Đặt một câu có sử dụng phép so sánh không ngang bằng

Câu 4: D

Từ so sành trong ý A: như

ý B: như

ý C: cũng

ý D: hơn

Ta thấy: từ so sánh ở ba ý A,B,C đều chỉ sự ngang bằng giữa 2 sự vật so sánh còn từ so sánh ở ý D chỉ sự so sánh không ngang bằng ( 1 bên hơn, 1 bên kém)

=> Chọn D

Câu 5: A

Theo mình thì câu văn trên thiếu thành phần chủ ngữ

Câu văn trên thiếu thành phần chủ ngữ

Sửa lại: Cứ mỗi lần nhìn lên, tôi lại thấy những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành.

Câu 6: C

Những ngọn tre-kín đáo, ngây thơ-> nhân hóa

Những từ kín đáo, ngây thơ là từ chỉ tính cách, phẩm chất của con người

->Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật