Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học 2018-2019; Thực hiện kế hoạch hoạch động chuyên môn của tổ KHTN Trường THCS Tân Phú .Hôm nay ngày 28 tháng 2 năm 2019, tổ KHTN thực hiện tiết dạy chuyên đề môn vật lí  lớp 9 theo hướng nghiên cứu bài học. 

Tiết 48: THẤU KÍNH HỘI TỤ

Về dự buổi hoạt động chuyên đề  có Đ/C Nguyễn Bá Dũng-  Bí thư chi bộ - Phó hiệu trưởng,  Đ/C Trần Mạnh Hùng – Phó bí thư chi bộ - Phó hiệu trưởng, cùng toàn thể  giáo viên trong tổ về dự đông đủ.

Qua chuyên đề giúp học sinh hứng thú học tập môn vật lí, các em chủ động và tích cực hơn trong việc xây dựng kiến thức cho mình, từ đó nâng cao chất lượng học tập và say mê môn vật lí  hơn. Đồng thời tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn nhau. Các đồng chí giáo viên có dịp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình dạy học và có cơ hội hỗ trợ lẫn nhau về kĩ thuật dạy học; cách tổ chức, quản lý lớp học.

Sau đây là một số hình ảnh:

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

    Nội dung sinh hoạt gồm thực hành 02 tiết dạy:

    - TIẾT 1: Sinh họat chuyên môn theo nghiên cứu bài học

    Bài 27: Phản xạ toàn phần – Vật lí 11

    (GV thay mặt nhóm thể hiện: thầy giáo Cao Xuân Trường giảng tại lớp 11A5).

    - TIẾT 2: Dạy Vật lí bằng Tiếng Anh

    Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng – Vật lí 10

    (GV thay mặt nhóm thể hiện: cô giáo Đỗ Khánh Ly tại lớp 10A1).

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý
Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

Dạy học theo nghiên cứu bài học môn Vật lý

    Để có 02 tiết dạy minh họa này, tổ Tự nhiên đã tổ chức: Họp tổ chuyên môn vào ngày 13/3/2019 và ngày 18/3/2019:​Xác định mục tiêu, thảo luận chi tiết về nội dung bài học, các phương pháp, phương tiện dạy học, thiết kế và trình bày kế hoạch dạy học theo hướng dẫn mới,...

    Hai tiết dạy minh họa do thầy giáo Cao Xuân Trường và  cô giáo Đỗ Khánh Ly thể hiện thực sự là sản phẩm trí tuệ của tập thể, thể hiện tốt ý tưởng của nhóm chuyên môn, phương pháp dạy học tích cực này đã tạo điều kiện tốt nhất cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia vào quá trình học tập, các em học sinh hào hứng, chủ động trong các hoạt động của bài học. Tiết dạy đã tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm, khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật vào dạy học.


Chương I. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

Tiết 1-2.

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1) Kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm: tọa độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc.

- Viết được các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều.

- Nắm vững công thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc góc, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn.

2) Kĩ năng:

- Biết vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để lập các phương trình động học của chuyển động quay.

- Giải được các bài toán áp dụng nội dung bài học.

3) Thái độ: Làm việc nghiêm túc

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1) Giáo viên:

- Vẽ trước hình vẽ của SGK.

- Một mô hình vật rắn quay quanh một trục cố định.

2) Học sinh:

- Có đủ SGK.

- Ôn tập phần: Động học chất điểm lớp 10.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

1. Hướng dẫn chung

Chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Các bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Có thể khảo sát chuyển động tịnh tiến của một vật thế nào? Vì sao?

Cho HS quan sát mô hình một vật rắn quay quanh một trục cố định.

Khảo sát chuyển động quay của vật rắn bằng cách nào?

phútHình thành kiến thứcHoạt động 2- Hiểu được các khái niệm: tọa độ góc, tốc độ góc, gia tốc góc.

- Viết được các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều.

- Nắm vững công thức liên hệ giữa tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc góc, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn.

phút

Luyện tậpHoạt động 3Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập phútVận dụngHoạt động 4 Biết vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều để lập các phương trình động học của chuyển động quay.phút Tìm tòi mở rộngHoạt động 5Giải được các bài toán áp dụng nội dung bài họcỞ nhà,

phút ở lớp

2. Tổ chức từng hoạt động

Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.

a) Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức đã học ở lớp 10.

- Tìm hiểu về chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

b) Nội dung:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV.

- Xác định các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay.

- Qui luật của chuyển động và liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động.

c) Tổ chức hoạt động:

- GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm. YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi. Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm.

- Nêu hai câu hỏi gợi ý, xây dựng nội dung cần thực hiện của bài.

- Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu.

- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS mô tả chuyển động của vật

- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định.

d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.

- Xác định các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay.

- Qui luật của chuyển động và liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động.

