là, bao nhiêu….bấy nhiêu, không bằng….
  • Nội dung: có 2 sự vật có điểm tương đồng được so sánh với nhau.
Đặt một câu có sử dụng biển pháp so sánh theo mẫu câu ai thế nào để nói về chim sâu
Khái niệm biện pháp so sánh là gì?

de on TV 3 nang cao - hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.7 KB, 24 trang )

bộ đề ôn tập môn TV .
Đề 1 :
Phần I: Trắc Nghiệm
Câu 1: Đọc đoạn thơ, khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôn nay mới gặp những ngời làm ra
Những ngời chân đất thật thà
Em thơng nh thể thơng bà ngoại em
Hà Sơn
a/. Các từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ trên là:
A. Thăm,em, bà ngoại, thơng B. Quê ngoại, hạt gạo, ngời chân đất, bà ngoại, em
C. Gặp, thật thà, Yêu, làm ra, thơng D. ăn, thăm, gặp, làm ra,Yêu, thơng,
b/ Vì sao về thăm quê ngoại lòng em yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời:
A. Xa bà lâu ngày mới gặp B. Thấy đầm sen, vầng trăng, bóng tre
C. Đợc ăn cơm quê D. Đợc gặp lại những ngời thân, những cảnh đẹp của quê
hơng
c/ Hãy đặt và trả lời các câu hỏi: Ai? Làm gì? co nội dung về đoạn thơ trên .
Câu 2: Vì sơng nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì ma.
ca dao
Câu ca dao sử dụng nghệ thuật nhân hoá hay so sánh? Hãy chỉ ra những từ ngữ hình
ảnh sử dụng nghệ thuật ấy?
Câu 3: Cho các thành ngữ: Đi ngợc về xuôi ; Đông nh hội
Em có nhận xét gì về vị trí của từ chỉ hoạt động trạng thái và từ chỉ sự vật trong các
thành ngữ trên? Việc sắp xếp nh vậy nhằm nhấn mạnh điều gì?
Phần II: Tự luận
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn tả lại chiếc cặp sách của em.
1














2
Đề 2
A. Phần trắc nghiệm:
Bài1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:
a. Trong bài thơ khi mẹ vắng nhà bạn nhỏ đã làm gì giúp mẹ?:
A. quét nhà B. quét sân và quét cổng C. quét bếp D. không làm gì
b. Trong bài chiếc áo len, vì sao Lan dỗi mẹ:
A. Không mua quà B. Bị mẹ mắng C. Không mua áo len D.Không mua cặp sách
Bài 2: Tìm những sự vật so sánh với nhau trong câu thơ sau đây? Em có thích hình
ảnh so sánh đó không? Vì sao?
Cánh diều nh dấu á
Ai vừa tung lên trời
Bài 3: Tìm từ và giải nghĩa các từ chứa tiếng:
a. Tìm 2 từ có vần uếch:
b. Tìm 2 từ có vần uyu:
B- phần tự luận
Bài1: Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì)? là gì?
- Giới thiệu về cô giáo em:

- Giới thiệu về trờng hoặc lớp em:
- Giới thiệu về ngời bạn thân nhất của em:
Bài 2: ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
Cơn giận lắng xuống tôi bắt đầu thấy hối hận chắc là Co rét ti không cố ý chạm
vào khuỷu tay tôi thật tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi
giúp mẹ.
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình em cho một ngời bạn mới quen.







3







____________________________________________________________________
_______________
Đề 3
I. Phần trắc nghiệm
Cá rô lội nớc
Những bác rô già, rô cụ lực lỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn. Nhữngd cậu rô
đực cờng tráng mình dài mốc thếch. Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ
chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nớc ma mới ấm áp, rồi dựng vây lng ra nh ta

trơng cờ, rạch ngợc qua mặt bùn khô, nhanh nh cóc nhảy. Hàng đàn cá rô nô nức lội
ngợc trong ma, nghe rào rào nh đàn chim vỗ cánh trên mặt nớc.
Câu 1. Cá rô có màu nh thế nào?
A. Giống màu đất B .Giống màu bùn C. Giống màu nớc
Câu 2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
A. ở các sông B. Trong đất C. Trong bùn ao
Câu 3. Câu văn Hàng đàn cá rô nô nức lội ngợc trong ma, nghe rào rào nh đàn
chim vỗ cánh trên mặt nớc thuộc kiểu câu gì?
A. Ai làm gì? B . Ai là gì? C . Ai thế nào?
Câu 4. Từ ngữ tả tiếng động mà đàn cá rô lội nớc tạo ra là:
A. nh cóc nhảy B.Rào rào C .Nô nức
II. Phần tự luận:
4
Câu 1. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Các
biện pháp nghệ thuật đó đợc sử dụng nh thế nào? Hãy viết cảm nhận của em sau khi
đọc đoạn văn.
Câu 2. Em hãy viết th cho một ngời bạn ở xa kể cho bạn nghe về gia đình em.















____________________________________________________________________
_________
Đề 4
I. Phần trắc nghiệm: Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án
đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và ghi chữ cái đứng trớc câu trả lời đó vào bài thi.
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân dến. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vờn cây lại
đâm chồi nảy lộc. Rồi vờn cây ra hoa. Hoa bởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau
thoảng qua. Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những chú khớu
lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
5
Chú chim sâu vui cùng vờn cây và các loài chim bạn. Nhng trong trí nhớ thơ ngây
của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để
báo trớc mùa xuân tới.
1- Đoạn Văn trên giới thiệu bao nhiêu loài chim?
A Ba loài. B Bốn loài. C Nhiều loài.
2- Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
A Cảnh vờn cây. B / Cảnh chim chóc. C . Cảnh mùa xuân tới.
3- Trong câu: V ờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy, từ ngữ
nào trả lời cho câu hỏi Ai? ( Con gì? Cái gì? )
A Vờn cây. B Tiếng chim. C Bóng cây.
4- Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
A So sánh. B Nhân hoá. C/ Nhân hoá và so sánh.
5- Bộ phận đợc in đậm trong câu: Những chú khớu lắm điều trả lời cho câu hỏi
nào?
A Làm gì? B/ Nh thế nào? C/ Là gì?
6- Đặt câu hỏi cho bộ phận không đợc in nghiêng trong câu văn sau:
Chú chim sâu vui cùng vờn cây và các loài chim bạn.
7- Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh.
8- Hãy nêu các cách nhân hoá?

II. Phần tự luận.
Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Đọc bài ca dao trên, em hãy cho biết: dòng thơ thứ hai và dòng thơ thứ ba có
gì đặc biệt? Cách diễn đạt nh vậy giúp ngời đọc thấy rõ ý nghĩa gì của bài ca dao?
6
Câu 2: (10 điểm) Trờng em có một cô giáo đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi. Cô là
một tấm giơng lao động quên mình, thơng yêu học trò. Hãy kể về cô.





















___________________________________________
Đề 5
A/Trc nghim: ( 5 im )
Hoa tóc tiên
Mựa hố, tụi thng n thm nh thy, ỳng mựa hoa túc tiờn. Sỏng sỏng, hoa túc
tiờn n r nh ua nhau khoe mu, bin ng vin xanh thnh ng vin hng
cỏnh sen. Cm mt bụng túc tiờn thng l nm cỏnh, mng nh la, cũn mỏt sng
7
đêm, sẽ thấy mùi hương ngòn ngọt và thơm thơm của phong bánh đậu Hải Dương,
muốn ăn ngay”.
Khoanh trong chữ cái trước câu trả lời đúng:
1> Hoa tóc tiên ở vườn nhà thầy giáo có màu gì?
A. Màu hồng cánh sen. B. Màu hồng cánh sen nhẹ. C . Màu trắng tinh
khiết.
2> Tác giả so sánh mùi thơm của hoa tóc tiên với gì?
A. Mùi thơm ngọt của phong bánh đậu Hải Dương
B. Mùi thơm mát của sương đêm.
C. Mùi thơm ngon lành của một loại bánh.
3> Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
A. Có một hình ảnh so sánh là:
B. Có hai hình ảnh so sánh là:
. C. Không có hình ảnh so sánh nào.
B/ Tự luận:
1> Cảm thụ ( 5 điểm ) Đọc đoạn thơ sau:
Cây cau vươn trước sân nhà
Tán cau xoè rộng như là chiếc ô
Mặt trời đến đó nghỉ nhờ
Mặt trăng đến đó làm thơ cho người
( Cây cau - Phạm Trường Thi )
Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc? Qua đó giúp em thấy được

hình ảnh cây cau như thế nào?
2>Tập làm văn:( 10 điểm )Hằng năm, vào mùa xuân, nhiều địa phương tổ chức lễ
hội mang đậm nét văn hoá của các vùng quê. Em hãy viết một đoạn văn để kể về
một lễ hội mà em biết




8










Đề 6
I/ Phần I: trắc nghiệm
Vờn cải
Đấy là một khoảng đất tận góc vờn đằng kia, giáp bờ ao, vun xới bón tới do công
trình của Lặc. Cũng là ở trong vờn, nhng Lặc rào kín bốn phía. để đề phòng sự tàn
phá của bọn gà vịt nghịch ngợm. Chỉ hở mỗi một cửa nhỏ. Mỗi ngày hai buổi, Lặc
xách vò nớc vào tới.
Bốn luống cải chạy đều một hàng. Màu xanh tơi tắn giải lên trên màu đất vàng sẫm.
Có luống vừa bén chân, mới trổ đợc đôi ba tờ lá bé. Những mảnh lá xanh rờn, có
khía răng ca chu vi, khum khum sát đất. Cải này trồng để ăn vào dịp Tết Nguyên
Đán. Cũng có luống những tàu lá cải đã vồng cao. Khía lá rách mạnh vào chiều sâu.

ở giữa chòm lá loè xoè, vơn lên một cái than dài mụ mẫm và phấn trắng. Đầu thân,
lơ thơ có những chùm hoa nhỏ, những chùm hoa của những đoá hoa nhỏ xíu ấy, nở
ra những cánh vàng li ti. Đó là những luống cải để làm da. Chúng đã già rồi. Nhng
vờn chỉ đẹp khi những cây cải già nở hoa vàng. Có không biết bao nhiêu là bớm
trắng từ xứ mô tê nào rủ nhau đến chơi ở vờn cải. Chúng họp thành đàn, bay rập rờn
trên từng cành lá. Chỉ bay thôi mà không đậu. Những cánh trăng trắng phấp phới
trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa vàng. Lại thêm có ma xuân về sớm. Ma không
9
ra ma, mà là trời đổ ma bụi xuống. Trớc gió hiu hiu, những bụi trắng bay loăng
quăng, vẩn vơ.
Tô Hoài
1 .Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?
A. Tả Lặc chăm sóc vờn cải. B. Tả vờn cải. C. Tả Lặc cùng vờn cải do Lặc chăm
sóc.
2 .Bài văn tả vờn cải vào thời gian nào?
A.Vào mùa vờn cải ra hoa. B. Vào dịp Tết Nguyên Đán. C. Vào mùa xuân.
3. Vẻ đẹp của vờn cải đợc tả trong bài tạo nên bởi những yếu tố nào?
A. Cây cải già nở hoa vàng.
B. Những cánh bớm trắng và những cây cải già nở hoa vàng.
C. Những bụi trắng của ma xuân cùng những cánh bớm trắng và những cây cải già nở
hoa vàng.
4. Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để miêu tả vờn cải?
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Nhân hoá và so sánh.
5. Trớc gió hiu hiu, những bụi trắng bay loăng quăng, vẩn vơ thuộc kiểu câu nào?
A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
II. Tự luận
Câu 1. Trong một lần đi bắt cá ngoài đồng , Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ
sau:
Bên ruộng lúa xanh non
Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thầm thì đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông.
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
10
Có vẻ vui tơi
Nhìn chúng em nhăn nhó cời.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà thơ?
Câu 2: Từ thành phố, em về thăm ngoại ở vùng quê, đợc cùng ngoại ngắm ánh
trăng vàng trong đêm khuya. Hãy kể lại cảnh quê yên bình nên thơ đó.














