Đau gan bàn chân là bị bệnh gì

Viêm cân gan chân là đau tại vị trí bám của cân gan chân vào xương gót (viêm điểm bám gân xương gót), có hoặc không kèm theo đau dọc theo dải giữa cân gan chân. Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng. Điều trị bao gồm các bài tập kéo giãn cơ bắp chân và phần mềm lòng bàn chân, các thanh nẹp ban đêm, chỉnh hình và giày có độ cao gót thích hợp.

Các triệu chứng đau ở cân gan chân được gọi là viêm cân gan chân; tuy nhiên, bởi vì nó thường không có viêm nên gọi là bệnh lý cân gan chân là chính xác hơn. Các thuật ngữ khác cũng được dùng bao gồm bệnh lý điểm bám gân xương gót hoặc hội chứng gai xương gót; tuy nhiên, có thể không có gai xương trên xương gót. Bệnh lý cân gan chân có thể liên quan đến việc kéo căng cấp hoặc mạn tính, rách và thoái hóa cân gan chân ở vị trí bám của nó.

Các nguyên nhân đã biết của viêm cân gan chân bao gồm co ngắn lại hoặc co cứng cơ bắp chân và cân gan chân. Các yếu tố nguy cơ đối với co ngắn như vậy bao gồm lối sống tĩnh tại, công việc đòi hỏi ngồi nhiều, vòm gan chân cao hoặc thấp và đi giày cao gót kéo dài. Bệnh cũng phổ biến ở những người chạy nhiều, vũ công và có thể xảy ra ở những người có nghề nghiệp liên quan đến đứng hoặc đi lại nhiều trên bề mặt cứng trong một thời gian dài.

Các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh u xơ bàn chân

Bệnh lý cân gan chân đặc trưng bởi đau ở phần dưới của gót ở tư thế chịu trọng lượng, đặc biệt khi bước những bước đầu tiên vào buổi sáng; đau thường giảm đi trong vòng 5 đến 10 phút, chỉ đau trở lại vào cuối ngày. Thường đau nặng hơn khi đẩy gót chân xuống (giai đoạn đẩy người của dáng đi) và sau khi nghỉ ngơi. Đau gót chân cấp tính, nặng, đặc biệt có sưng nhẹ tại chỗ, có thể gợi ý tình trạng rách cân gan chân cấp tính. Một số bệnh nhân mô tả đau bỏng rát hoặc đau tức dọc theo bờ trong của gan chân khi đi bộ.

  • Đau xuất hiện bằng cách ấn vào xương gót khi gấp bàn chân về phía mu

Bệnh lý cân gan chân được chẩn đoán nếu ấn mạnh ngón tay cái vào xương gót khi bàn chân gấp về phía mu chân gây ra đau. Đau dọc theo bờ trong của cân gan chân cũng có thể xuất hiện. Nếu các dấu hiệu không rõ ràng, sự xuất hiện của gai gót chân trên X-quang có thể hỗ trợ chẩn đoán; tuy nhiên, không có gai xương cũng không loại trừ chẩn đoán và có gai xương không phải lúc nào cũng là nguyên nhân gây ra các triệu chứng của bệnh lý cân gan chân. Ngoài ra, hiếm khi, các bệnh xuất hiện gai xương gót được xác định trên X-quang, việc biểu hiện sự hình thành xương mới gợi ý bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính Tổng quan về bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính Viêm cột sống huyết thanh âm tính (seronegative spondyloarthritides) có cùng đặc điểm lâm sàng (ví dụ, đau lưng kiểu viêm, viêm màng bồ đào, triệu chứng đường tiêu hóa, phát ban). Một số liên... đọc thêm (ví dụ, viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp là bệnh điển hình của nhóm bệnh lý viêm khớp - cột sống và bệnh hệ thống đặc trưng bởi viêm cốt sống, viêm các khớp lớn ngoại vi, và ngón chân; đau lưng về đêm; cứng... đọc thêm

Đau gan bàn chân là bị bệnh gì
, viêm khớp phản ứng Viêm khớp phản ứng Viêm khớp phản ứng là bệnh lý viêm khớp - cột sống cấp tính thường khởi phát bởi một bệnh nhiễm trùng, thường là nhiễm khuẩn đường sinh dục tiết niệu hoặc tiêu hóa. Các biểu hiện thường gặp... đọc thêm
Đau gan bàn chân là bị bệnh gì
). Nếu nghi ngờ bị rách cân gan chân cấp tính thì chụp MRI.

Một số bệnh khác gây đau gót chân thể tương tự bệnh lý cân gan chân:

  • Đau lan từ thắt lưng lan xuống dưới gót chân có thể là bệnh lý rễ S1 do thoát vị đĩa đệm L5.
  • Nẹp, kéo giãn, và đệm lót hoặc các dụng cụ chỉnh hình

Để giảm áp lực và giảm đau cân gan chân, người bệnh có thể đi bằng bước ngắn và tránh đi bằng chân trần. Các hoạt động ảnh hưởng đến chân như chạy bộ nên tránh. Các phương pháp điều trị hiệu quả nhất bệnh lý cân gan chân bao gồm việc sử dụng đệm gót giày và vòm gan chân kèm theo các bài tập kéo giãn cơ cẳng chân và các thanh nẹp ban đêm giúp kéo giãn cơ cẳng chân và cân gan chân khi bệnh nhân ngủ. Các dụng cụ chỉnh hình bàn chân được đúc sẵn hoặc chỉnh theo từng bệnh nhân cũng có thể làm giảm áp lực và triệu chứng cân gan chân. Các phương pháp điều trị khác có thể bao gồm điều chỉnh hoạt động, NSAID, giảm cân ở bệnh nhân béo phì, liệu pháp mát-xa lạnh và đôi khi tiêm corticosteroid. Tuy nhiên, vì tiêm corticosteroid có thể dẫn đến bệnh cân bàn chân, nhiều bác sĩ lâm sàng hạn chế việc tiêm này (xem ).

1. Auersperg V, Trieb K: Extracorporeal shock wave therapy: an update. EFORT Open Rev. 5(10):584-592, 2020. doi: 10.1302/2058-5241.5.190067

  • Bệnh lý cân gan chân bao gồm các triệu chứng khác nhau gây ra đau ở cân gan chân.
  • Các yếu tố lối sống và bệnh lý khác nhau làm tăng nguy cơ dẫn đến các co ngắn các cơ bắp chân và cân gan chân.
  • Đau ở dưới gót trở nên nặng hơn khi chịu trọng lượng, đặc biệt khi đẩy gót chân xuống dưới và trong suốt cả ngày.
  • Xác định chẩn đoán dựa vào xuất hiện cơn đau khi dùng ngón tay cái ấn mạnh vào xương gót lúc đang gấp bàn chân về phía mu chân.
  • Điều trị ban đầu bằng giày có đêm gót và đệm vòm gan chân, các bài tập căng cơ cẳng chân và các dụng cụ nẹp đeo vào ban đêm.

Đau gan bàn chân là bị bệnh gì

Bản quyền © 2023 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.

Tại sao gan bàn chân bị đau?

Viêm gân bàn chân là bệnh lý cơ xương khớp, thông thường là do chấn thương đột ngột gây ra. Đây là tình trạng gân ở bàn chân bị viêm do sự tác động ở sự liên kết giữa mô mềm và xương từ chấn thương. Người bệnh sẽ có những triệu chứng như đau gót chân hoặc vị trí có gân bị viêm, căng cơ và sưng đỏ ở vị trí viêm.

Viêm cân gan chân bao lâu thì khỏi?

Đa số bệnh nhân mắc phải viêm cân gan chân đều có thể cải thiện tại nhà thông qua các bài tập vật lý trị liệu kết hợp chế độ kiêng cữ đúng và điều trị y tế. Thời gian có thể mất từ 2 tháng hoặc lên đến vài năm cho việc điều trị căn bệnh này.

Làm sao để hết đau lòng bàn chân?

Một số cách làm giảm đau lòng bàn chân:.

Hạn chế đi lại nhiều, khi nằm nghỉ kê chân cao hơn 1 chút..

Chườm lạnh vào vùng bị đau nhức trong vòng 20 phút..

Chọn giày dép rộng, đế thấp, mềm gót..

Người đang thừa cân nên có kế hoạch giảm cân để giảm áp lực lên bàn chân..

Luyện tập một số động tác giúp giảm đau chân..

Viêm gan bàn chân kiêng ăn gì?

Khi bị bong gân bàn chân, bạn nên kiêng tuyệt đối các loại thực phẩm nhiều đường như bánh ngọt, nước có ga, trà sữa, nước mía… để không ảnh hưởng đến thời gian hồi phục. Bên cạnh đó, cơ thể dung nạp quá nhiều glucose trong thực phẩm có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.