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức):

1. KHÁI NIỆM TỌA ĐỘ GÓC.

a) Mục tiêu:

+ Hiểu được khái niệm về tọa độ góc

+ Đặc điểm tọa độ góc

b) Nội dung:

- Khái niệm tọa độ góc  với điều kiện phải chọn một chiều dương và một mp mốc (Po), một mp(P) gắn liền với vật chuyển động quay.

- Dùng góc  để xác định vị trí của vật vào một thời điểm bất kì.

c) Tổ chức hoạt động:

H1 (hình 1.1) Khi vật quay quanh trục Az thì các điểm M, N trên vật sẽ chuyển động thế nào?

H2 Trong cùng một khoảng thời gian, góc quay của các điểm M, N khác nhau trên vật có giá trị thế nào?

H3 Khi quay, vị trí của vật có thể xác định bằng đại lượng nào?

H4 Khi vật rắn quay quanh trục, vật rắn thế nào? Sự biến thiên của góc  theo thời gian cho ta biết gì về chuyển động quay của vật?

d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

-Phải phát hiện 2 đặc điểm của chuyển động.

- Tìm hiểu vị trí góc  giữa hai mp(Po) cố định và mp(P) di động.

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

2. TỐC ĐỘ GÓC.

a) Mục tiêu:

- Xác định tốc độ góc

b) Nội dung: khái niệm về tốc độ góc, công thức trung bình và tức thời

c) Tổ chức hoạt động:

- GV chuyển giao nhiệm vụ: Hãy so sánh tốc độ góc của các điểm A, B … trên vật cách trục quay khoảng r1, r2 …

(câu hỏi này nêu sau khi HS trả lời câu hỏi C2 SGK)

d) Sản phẩm mong đợi:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ quay nhanh, chậm của vật rắn.

Thời điểm t  góc .

Thời điểm t + t    

- Tốc độ góc trung bình:

- Tốc độ góc tức thời:

- Định nghĩa tốc độ góc tức thời: là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục ở thời điểm t và được xác định bằng đạo hàm của toạ độ góc theo thời gian.

- Đơn vị: rad/s

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

3. KHÁI NIỆM GIA TỐC GÓC.

a) Mục tiêu:

- Nắm được khái niêm về gia tốc góc

- Biểu thức gia tốc góc

b) Nội dung:

khái niệm, biểu thức

c) Tổ chức hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ, cá nhân học sinh tự làm

d) Sản phẩm mong đợi:

- Gia tốc góc trung bình:

- Gia tốc góc tức thời:

-Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc ở thời điểm t và được xác định bằng đạo hàm của tốc độ góc theo thời gian..

-Đơn vị: rad/s2

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

4. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA CHUYỂN ĐỘNG QUAY.

a) Mục tiêu:

- Nắm được phương trình động học của chuyển động quay

b) Nội dung:

phương trình động học của chuyển động quay

c) Tổ chức hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ, cá nhân học sinh tự làm

d) Sản phẩm mong đợi:

- Chuyển động quay đều: ( = hằng số)

+ Chọn t =0 lúc mp(P) lệch mp(Po) góc o.

o: tọa độ góc lúc t = 0.

+ Tọa độ góc vào thời điểm t:  = o + 

- Chuyển động quay biến đổi đều:  = hằng số.

+  và  cùng dấu: . > 0: quay nhanh dần.

+  và  trái dấu: . < 0: quay chậm dần

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

5. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC CỦA ĐIỂM TRÊN VẬT QUAY

a) Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm về tốc độ dài, gia tốc trong chuyển động quay

b) Nội dung:

Công thức tốc độ dài, gia tốc trong chuyển động quay

c) Tổ chức hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ, cá nhân học sinh tự làm

d) Sản phẩm mong đợi:

- Tốc độ dài của một điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn: v = r.

- Vật quay đều. của mỗi điểm chỉ thay đổi hướng, độ lớn không đổi.

Mỗi điểm của vật có gia tốc hướng tâm:

-Vật rắn quay không đều: mỗi điểm chuyển động tròn không đều.

: hướng vào bề lõm quỹ đạo tạo với bán kính góc .

-Phân tích

+: đặc trưng sự thay đổi về hướng của : gia tốc p tuyến.

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức. Giải bài tập.

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản

b) Nội dung:

- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

c) Tổ chức hoạt động:

- GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.

- Yêu cầu làm việc nhóm, Nêu ra phương pháp chung để giải toán

- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.

- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phẩm mong đợi: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 4 (Vận dụng): Giải bài tập về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

a) Mục tiêu:

- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

b) Nội dung:

- GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn.

- Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu.

c) Tổ chức hoạt động:

- Các nhóm thảo luận kết quả và trình bày trên bảng.

- Yêu cầu cả lớp giải các bài tập trong SGK .