Đề 7
I. Phn trc nghim: Em hóy c k bi vn di õy v tr li cỏc cõu hi bng
cỏch khoanh trũn vo ch cỏi t trc cõu tr li ỳng:
CH Bấ CON

Chỳ mi chn ba thỏng tui, cũn nh xớu, song ó bit ln cn chy theo m gm c
lng i. Trụng bờ con xinh t! Ny nhộ, õy cỏi chúp mi vin en tuyn, lỳc
no cng khộp m sinh ng. Phớa trờn chúp mi l ụi mt bờ trũn vo lỳc no cng
lp lỏnh, lp lỏnh. Cũn cỏi u hỳi cua hiu ng ca bờ con thỡ tht tuyt, mt
11
mịn như nhung, căng tròn như một trái bóng. Cũng như các chú bê khác cùng cỡ
tuổi ấy, bê con không có sừng, chỉ có hai hốc sừng lấp ló chờ sau hai chiếc tai hình
lá khoai môn nhọn dựng đứng cuống. Còn đôi hàm miệng thì chưa đủ độ cứng,
chưa đủ độ sắc bén, nên bê con chỉ sài những vạt cỏ thật non. Thêm vào đấy, cái
đuôi dài nhỏ xíu với một túm sợi tí teo như lá cờ đuôi nheo vắt qua vắt lại. Duy chỉ
có màu áo liền quần toàn thân của bê con thật là nổi bật, vàng ươm, lại óng ánh như
có chứa sắc nắng mặt trời. Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy, bê
con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu biết bao!
Theo CHU HUY
Câu 1. Chú bê con được tả bao quát như thế nào?
A. Chẵn ba tháng tuổi B. Trông xinh tệ. C. Mới ba tháng tuổi, còn nhỏ,
đã lũn cũn chạy.
Câu 2. Các chi tiết, bộ phận nào của bê con được tác giả chọn tả?
A. Chóp mũi, đôi mắt, sừng.
B. Chóp mũi, đôi mắt, sừng, hai tai, hai hốc sừng, hàm miệng, đuôi, màu lông.
C. Chóp mũi, đôi mắt, sừng, đầu, đuôi.
Câu 3. Vì sao tác giả chọn tả những chi tiết đó về hình dáng đó của bê con?
A. Vì những chi tiết ấy cho thấy bê con thật xinh xắn, đáng yêu.
B. Vì những chi tiết ấy thật tiêu biểu, phân biệt bê con với bê lớn và bò mẹ.
C. Vì những chi tiết ấy cho thấy bê con rất giống bò mẹ.
Câu 4. Những từ ngữ: “ chú/lũn cũn/xinh tệ/một túm sợi tí teo/thật ngộ nghĩnh, đáng
yêu biết bao! ” Gợi cho em cảm nhận gì về chú bê?
Câu 5. Trong bài, để miêu tả bê con, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật
nào? Biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
A. Cả so sánh và nhân hóa, làm cho hình ảnh bê con thêm sinh động, đáng yêu.

B. Chỉ dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, làm chú bê con gần gũi như con người.
C. Chỉ dùng biện pháp so sánh, làm cho bên con hiện lên rất đáng yêu.
Câu 6. Những câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài đọc là:
Câu 7. Những từ tác giả đã sử dụng để nhân hóa chú bê con là:
II. Tù luËn:
12
Câu 8: Hãy sử dụng cách nói nhân hóa để diễn đạt lại những ý dưới đây cho sinh
động, gợi cảm (bằng một câu hoặc một số câu)
a. Về mùa đông cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
b. Hè đến, cây phượng già trước sân trường nở hoa đỏ rực.
Câu 9. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) và hai
gạch dưới bộ hận trả lời cho câu hỏi thế nào?
a. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã.
b. Bạn Hoa là một học sinh giỏi của lớp 3A.
c. Luống hoa của lớp em trồng đang đua nhau nở rộ.
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả về con người và cảnh vật ở
quê em (trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa).
Câu 11. Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết lại cho
đúng chính tả?
a. Xoài thanh ca xoài tượng xoài cát đều ngon nhưng em thích xoài cát nhất mùi
thơm dịu dàng vị ngọt đậm đà màu sắc đẹp quả lại to.
b. Thoắt cái trắng long lanh những cơn mưa tuyết trên những cành đào lê mận thoắt
cái gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm
quý.
Câu 12. Em hãy kể lại câu chuyện về một tấm gương vượt khó để vươn lên đạt được
những ước mơ cao đẹp?











13



Đề 8
I: Phần trắc nghiệm
Trận bóng trên không.
Ma là trung phong đội bạn
Đoạt banh dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gió chồm phá bóng lên cao
Câu 1 : Trong bài thơ trên, những sự vật nào đuợc nhân hoá ?
A. Quả bóng, gió, ma. B. Trời, bóng, gió, ma
C. Trời, sóng, gió, ma D. Trời, bóng, sóng, ma.
Câu2: Những từ ngữ nào dùng để tả ngời đợc dùng để tả sóng?
A. Thủ môn, sút, truy cản, thận trọng, chồm phá bóng lên cao.
B. Thủ môn, sút, truy cản đầy quyết liệt.
C. Hậu vệ, sút, truy cản đầy quyết liệt, trung phong, phá bóng lên cao.
D. Thủ môn, kèm ngời, thận trọng, truy cản đầy quyết liệt.
Câu3: Biện pháp nhân hoá đó đã góp phần diễn tả gì trong bài thơ?
A. Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sinh động, gợi cảm và
hấp dẫn
B. Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu rất hay, lôi cuốn mọi ng-
ời.

C. Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sôi nổi, quyết liệt, hấp
dẫn, đầy kịch tính
Ông trời ngoi lên mặt biển
Tròn nh quả bóng em chơi
Bóng đợc thủ môn sóng sút
Lên sân vận động bầu trời
Hậu vệ gió thờng thận trọng
í đồ trong mỗi đờng truyền
Ngay phút đầu đã chủ động
Kèm ngời thật chặt trên sân
14
Câu 4 : Chỉ ra hình ảnh so sánh trong câu thơ dới đây Sự so sánh ấy nhằm nhấn
mạnh điều gì ?
Đêm nay con giấc ngủ tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
Câu 5 : Chép lại các câu văn sau đây và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
a/ Bằng những màu tơi và sáng cậu bé đã vẽ bức tranh cây hoa rất đẹp.
b/ Trong vờn hoa cúc hoa hồng đang nở rộ toả ngát hơng thơm.
Câu 6 : Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân trong mỗi câu sau:
a/ Các bạn học sinh đang làm bài tập toán.
b/ Các chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc bằng các loại vũ khí hiện đại.
Câu 7 :Em hãy kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuât mà em đợc chứng kiến.















Đề 9
1. Trong các từ sau , từ nào viết sai lỗi chính tả ? Em hãy sửa lại cho đúng!
sạch sẽ xanh sao xang sông sáng xủa xửa chữa
ngôi sao sôi gấc cặp xách sơng đêm xức khoẻ
15
2. Điền vào chỗ trống ch hay tr
Nền ời rực hồng. Từng đàn én ao lợn, bay ra phía biển. Những con tàu sơn
ắng đậu san sát, tung bay cờ đủ màu sắc , ông úng nh những toà lâu đài
nổi ẩn hiện ong gió ban mai.
3. Đọc đoạn văn sau:
Trời nắng gắt . Con ong xanh biếc , to bằng quả ớt nhỡ , lớt nhanh những cặp chân
dài và mảnh trên nền đất . Nó dừng lại, ngớc đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh,
giơ hai chân trớc vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vờn.
Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm .
Vũ Tú Nam
a- Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên là :
b- Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật
4. ( 6 điểm)
Quê hơng
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay.
Quê hơng mỗi ngời chỉ một

Nh là chỉ một mẹ thôi
Quê hơng nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành ngời.
Đỗ Trung Quân
Dựa vào các câu hỏi sau đây, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu) nói lên
cảm nghĩ của mình sau khi đọc hai khổ thơ trên :
1) Nêu những hình ảnh đợc gắn liền với quê hơng.
2) Hình ảnh đợc so sánh trong hai khổ thơ trên ?
3) Em hiểu ý hai câu thơ cuối nh thế nào ?


16












Đề 10
Câu 1: Viết chữ H vào ô trống trớc những từ chỉ hoạt động, chữ T vào trớc những từ
chỉ trạng thái.
ấm áp Mỉm cời
Học bài
Chạy nhảy Buồn rầu Bỡ ngỡ

Câu 2: Khoanh tròn vào trớc câu đợc viết theo mẫu Ai - là gì? Đặt câu hỏi cho bộ
phận in đậm của những câu đã khoanh tròn:
a. Những cơn gió mùa hè đang thổi.
b. Hoa quỳnh là loài hoa chỉ nở vào ban đêm.
c. Trẻ em là mầm non của đất nớc.
d. Trời xanh ngắt trên cao.
Câu3: Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn sau, gạch chân dới những chữ đầu câu
và viết hoa xuống bên dới:
Đôi tai Mèo Mun mỏng dựng đứng trên cái đầu tròn nh quả cam cái mũi ơn ớt màu
trắng hồng nh một cái khuy bạc nổi bật trên chiếc áo lông đen tuyền hàng ria mép
trắng nh cớc, lúc nằm chơi lại rung lên nhè nhẹ.
17
Các chữ đầu
câu:
Câu 4: viết lại những câu văn dới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các
hình ảnh so sánh:
a) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh mông.
b) Tiếng ma rơi ầm ầm, xáo động cả một vùng quê yên bình.
Câu 5:
Hôm qua em tới trờng
Mẹ dắt tay từng bớc
Hôm nay mẹ lên nơng
Một mình em tới lớp
Hơng rừng thơm đồi vắng
Nớc suối trong thầm thì
Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đờng em đi
Minh Chính
Hãy tởng tợng em là bạn nhỏ trong bài hát và kể lại buổi đầu đi học không có mẹ đi
cùng ấy















18
ĐỀ 11
Câu 1: ( 1đ) :Ngắt đoạn văn sau thành câu và đặt dấu phảy, dấu chấm cho phù hợp. (
Viết lại đoạn văn cho đúng ngữ pháp).
Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc
theo bờ sông chiều chiều khi ánh hoàng hôn buông xuống em lại ra sông hóng mát
trong sự yên lặng của dòng sông em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và
lòng em trở nên thảnh thơi trong sáng vô cùng.
Đoạn văn sau đánh dấu câu đúng như sau :
Câu 2: Đọc các câu thơ sau:
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em.
a) Em hiểu từ “chân đất”trong các câu thơ trên như thế nào ?
b) Đặt một câu với từ “chân đất”
Câu 3: Đặt câu hỏi trả lời cho bộ phận in đậm
a)Các bạn nhỏ bỡ ngỡ đứng nếp bên người thân .

b) Khi mẹ vắng nhà, em quét sân và quét cổng .
Câu 4: Trong bài: “ Sao Mai”, Ý Nhi có viết:
Ngôi sao chăm chỉ Gà gáy canh tư Mặt trời ửng hồng
Là ngôi sao Mai Mẹ em xay lúa Bạn đi chơi hết
Em choàng trở dậy Lúa vàng như sao Sao Mai còn ngồi
Thấy sao thức rồi. Sao nhìn ngoài cửa. Làm bài mải miết.
Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh. Em hãy tìm
các từ ngữ, hình ảnh thể hiện rõ điều đó ?
Câu 5 : Đã là học sinh lớp 3 nhưng những cảm xúc của ngày đầu đi học vẫn còn
nguyên vẹn trong tâm trí em. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10-12 câu) kể lại những
cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đến lớp. ( Có dùng biện pháp so sánh, nhân
hóa).



19















đề 12
Câu 1: Điền vào chỗ trống d, gi hay r
- Thầy áo ảng bài. Suối chảy óc ách.
- Ăn mặc ản ị. Nớc mắt chảy àn ụa.
- Khúc nhạc u ơng.
Câu2: Hãy tìm
a. Ba thành ngữ so sánh.
b. Hai câu tục ngữ, ca dao có hình ảnh so sánh.
Câu3: Hãy xếp các từ sau vào ô trống cho thích hợp:
"Vui vẻ, ngoan ngoãn, thanh mảnh, loắt choắt, náo nức, bông hồng, mặt trăng, dãy
núi, chao liệng, gầy "
Từ chỉ hoạt động, trạng thái Từ chỉ sự vật Từ chỉ đặc điểm
Câu 4: Em đã có dịp đi tham quan một thị xã ( hoặc thị trấn, thành phố ). Em hãy viết
th cho một ngời bạn kể về những điều thú vị của chuyến tham quan đó.
20
5.Câu văn: Chỉ có vầng trăng nh thao thức trong đêm sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?
A.So sánh B. Nhân hoá C.Cả so sánh và nhân hoá
Câu 5
Quạt nan nh cánh
Chớp chớp lay lay
Mẹ đa con bay
Êm vào giấc ngủ
(Gió từ tay mẹ)
Vẻ đẹp của gió từ tay mẹ đợc diễn tả nh thế nào trong khổ thơ trên?
Câu 6 .
Quê hơng em biết bao tơi đẹp
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
Em hãy tả lại một cảnh đẹp của quê hơng mà em thích.















Đề 13
21
Câu 1. Điền ong hay oong vào chỗ chấm.
a. Chuông xe đạp kêu kính c
b. Làm x công việc.
Câu 2. Cho các từ : bảng, giảng, ghi, lớp, tổ, chi đội, liên đội, cặp, bàn ghế, phấn,
làm bài, học, nhóm, nghe, mực.
Hãy xếp chúng thành 3 nhóm từ thích hợp và đặt tên cho mỗi nhóm.
Nhóm
1:

Nhóm
2:

Nhóm
3:


Câu 3. a. Đặt 2 câu theo kiểu Ai là gì? . Gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?
b. Đặt 2 câu theo kiểu Ai làm gì? . Gạch dới bộ phận trả lời câu
hỏi làm gì?
Câu 4. a/ Đoạn văn sau ngời viết đã không viết dấu chấm, dấu phảy. Em hãy điền
dấu chấm, dấu phảy và viết lại cho đúng chính tả.
Nhà ông Hội trông bề thế giữa nhà treo một lá cờ sao vàng những đầu hổ và những da
hổ treo thành một hàng trên vách trên các cột còn có móc đủ loại sừng có những cái
sừng giống nh mũi mác có cái ngòng ngoèo giống nh một cành cây nhiều nhánh hai
bên vách treo nào súng săn, nào mã tấu dao rừng
b. Hãy gạch dới câu có chứa hình ảnh so sánh.
Câu 5. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 câu) nói về cảnh đẹp quê hơng
của em.
22















Đề 14
Câu 1: Xếp những từ ngữ sau thành hai nhóm:

bút chì, thầy hiệu trởng, cô hiệu phó, cục tẩy, thớc kẻ, học sinh, sách giáo khoa,
thầy giáo, vở viết, bảng.
Câu 2: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời câu hỏi Ai, con gì, cái gì?, hai gạch dới
bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì, thế nào? trong mỗi câu sau đây:
a. Chú mèo mớp vẫn nằm lì bên đống tro ấm.
b. Chuột đa cho Mèo viên ngọc quý.
c. Chàng trai xuống thuỷ cung gặp Long Vơng.
Câu 3: Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ dới đây:
Tinh mơ em thức dậy
Rửa mặt rồi đến trờng
Em bớc vội trên đờng
Núi giăng hàng trớc mặt.
23
(Thanh Hào)
Câu 4: Ngắt đoạn văn dới đây thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Buổi sáng, sơng muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ gió bắc hun hút thổi núi đồi, thung
lũng, làng bản chìm trong biển mây mù mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn
lấy ngời đi đờng.
Bài 5 . Em đã có dịp quan sát đàn gà mới nở. Hãy tả lại đàn gà mới nở ấy.















24