Dạy học trải nghiệm môn Toán lớp 2

DẠY HỌC BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN Ở LỚP 2 THEO HƯỚNG TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM, KHÁM PHÁ Hoàng Mai Lê – Vụ Giáo dục Tiểu học Đối với giáo dục tiểu học, GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục tiểu học. Trong quá trình thực hiện đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) tiểu học, đội ngũ GV và cán bộ quản lí trường tiểu học ngày càng phát huy quyền chủ động trong dạy học và chỉ đạo, quản lí. Đổi mới công tác quản lí cho phép GV chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học theo chương trình giáo dục tiểu học; chủ động tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với từng đối tượng HS, nhằm giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học khi hết năm học, cấp học, góp phần giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục tiểu học. Định hướng dạy học Toán ở tiểu học là tổ chức các hoạt động toán học cho HS. GV là người thiết kế các hoạt động học (theo hệ thống) từ các kiến thức trong SGK. GV tổ chức cho HS hoạt động trong từng tiết học Toán để các em được trải nghiệm, khám phá, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi, tự hình thành, chiếm lĩnh kiến thức Toán học. Dạy học môn Toán cần phải gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày của các em, tạo cho các em hứng thú, say mê tìm tòi, sáng tạo khi học Toán. Bài viết này giới thiệu một thử nghiệm mô hình dạy học mới - bài soạn (gồm mục tiêu, hoạt động cơ bản, hoạt động thực hành và hoạt động ứng dụng) theo hướng tổ chức hướng dẫn học tập cho HS (cá nhân, cặp, nhóm), để HS tự học, được trải nghiệm, khám phá, hình thành kiến thức mới, thực hành, luyện tập và ứng dụng trong thực tế cuộc sống hàng ngày (tại buổi học thứ hai hoặc tại gia đình, địa phương). Trong điều kiện cụ thể và cho phép của từng nhà trường (lớp học có không quá 35 HS, có đủ đồ dùng học tập), GV có thể chủ động ghép hai tiết Toán vào trong một buổi học, xây dựng kế hoạch dạy học (bài soạn) cho hai tiết học đó để hình thành trọn vẹn một đơn vị kiến thức (nhận biết, lĩnh hội kiến thức mới, thực hành, vận dụng). GV có thể tổ chức hoạt động dạy học cho HS qua các bước học tập như sau: - Chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập; đọc và viết tên bài học, mục tiêu của bài học vào vở. - Thực hiện hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm để tự tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. Khi kết thúc học bài mới, các em báo cáo thầy/cô giáo những gì em đã làm được. - Tham gia hoạt động thực hành: Làm việc cá nhân; chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sai sót); trao đổi với cả nhóm. - Tự đánh giá (có sự giúp đỡ của thầy giáo/cô giáo) xem mình đã học xong bài mới hoặc phải học lại phần nào. - Tìm mọi cơ hội để liên hệ và ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế hàng ngày (tại gia đình và địa phương) của các em. Bài soạn Bài toán về nhiều hơn dưới đây được bố trí dạy trong hai tiết học (ghép bài mới và bài luyện tập) để hướng dẫn HS học tập bài Bài toán về nhiều hơn (SGK Toán 2, trang 24) và bài Luyện tập (SGK Toán 2, trang 25). BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN Mục tiêu Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nhận biết về nhiều hơn (Làm việc theo cặp): a/ Em lấy ra 3 que tính và xếp thành hàng trên mặt bàn. Bạn lấy ra số que tính bằng số que tính của em, rồi lấy thêm để được nhiều hơn em 2 que tính và xếp ở hàng dưới hàng của em . Em quan sát bạn làm. b/ Em và bạn cùng trả lời các câu hỏi: Hàng nào có nhiều que tính hơn? Nhiều hơn mấy que tính? c/ Hãy cùng nói: "Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 que tính". 2. Nhận biết bài toán về nhiều hơn (Làm việc theo cặp): a/ Đọc và trả lời câu hỏi: Bạn Hồng có 4 cái kẹo. Bạn Hoa có nhiều hơn bạn Hồng 3 cái kẹo. Tìm số kẹo của bạn Hoa. Muốn biết bạn Hoa có mấy cái kẹo, em phải làm phép tính gì? b/ Em nói với bạn phép tính cần làm. 3. Giải bài toán về nhiều hơn (Làm việc cá nhân) a/ Đọc bài toán: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 3 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? b/ Hoàn thành tóm tắt bài toán: Hàng trên : ..... quả cam. Hàng dưới nhiều hơn hàng trên: ..... quả cam. Hàng dưới : ..... quả cam? c/ Trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam, em phải làm phép tính gì? d/ Em trình bày bài giải: Bài giải Em có thể viết các câu lời giải khác nhau Số cam ở hàng dưới là: 5 + 3 = 8 (quả) Đáp số: 8 quả cam. 4. Giải bài toán (Làm việc cá nhân): a/ Đọc bài toán: Bạn An có 4 bông hoa, bạn Bình có nhiều hơn bạn An 2 bông hoa. Hỏi bạn Bình có mấy bông hoa? b/ Em trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết bạn Bình có mấy bông hoa ta phải làm phép tính gì? c/ Em trình bày bài giải vào vở. Em báo cáo với thầy giáo/cô giáo kết quả những việc đã làm. 5. Chúng ta cùng chơi (nhóm 3 hoặc nhóm 4, cả lớp) GV hướng dẫn HS, chẳng hạn: Em nói, chẳng hạn: “Có 4 bông hoa (chiếc kẹo, viên bi, )”. Bạn A nói: “Tôi có nhiều hơn bạn 3 bông hoa (chiếc kẹo, viên bi, )”. Bạn C nói “Bạn A có 7 bông hoa (chiếc kẹo, viên bi, )”. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Giải bài toán (Làm việc cá nhân) a/ Đọc bài toán: Trên bàn có 5 quyển vở, trong cặp có nhiều hơn trên bàn 4 quyển vở. Hỏi trong cặp có bao nhiêu quyển vở? b/ Hoàn thành tóm tắt bài toán: Trên bàn có : ...... quyển vở, Trong cặp có nhiều hơn: ...... quyển vở, Trong cặp có : ...... quyển vở? c/ Em trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết trong cặp có bao nhiêu quyển vở ta phải làm phép tính gì? d/ Em trình bày bài giải vào vở. 2. Giải bài toán (Làm việc cá nhân): a/ Đọc bài toán: Bạn Hòa cao 90cm, bạn Huy cao hơn bạn Hòa 5cm. Hỏi bạn Huy cao bao nhiêu xăng-ti-mét? b/ Em trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết bạn Huy cao bao nhiêu xăng-ti-mét ta phải làm phép tính gì? c/ Em trình bày bài giải vào vở. Em báo cáo với thầy giáo/cô giáo kết quả những việc đã làm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (Thực hiện với sự giúp đỡ của người lớn) Em tự trả lời câu hỏi: Em mấy tuổi? Em hỏi mẹ (hoặc bố): Anh (chị) của em nhiều hơn em mấy tuổi? (Hoặc em hơn em của em mấy tuổi?). Em tính tuổi của anh (chị, em) của em. Thày giáo/cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của các em. Lưu ý: GV có thể thay que tính, quả cam bằng hòn sỏi, hạt ngô, phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC=====0o0=====TẠ THỊ KIM HOAVẬN DỤNG QUY TRÌNHTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2số 62.22.01.25KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành Phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu họcNgƣời hƣớng d n hhọGS TS VTS PhạHÀ NỘI, 2018nh TuấnĐặng Xuân HƣơngTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC=====0o0=====TẠ THỊ KIM HOAVẬN DỤNG QUY TRÌNHTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành Phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu họcNgƣời hƣớng d n hhọThS. Nguyễn Thị HƣơngHÀ NỘI, 2018LỜI CẢƠNEm xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo Trường Đại họcSư phạm Hà Nội 2, khoa Giáo dục Tiểu học, tổ bộ môn Toán và Phương phápdạy học toán Tiểu học đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường vàthực hiện khóa luận tốt nghiệp này.Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS. NguyễnThị Hƣơng, người đã định hướng chọn đề tài, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo vàgiúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận. Dođiều kiện thời gian nghiên cứu và năng lực có hạn nên đề tài không tránh khỏinhững hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácthầy, cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, tháng 5 năm 2018Sinh viênTạ Thị Kim HoaLỜI CĐO NTôi xin cam đoan: Đề tài khóa luận: “Vận dụng quy trình tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2” là công trình nghiên cứucủa riêng tôi, trên cơ sở giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và tham khảo các tàiliệu có liên quan. Kết quả nghiên cứu của tác giả không trùng lặp với kết quảnghiên cứu của bất kì tác giả nào khác.Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Hà Nội, tháng 5 măm 2018Sinh viênTạ Thị Kim HoaDANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮTSTTTừ, cụm từViết tắt1Học sinhHS2Giáo viênGV3Học sinh tiểu họcHSTH4Hoạt động trải nghiệmHĐTNMỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài....................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................33. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ......................................................................34. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................35. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................36. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................37. Cấu trúc khóa luận .................................................................................................4Chƣơng 1 Cơ sở lí luận và ơ sở thực tiễn của việc tổ chức hoạt độngtrải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2...........................................................51.1 Cơ sở lí luận .........................................................................................................51.1.1 Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh lớp 2 .................................... 51.1.2 Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán ở tiểu học ..................... 71.1.3 Định hướng dạy học môn toán lớp 2...................................................... 131.1.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2 .............. 201.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 241.2.1 Mục đích điều tra ................................................................................... 241.2.2 Nội dung điều tra .................................................................................... 241.2.3 Đối tượng điều tra .................................................................................. 241.2.4 Phương pháp điều tra ............................................................................. 241.2.5 Kết quả điều tra ...................................................................................... 25Chƣơng 2 Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạyhọc môn toán lớp 2 .................................................................................................302.1 Nguyên tắc vận dụng quy trình .........................................................................302.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu ........................................................................... 302.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn ........................................................................... 302.1.3 Đảm bảo tính vừa sức............................................................................. 302.1.4 Đảm bảo tính tích cực của học sinh ....................................................... 312.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2 .......312.3 Minh họa việc vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm quahình thức trò chơi học tập trong dạy học môn toán lớp 2......................................342.3.1 Dạy học số học ....................................................................................... 342.3.2 Dạy học hình học ................................................................................... 372.3.3 Dạy học đại lượng .................................................................................. 412.4 Một số yêu cầu khi vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệmtrong dạy học môn toán lớp 2.......................................................................... 43KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................Error! Bookmark not defined.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................48PHỤ LỤCMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1 Vai trò quan trọng của việc dạy học môn toán lớp 2Xuất phát từ vai trò quan trọng của môn toán ở trường tiểu học: cung cấpnhững kiến thức và kỹ năng cơ bản về số học, các yếu tố hình học, đại lượng,thống kê mô tả và giải toán có lời văn. Đặc biệt, môn toán còn giúp học sinh(HS) phát triển tư duy; khả năng suy luận; trau dồi trí nhớ; giải quyết vấn đềmột cách khoa học, chính xác; phát triển trí thông minh; kích thích sự tò mòcủa HS. Căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lí và nhận thức của học sinh tiểuhọc (HSTH), việc dạy học môn toán ở tiểu học được chia làm 2 giai đoạn:giai đoạn đầu (các lớp 1, 2, 3) và giai đoạn sau (các lớp 4, 5). Trong đó, giaiđoạn đầu là giai đoạn học tập cơ bản, mang đặc trưng tâm lí, trực quan, rõràng, cụ thể. HS chủ yếu sử dụng kinh nghiệm có sẵn của mình để giải quyếtcác vấn đề nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.Nội dung học tập ở giai đoạn này là những nội dung gần gũi với cuộc sốngxung quanh của các em. Các em nhận thức kiến thức toán học ở dạng tổngthể, chưa đi sâu phân tích cụ thể. Trong đó, lớp 2 ở vị trí chính giữa của giaiđoạn học tập cơ bản. Qua 1 năm làm quen với môn toán, HS lớp 2 đã quenvới tri thức sơ khai, sơ đẳng và hình thành được phong cách học toán. Vì vậy,đây là giai đoạn thích hợp để hình thành những kiến thức và kỹ năng toán họccao hơn, cần thiết hơn cho HS.1.2 Vai trò của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họcmôn toán lớp 2Theo xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, mục tiêu của giáo dục hướngtới việc phát huy năng lực người học. Xu hướng đó đòi hỏi phải đa đạng hóacác hình thức tổ chức dạy học. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm1(HĐTN) trở thành một yêu cầu tất yếu. HĐTN là hoạt động giáo dục. Ở đó,từng cá nhân HS được trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn trong môitrường nhà trường, gia đình, xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhàgiáo dục. Trên cơ sở đó, các em được phát triển tình cảm, đạo đức, các phẩmchất nhân cách và năng lực cá nhân. Vai trò quan trọng hơn cả của trảinghiệm là mang đến niềm vui, hứng thú học tập - yếu tố quan trọng nhất đểtrẻ học tốt. Theo Dự thảo chương trình Giáo dục Phổ thông sau 2015, ở tiểuhọc, HĐTN được áp dụng trong hầu hết môn học: toán, tiếng việt, tiếng anh,tự nhiên xã hội, lịch sử, địa lý, khoa học, nghệ thuật,.... Với riêng môn toán,việc dạy học bằng hình thức trải nghiệm giúp các em thấy toán là một mônhọc thú vị, tự nhiên và gần gũi như hơi thở của cuộc sống. Trẻ được bồi đắpcác kiến thức và sự thiếu hụt của một số kỹ năng như: kỹ năng tính toánnhanh trong cuộc sống, kỹ năng xử lý tình huống một cách thông minh thay vìviệc chăm chú học thuộc dạng bài, khả năng liên tưởng và hình dung về hìnhhọc không gian, kỹ năng ước lượng con số trong tình huống thực tế,....Trongđó, trải nghiệm trong chương trình môn toán lớp 2 là nền tảng giúp các emHS từng bước làm quen với toán nâng cao hơn, cung cấp cho các em kiếnthức, kỹ năng liên quan đến việc cộng, trừ, nhân, chia; làm quen các đơn vị:dm, m, km, mm, kg; biết cách xem ngày giờ, tháng năm, xem lịch thành thạo;đồng thời làm quen với một số yếu tố hình học: đường thẳng, đường gấpkhúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác,…1.3 Thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họcmôn toán lớp 2Hầu hết giáo viên (GV) tiểu học đã nhận thức được vai trò, tầm quantrọng của môn toán nói chung và môn toán lớp 2 nói riêng, GV đã có sự chútrọng vào cách tiếp cận nội dung, đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức.Tuy nhiên, vì một số lí do khách quan và chủ quan, việc tổ chức các HĐTN2trong dạy học môn toán còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng.Với tư cách là một GV tiểu học trong tương lai, tôi thấy việc tổ chức cácHĐTN vào dạy học môn toán nói chung và dạy học môn toán lớp 2 nói riênglà một việc làm cần thiết. Từ những yêu cầu về lý luận và thực tiễn ở trên đặtra vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu sâu, cụ thể về tổ chức HĐTN trong dạy họcmôn toán lớp 2 cho HSTH. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Vận dụng quy trình tổchức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2”.2. Mụ đí h nghiên ứuMục đích nghiên cứu của đề tài là vận dụng quy trình tổ chức HĐTNtrong dạy học môn toán lớp 2.3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học toán ở tiểu học- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học toán4. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Nội dung chương trình toán 2- Về hình thức: Trò chơi học tập- Về địa bàn: Điều tra thực trạng được tiến hành tại các trường Tiểu họctrên địa bàn thành phố Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức HĐTNtrong dạy học môn toán lớp 2.- Vận dụng quy trình tổ chức HĐTN trong dạy học môn toán lớp 26 Phƣơng pháp nghiên ứu- Phương pháp nghiên cứu lí luận- Phương pháp điều tra- Phương pháp quan sát- Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại3- Phương pháp thống kê7. Cấu trúc khóa luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungchính của khóa luận gồm 2 chương:Chương 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức hoạt độngtrải nghiệm trong dạy học môn toán lớp 2.Chương 2. Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạyhọc môn toán lớp 2.4Chƣơng 1 Cơ sở lí luận và ơ sở thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trảinghiệm trong dạy học môn toán lớp 21.1 Cơ sở lí luận1.1.1 Đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh lớp 21.1.1.1 Chú ýChú ý của HS lớp 2 chưa bền vững, dễ bị phân tán. HS khó có thể duy trìchú ý trong một khoảng thời gian dài. Chú ý không chủ định của HS lớp 2 cótrước tuổi đi học nhưng vẫn tiếp tục phát triển mạnh và chiếm ưu thế. Nhữngsự vật, hiện tượng mới lạ, rực rỡ, có màu sắc dễ dàng gây ra chú ý không chủđịnh của HS. Chú ý có chủ định hình thành và phát triển là do yêu cầu củahoạt động học, buộc HS phải chú ý. Tuy nhiên, trong hoạt động học khôngphải lúc nào cũng trực quan, sinh động và mới mẻ. Vì vậy, cần phải rèn luyệncả hai loại chú ý đó cho HS.1.1.1.2 Tri giácTri giác là quá trình nhận thức, phản ánh một cách trực tiếp những thuộctính bên ngoài của sự vật, hiện tượng bằng các giác quan: thính giác, thị giác,khứu giác, xúc giác, vị giác. Tri giác của HS lớp 2 mang tính tổng thể, khôngđi sâu vào chi tiết và mang tính không ổn định. Quá trình tri giác đó chỉ dừnglại ở việc nhận biết và gọi tên đối tượng chứ không đi vào cụ thể từng chi tiết,từng bộ phận. Trẻ tri giác thường gắn với hành động vật chất cụ thể như cầm,nắm, sờ. Cái trực quan, sinh động, rực rỡ của đối tượng sẽ được trẻ tri giácnhanh và rõ ràng nhất. Khả năng phân tích chi tiết của HS lớp 2 còn non yếu.Vì vậy, trong quá trình giáo dục trẻ, GV cần thu hút sự chú ý của trẻbằng các hoạt động hấp dẫn, có màu sắc, trẻ được sử dụng nhiều giác quantrong hoạt động học, đặc biệt là xúc giác giúp trẻ tri giác đối tượng một cáchtích cực và chính xác.51.1.1.3 Trí nhớHS lớp 2, trí nhớ không chủ định vẫn tiếp tục phát triển, nghĩa là nhữngđối tượng hấp dẫn, mới lạ sẽ thu hút sự chú ý của HS từ đó ghi nhớ không chủđịnh. Trong giai đoạn này, các em ghi nhớ một cách máy móc, nhanh nhớnhưng cũng nhanh quên. Trí nhớ trực quan - hình ảnh phát triển tốt hơn trínhớ từ ngữ. Vì hình ảnh, màu sắc sẽ được lưu giữ lâu hơn từ ngữ nên nếu tổchức được hoạt động học mà có sử dụng phương tiện trực quan hỗ trợ, hìnhthức học tập mới lạ, có sự tham gia hoạt động tích cực của HS thì sẽ góp phầnvào việc ghi nhớ tích cực của HS, hạn chế ghi nhớ máy móc và sự nhanhquên.1.1.1.4 Tư duyTư duy của HS lớp 2 chủ yếu là tư duy cụ thể, gắn liền với quan sát đốitượng một cách tổng thể. Tư duy trừu tượng đã bắt đầu hình thành nhưng cònnon yếu. Các thao tác phân tích và tổng hợp của HS lớp 2 còn sơ đẳng, chủyếu được thực hiện bằng hành động tri giác trực tiếp đối tượng. HS lớp 2thường tách đối tượng ra thành các bộ phận, thuộc tính riêng lẻ khi phân tíchhoặc cộng lại một cách đơn giản các thuộc tính, các bộ phận để tạo nên cáitoàn thể khi tổng hợp. Trẻ vẫn thường dùng que tính, ngón tay khi thực hiệnphép cộng.1.1.1.5 Trí tưởng tượngTrí tưởng tưởng của HS lớp 2 đã đa dạng và phong phú hơn so với mầmnon và lớp 1 do có bộ não phát triển hơn cùng với vốn hiểu biết dày dặn hơn.Tuy nhiên, trí tưởng tượng của HS lớp 2 còn đơn giản, chưa bền vững, dễthay đổi, dễ bị chi phối bởi cảm xúc, tình cảm.Vì vậy, trong quá trình tổ chức HĐTN, GV cần khơi gợi ở các em sựsáng tạo, trí tưởng tượng. Đây chính là điều kiện thuận lợi để phát triển trítưởng tượng ở các giai đoạn sau.61.1.1.6 Ngôn ngữNgôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng trong việc biểu đạt suy nghĩ, tìnhcảm, ý chí,…của HS thông qua nói và viết. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thểgiao tiếp, trao đổi, đưa ra ý kiến, bày tỏ cảm xúc về thế giới xung quanh.Ngôn ngữ của HS lớp 2 tuy đã tốt hơn giai đoạn mầm non và lớp 1 song vẫncòn hạn chế bởi khả năng nhận thức của các em còn non nớt, kinh nghiệmsống không nhiều, trẻ hay mắc lỗi diễn đạt.Như vậy, HĐTN sẽ giúp các em có thể trực tiếp đưa ra ý kiến, bày tỏquan điểm của bản thân mình về vấn đề các em quan tâm.1.1.2 Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán ở tiểu học1.1.2.1 Quan niệm* Để hiểu được HĐTN trong dạy học môn toán ở tiểu học, trước hết,chúng ta tìm hiểu lịch sử của giáo dục trải nghiệmHơn 2000 năm trước, Khổng Tử đã nói: “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên;Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ; Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”.Cùng thời gian đó, ở phương Tây, nhà triết học Xôcrat cũng đưa ra quanđiểm: “Người ta phải học bằng cách làm một việc gì đó; Với những gì bạnnghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy không chắc chắn cho đến khi làm nó”. Đâychính là những nguồn gốc tư tưởng đầu tiên của HĐTN.Trong lịch sử, nhiều đất nước đã đưa HĐTN vào giáo dục từ thế kỉ 20.Tuy nhiên, giáo dục trải nghiệm bước thêm một bước tiến mạnh mẽ khi vàonăm 2002, tại Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về Phát triển bền vững,chương trình “Dạy và học vì một tương lai bền vững” đã được UNESCOthông qua, trong đó có phần giáo dục trải nghiệm.Ngày nay, giáo dục trải nghiệm đang được phát triển mạnh trên khắp thếgiới. Nó trở thành một triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầutrong nhiều thập kỉ tới.7* Về mặt chiết tự, ý nghĩa của cụm từ “Hoạt động trải nghiệm” được thểhiện qua ý nghĩa của các từ sau: “hoạt động”, “trải nghiệm”.- Hoạt độngTheo sinh lí: Hoạt động là sự tiêu hao năng lượng, thần kinh và cơ bắpcủa con người tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầucủa mình.Theo tâm lí học duy vật biện chứng: Hoạt động là phương thức tồn tạicủa con người; là sự tác động một cách tích cực giữa con người với hiện thực,thiết lập mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan nhằm tạo ra sảnphẩm cả về thế giới, cả về con người.Nói ngắn gọn hoạt động là sự tác động qua lại giữa con người và thế giớinhằm tạo ra sản phẩm.- Trải nghiệmTheo từ điển tiếng Việt: “Trải” là đã từng qua, đã từng biết, đã từng chịuđựng; “nghiệm” là qua thực tế nhận thấy điều nào đó là đúng. “Trải nghiệm”là qua thực tế để nhận biết cái đúng.Theo quan điểm của triết học, trải nghiệm được hiểu là kết quả của sựtương tác giữa con người với thế giới khách quan. Sự tương tác này bao gồm cảhình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kĩ thuậtvà kĩ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan.Dưới góc nhìn sư phạm, trải nghiệm được hiểu theo một vào ý nghĩa sau:+ Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và kỹ năng cóđược trong quá trình giáo dục và đào tạo chính quy.+ Trải nghiệm là kiến thức, kĩ năng mà trẻ nhận được bên ngoài các cơsở giáo dục: thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn, hay qua những tàiliệu tham khảo không được giảng dạy trong trường học.+ Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những8phương pháp đào tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiếtlập hoặc minh họa cho một quan điểm hay lí luận cụ thể.Một số nhà nghiên cứu sư phạm đã xem xét thuật ngữ trải nghiệm quakhái niệm thực hành, có nghĩa là xem xét nó trong việc tiến hành quá trìnhđào tạo, cũng như kết quả của nó. Chính vì vậy, Skatkin khẳng định rằng:“Theo nghĩa rộng, trải nghiệm được hiểu là sự thực hành trong quá trình đàotạo và giáo dục”. Trải nghiệm mang nghĩa rộng hơn thực hành vì nó đóng mộtvai trò là nền tảng của tri thức và là tiêu chí để nhận biết sự thật. Người tacông nhận trải nghiệm là mối quan hệ thực tế giữa chủ thể và đối tượng.Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản và ngắn gọn: Trải nghiệm là sựtương tác của con người với thế giới khách quan, đem lại cho con ngườinhững bài học và kinh nghiệm.- Hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán ở tiểu họcChúng tôi cho rằng: HĐTN trong dạy học môn toán là hoạt động, trongđó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của GV, từng cá nhân HS được tham giatrực tiếp vào các hoạt động toán học trong học tập và trong thực tiễn đờisống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể củahoạt động toán học. Qua đó, các em được phát triển năng lực học tập, nănglực thực tiễn nói chung và năng lực toán học nói riêng.1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán ởtiểu học- Nội dung của HĐTN mang tính tích hợp và phân hóa caoTích hợp kiến thức môn Toán với các môn học khác giúp các em hệ thốngđược kiến thức xung quanh 1 chủ đề, 1 chủ điểm nhất định, hình thành chocác em các kỹ năng tổng hợp.9Ví dụ: Ở Thái Bình, nhà cô Mai thu được 10 tấn lúa, nhà bác Bình thuđược 94 tạ lúa, nhà bà Lý thu được 88 tạ lúa. Hỏi trung bình mỗi nhà thu đượcbao nhiêu tạ lúa?Tích hợp môn khác:Địa lí: Quan sát bản đồ, Thái Bình giáp với các tỉnh nào? Muốn đến TháiBình chúng ta đi bằng phương tiện nào? Ở đây có địa danh nào nổi tiếng màcác em biết không?Âm nhạc: Em biết bài hát nào về Thái Bình?- HĐTN được thực hiện dưới nhiều hình thứcHĐTN được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: trò chơi, câulạc bộ, tham quan dã ngoại, sân khấu tương tác, hội thi cuộc thi, giao lưu,….Ví dụ: Câu lạc bộ toán học, trò chơi toán học, hội thi tìm hiểu về các nhàtoán học nổi tiếng,…- Học qua trải nghiệm là quá trình học tích cực và hiệu quảVí dụ: GV tổ chức cho HS đo diện tích lớp học, sân bóng, sân trường,…Hoạt động đo và ghi chép số liệu đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiềuHS. Mặt khác, HSTH ưa vận động nên khi tham gia HĐTN, HS sẽ rất tíchcực, hào hứng và mang lại nhiều hiệu quả.- HĐTN đòi hỏi sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trườngHĐTN có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: GV chủ nhiệm lớp, GV bộmôn, cán bộ Đoàn, cha mẹ HS, nghệ nhân, cảnh sát, bác sỹ,... các cơ quan, tổchức, doanh nghiệp, các nhà hoạt động xã hội, những người lao động và cáctổ chức xã hội có liên quan đến giáo dục hoặc quan tâm đến giáo dục.Ví dụ: Cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông dưới cái nhìn toán họcCác em tìm hiểu về màu sắc, hình ảnh các biểm báo giao thông; khoảng10cách an toàn giữa các xe; trọng tải; thứ tự ưu tiên;…Ở HĐTN này, ngoài GV chủ nhiệm thì cần có sự giúp đỡ, hỗ trợ kinhphí từ phụ huynh HS, đóng góp chuyên môn từ cảnh sát giao thông.- HĐTN giúp lĩnh hội những kinh nghiệm mà các hình thức khác khôngthực hiện đượcCó nhiều con đường và cách thức khác nhau để lĩnh hội tri thức, tuynhiên có những kinh nghiệm chỉ có thể lĩnh hội qua trải nghiệm thực tiễn.Ví dụ: HĐTN ước lượng gia vị để nấu một món ăn yêu thích.HS sẽ được trải nghiệm những kinh nghiệm làm thế nào để nêm nếmnhững món ăn ngon, không mặn quá, không nhạt quá, không cháy,….nhữngkinh nghiệm này chỉ thực sự có khi thực sự được trải nghiệm với chúng.1.1.2.3 Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toán ở tiểu họcViệc tổ chức HĐTN có vai trò rất quan trọng trong dạy học toán ở tiểuhọc. Cụ thể:- HĐTN là cầu nối giữa lí thuyết và thực hành.HĐTN chính là cầu nối giữa toán học với thực tiễn cuộc sống một cáchcó tổ chức, có định hướng, góp phần vào việc hình thành và củng cố các nănglực và những phẩm chất cần thiết. Bởi nhà giáo dục không thể dạy tất cả mọithứ mà chỉ có thể giúp HS khám phá những cái có sẵn và vận dụng nhữngkiến thức đã được học vào thực tế để giải quyết vấn đề.Ví dụ: Sau khi học bài “Tiền Việt Nam”, HS có thể vận dụng vào mua,bán, đổi tiền ra các mệnh giá khác nhau,…- HĐTN giúp giáo dục thực hiện được các mục tiêu giáo dục: kiếnthức, kỹ năng, thái độ. Bên cạnh đó còn góp phần phát triển một số nănglực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán,...và một số nănglực đặc thù: hoạt động và tổ chức hoạt động, nhận thức,quản lí thời gian,quản lí cuộc sống, khám phá cái mới, định hướng nghề nghiệp trong tương11lai,....- HĐTN giúp nuôi dưỡng và phát triển đời sống tình cảm của HS, giúpHS biết yêu thương lẫn nhau, đoàn kết, biết quan tâm, chia sẻ, sống tự chủ vàsống có trách nhiệm.Ví dụ: HĐTN chúng em yêu động vật. Khi tham gia hoạt động này, HSđược đo khối lượng, chiều dài cơ thể, tính tuổi , ca hát, vẽ tranh về các loàiđộng vật. HS biết yêu thương, bảo vệ, chăm sóc các loài vật nuôi; biết lên án,phê phán các hành động ngược đãi động vật.1.1.2.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn toánTừ quan niệm của Davis Kolb cho rằng: “Học tập là một quá trình, trongđó các kiến thức được tạo ra thông qua sự chuyển đổi của kinh nghiệm. Kiếnthức là kết quả từ sự kết hợp của nhận thức và chuyển đổi kinh nghiệm” chothấy: vai trò quan trọng của kinh nghiệm, kinh nghiệm là trung tâm của quátrình học tập. Ông đã giới thiệu một mô hình toàn diện về quá trình học tậpdựa trên trải nghiệm được gọi là Chu trình học tập Kolb.Kinh nghiệmcụ thểQuan sát cósuy tƣởngThử nghiệmtích cựcKhái niệm hóaChu trình học tập Kolb12Chu trình gồm 4 giai đoạn:Giai đoạn 1: Người học bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể, rời rạcGiai đoạn 2: Thực hiện quan sát ghi lại những suy nghĩ của bản thânGiai đoạn 3: Hình thành khái niệmGiai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực hay chính là thực hànhDựa trên chu trình của Kolb, để tổ chức dạy học môn toán ở tiểu học theohình thức trải nghiệm, chúng tôi đề xuất quy trình gồm các bước sau:Bước 1: Tìm hiểu đối tượng HSBước 2: Xác định mục tiêu, nội dung HĐTNBước 3: Lựa chọn hình thức trải nghiệmBước 4: Tổ chức HĐTNBước 5: Tổng kết HĐTN1.1.3 Định hướng dạy học môn toán lớp 21.1.3.1 Mục tiêuDạy học toán 2 nhằm giúp HS:- Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực: biết đọc,viết các số trong phạm vi 1000; biết so sánh, phân tích cấu tạo số số có 3 chữsố; phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100; phép cộng, phép trừ khôngnhớ trong phạm vi 1000; biết khái niệm ban đầu về phép nhân, phép chia; biếtlập và thuộc các bảng cộng, trừ, nhân, chia (bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5); nhậnbiết được tên gọi, mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính, mốiquan hệ giữa phép cộng và phép trừ, phép cộng và phép nhân; các phần bằngnhau của đơn vị dạng; các đơn vị đo độ dài đề-xi-mét (dm), mét (m),ki-lô-mét (km), mi-li-mét (mm); giờ và phút; ngày và tháng; ki-lô-gam (kg);lít (l); nhận dạng và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tam giác, đường tròn,đường gấp khúc; biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình hình tam giác,hình tứ giác; biết giải một số bài toán có lời văn giải bằng một phép tính cộng,13trừ, nhân hoặc chia.- Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành về: cộng trừ có nhớtrong phạm vi 100; cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000; nhân, chia trongbảng; giải một số phương trình đơn giản dưới dạng “Tìm x”; tính giá trị biểuthức có đến 2 dấu phép tính; biết đo và ước lượng độ dài, khối lượng, dungtích; biết thực hành vẽ hình theo mẫu trên giấy ô vuông, xếp, ghép hình đơngiản; biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác; biếtgiải bài toán về nhiều hơn, ít hơn, chia đều bằng một phép tính; bước đầu làmquen với các thao tác lựa chọn, so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,khái quát hóa, phát triển trí tưởng tượng không gian.- Phát hiện, tìm tòi, tự chiếm lĩnh tri thức theo mức độ nhận thức của HSlớp 2, hình thành ở các em sự tự tin, năng động, sáng tạo, chủ động, làm việctích cực, yêu thích học môn toán và biết cách ứng dụng toán học vào đời sống.1.1.3.2 Nội dungChương trình môn toán lớp 2 là một bộ phận của chương trình môn toánở tiểu học và là sự tiếp tục của chương trình toán 1. Chương trình toán 2 là sựkế thừa và phát triển những thành tựu dạy toán của nước ta, bên cạnh đókhông ngừng đổi mới cấu trúc nội dung nhằm phù hợp với hoàn cảnh và cácgiai đoạn phát triển của đất nước ta.Thời lượng tối thiểu để dạy toán lớp 2 là 5 tiết 1 tuần. Cả năm có 35 tuầnlễ, tổng cộng một năm ít nhất 175 tiết, mỗi tiết từ 35 đến 40 phút.Nội dung chủ yếu của môn toán lớp 2:a. Số học- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.+ Giới thiệu tên gọi và các thành phần của phép cộng, phép trừ.+ Giới thiệu bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.+ Phép cộng và phép trừ không nhớ hoặc có nhớ 1 lần phong phạm vi 100.14+ Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ.+ Giải bài tập dạng: “Tìm x, biết a + x = b, x - a = b, a - x = b (với a, b làcác số có đến 2 chữ số)”.- Các số đến 1000. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000+ Đọc, viết, so sánh, phân tích cấu tạo thập phân của số có 3 chữ số.+ Phép cộng các số có đến 3 chữ số không nhớ, tổng không quá 1000.+ Phép trừ các số có đến 3 chữ số không nhớ.+ Tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.- Phép nhân và phép chia+ Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép nhân: hình thành phép nhân từphép cộng các số hạng bằng nhau. Giới thiệu các thành phần của phép nhân:thừa số và tích.+ Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép chia: hình thành phép chia từphép nhân tưng ứng. Giới thiệu các thành phần của phép chia: số bị chia, sốchia và thương.+ Lập bảng nhân 2, 3, 4, 5.+ Lập bảng chia 2, 3, 4, 5.+ Nhân với 1 và chia cho 1.+ Nhân với 0 và số bị chia là 0.+ Nhân, chia nhẩm trong bảng tính.+ Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia.+ Giải bài tập dạng: “Tìm x, biết a x= b;x a = b;: a = b, với a,blà các số, a khác 0.+ Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị dạngvới n là các số tựnhiên nhỏ hơn 6).b. Đại lượng và đo lường- Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét, đề-xi-mét, ki-lô-mét và mi-li-mét.15Đọc, viết, chuyển đổi, thực hiện phép tính với các số đo độ dài. Tập đo và ướclượng độ dài.- Giới thiệu về lít. Đọc, viết, thực hiện phép tính với các số đo theo đơnvị lít. Tập đong, đo, ước lượng theo lít.- Giới thiệu đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam. Đọc, viết, làm tính với cácsố đo theo đơn vị là ki-lô-gam. Tập cân và ước lượng theo ki-lô-gam.- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, tháng. Thực hành xem lịch, xem giờkhi kim phút chỉ vào các số 3, 6, 12. Thực hiện phép tính với các số đo theođơn vị thời giờ.c. Yếu tố hình học- Giới thiệu về đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng.- Giới thiệu đường gấp khúc. Tính độ dài đường gấp khúc.- Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. Thực hành vẽ hình trên giấy ôvuông.Giới thiệu ban đầu về khái niệm chu vi của một số hình đơn giản. Tínhchu vi hình tam giác, hình tứ giác.d. Giải toán có lời vănGiải các bài toán đơn một phép tính cộng, trừ (bài toán nhiều hơn, íthơn), nhân, chia.1.1.3.3 Phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học toán lớp 2a. Phương phápTrong dạy học toán 2 thường sử dụng một số phương pháp sau:- Phương pháp trực quanPhương pháp trực quan là phương pháp mà GV tổ chức, hướng dẫn HShoạt động trực tiếp trên các đối tượng, sự vật cụ thể nhằm giúp HS nắm bắtđược kiến thức, kỹ năng của môn toán. Do nhận thức của HS lớp 2 còn mangtính cụ thể, rõ ràng nên việc sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học16môn toán 2 đảm bảo đúng quy luật nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tưduy trừu tượng”. Phương pháp này thường sử dụng trong dạy học hình thànhkiến thức mới, những nội dung có tính chất trừu tượng.Ví dụ: Trong dạy học toán 2: GV sử dụng que tính, hình hình học, đồnghồ, các loại thước, lịch,....- Phương pháp gợi mở vấn đápPhương pháp gợi mở vấn đáp là phương pháp mà GV không trực tiếpđưa ra kiến thức toán học hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi hướngdẫn HS suy nghĩ trả lời lần lượt, từ đó tiến tới kiến thức và kỹ năng cần thiết.Kiến thức toán học hình thành theo cách này sẽ được nhớ lâu, hiểu rõ và giúpHS tự tin hơn.Trong phương pháp này, GV cần xây dựng và sử dụng hệ thốngcâu hỏi gợi mở hợp lí. Phương pháp này được sử dụng ở tất cả các khâu trongdạy học.- Phương pháp thực hành - luyện tậpPhương pháp thực hành - luyện tập là phương pháp GV tổ chức, hướngdẫn HS thực hiện các hoạt động thực hành, luyện tập củng cố. Phương phápnày sử dụng trong các tiết “Luyện tập”, “Luyện tập chung” hoặc các tiết “Ôntập cuối năm” giúp HS củng cố kiến thức vừa được học. Do đặc điểm ghi nhớcủa HS tiểu học không bền vững, hay quên nên việc sử dụng phương phápthực hành - luyện tập là cần thiết và có ý nghĩa lớn trong dạy học toán.Phương pháp này đòi hỏi GV phải có sự chuẩn bị kỹ càng các nội dung thựchành - luyện tập và sự tích cực hoạt động của HS.- Phương pháp giảng giải minh họaPhương pháp giảng giải minh họa là phương pháp GV dùng lời kết hợpvới phương tiện hỗ trợ giải thích kiến thức toán học có sẵn, thường là các kiếnthức khó, trừu tượng. Phương pháp này sử dụng khi hình thành các kiến thứcmới, các khái niệm trừu tượng hay với những tiết luyện tập hoặc ôn tập, khi17gặp một vấn đề khó mà dùng các phương pháp dạy học khác không hiệu quả,HS không hiểu rõ kiến thức hoặc hiểu chưa đầy đủ thì buộc GV phải sử dụngphương pháp giảng giải minh họa. Trong dạy học toán cần hạn chế phươngpháp này vì nó mang đến sự thụ động của HS. HS lười suy nghĩ, chờ đợi vàoGV.- Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống còn có một số phươngpháp dạy học mới, phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, hướngngười học vào trung tâm của quá trình dạy học như: phương pháp dạy học hợptác, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề,....b. Các hình thức tổ chức dạy học- Dạy học cả lớpDạy học cả lớp là hình thức tổ chức mà đối tượng tiếp nhận kiến thức làtoàn bộ HS trong lớp học. Hình thức này được sử dụng chủ yếu trong dạy họcmôn toán giúp GV cung cấp lượng thông tin lớn cho một số lượng lớn HS. Trithức được GV truyền thụ một cách hệ thống, logic, GV dễ dàng trong việcđiều hành và quản lí lớp học.Tuy nhiên hình thức này cũng có nhược điểm: HS hoạt động ít, thụ độngtrong tiếp nhận kiến thức, Gv chưa tập chung vào khả năng của một đối tượngcụ thể mà chỉ tập trung vào một bộ phận lớn của lớp học.- Dạy học theo nhómDạy học theo nhóm là hình thức tổ chức tổ chức dạy học hợp tác, qua đóHS được tổ chức để chia sẻ những hiểu biết của mình và đối chiếu sự hiểubiết của mình với bạn học. Hình thức này khai thác được trí tuệ của tập thểHS, đồng thời HS được rèn luyện thông qua hoạt động tập thể, HS tích cựchoạt động, tương tác với nhau, học hỏi nhau, bộc lộ được suy nghĩ, ý kiến củamình trước các bạn học. Dạy học theo nhóm hạn chế được sự tiếp nhận thụđộng của HS, giúp HS biết cách lắng nghe, bày tỏ quan điểm, lựa chọn thông18