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

c) Sản phẩm mong đợi: Bài giải của học sinh.

Hoạt động 5 (Tìm tòi mở rộng): Yêu cầu học sinh về nhà làm các dạng bài tập trong tài lệu

a) Mục tiêu:

Nêu được các dạng bài tập và giải được

b) Nội dung:

- Tìm hiểu các dạng bài tập

c) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.

- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở. Sau đó về nhà tìm hiểu để thực hiện về nhiệm vụ này.

- HS báo cáo kết quả và thảo luận về nhiệm vụ được giao.

- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phầm mong đợi: Bài làm của học sinh.

e) Đánh giá:

Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

Ví dụ: Khi nghiên cứu về máy bay trực thăng, người ta xác định được rằng vận tốc của rôto thay đổi từ 320 vòng/phút đến 225 vòng/phút trong 1,5 phút khi rôto quay chậm dần để dừng lại.

a) Gia tốc góc trung bình của rôto trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?

b) Với gia tốc góc trung bình này thì sau bao lâu cánh quạt sẽ dừng lại, kể từ lúc chúng có vận tốc góc ban đầu 320 vòng/phút.

c) Kể từ lúc chúng có vận tốc góc ban đầu 320 vòng/phút, cánh quạt còn quay được bao nhiêu vòng mới dừng?

Tiết 3-4.

Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN

QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

1) Kiến thức:

- Viết được công thức tính momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu được ý nghĩa của đại lượng này.

- Hiểu được cách xây dựng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết được phương trình M = I.

2) Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải một số hiện tượng vật lí liên quan đến chuyển động quay của vật rắn.

- Giải tốt các bài toán cơ bản về chuyển động quay của vật rắn.

3) Thái độ: Làm việc nghiêm túc

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Dùng các VD trong thực tế thông qua các hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác kiến thức có liên quan đến bài học.

2) Học sinh: Ôn tập kiến thức vật lí lớp 10: momen lực, khối lượng, phương trình động lực học của chất điểm

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

1. Hướng dẫn chung

Chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Các bướcHoạt độngTên hoạt độngThời lượng dự kiếnKhởi độngHoạt động 1Tác dụng lực lên vật rắn để vật quay quanh một trục cố định, ta có thể thay đổi các yếu tố nào để vật quay càng mạnh?

phútHình thành kiến thứcHoạt động 2- Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải một số hiện tượng vật lí liên quan đến chuyển động quay của vật rắn.

- Giải tốt các bài toán cơ bản về chuyển động quay của vật rắn.

phút

Luyện tậpHoạt động 3Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập phútVận dụngHoạt động 4 Biết vận dụng các công phút Tìm tòi mở rộngHoạt động 5Giải được các bài toán áp dụng nội dung bài họcỞ nhà,

phút ở lớp

2. Tổ chức từng hoạt động

Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát.

a) Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức đã học ở lớp 10.

- Tìm hiểu về kiến thức về momen quán tính,chuyển động quay của vật rắn

b) Nội dung:

- Viết được công thức tính momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu được ý nghĩa của đại lượng này.

- Hiểu được cách xây dựng phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và viết được phương trình M = I.

c) Tổ chức hoạt động:

- GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm ( mỗi HS 1 tờ giấy có đánh số thứ tự từ 1 đến 10). YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến 10 Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm.

- Nêu hai câu hỏi gợi ý, xây dựng nội dung cần thực hiện của bài.

- Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu.

- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS mô tả chuyển động của vật

- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định.

d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh.

- Xác định các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay.

- Qui luật của chuyển động và liên hệ giữa các đại lượng đặc trưng cho chuyển động.

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức):

1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực.

a) Mục tiêu:

Nắm được mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực

b) Nội dung:

Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực.

c) Tổ chức hoạt động:

Nêu các câu hỏi gợi ý để HS phát hiện vấn đề.

d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực:

M : tổng các momen lực tác dụng lên toàn bộ vật rắn. (ngoại lực)

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

2. Momen quán tính. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục.

a) Mục tiêu:

Nắm được kiến thức về Momen quán tính. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục

b) Nội dung:

Momen quán tính. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục

c) Tổ chức hoạt động:

Nêu các câu hỏi gợi ý để HS phát hiện vấn đề.

d) Sản phẩm mong đợi: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.

- Định nghĩa: Mô men quán tính I

- Biểu thức:

- Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định:

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức. Giải bài tập.

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản

b) Nội dung:

- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

c) Tổ chức hoạt động:

- GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.

- Yêu cầu làm việc nhóm, Nêu ra phương pháp chung để giải toán

- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.

- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

d) Sản phẩm mong đợi: Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh.

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép).

- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn.

Hoạt động 4 (Vận dụng): Giải bài tập về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

a) Mục tiêu:

- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định

b) Nội dung:

- GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn.

- Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhó