Để cách điện mối nối trong lắp đặt mạch điện cần Sử dụng Vật liệu nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 9 – Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Câu 1 trang 29 sgk Công nghệ 9: Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của quy trình nối dây như thế nào?

Lời giải:

Yêu cầu mối nối Các bước của quy trình nối dây

Dẫn điện tốt

Bền chắc (có độ bền cơ học cao)

An toàn điện

Mĩ thuật (gọn và đẹp)

Yêu cầu mối nối

Bóc vỏ cách điện

Không được cắt vào lõi

Làm sạch lõi

Các mặt tiếp xúc của lõi phải sạch

Nối dây

Mối nối phải chặt, chắc chắn. Kiểm tra mối nối

Đảm bảo gọn, đẹp

Câu 2 trang 29 sgk Công nghệ 9: Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không? Tại sao?

Lời giải:

– Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó vẫn có thể sử đụng được tiếp nữa.

– Lí do là bởi đoạn lõi bên trong có thể bao gồm rất nhiều dây dẫn nhỏ, vẫn có thể nối tiếp được với nhau. Nhưng nếu lõi dây dẫn chỉ là 1 dây đơn thì nên bỏ đoạn lõi đó đi bởi lõi dây lúc đó có thể đã yếu đi, dễ đứt khi ghép nối.

– Do đó khuyên bạn nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì nên bỏ đoạn lõi đó đi.

Câu 3 trang 29 sgk Công nghệ 9: Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện?

Lời giải:

– Nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện để tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể.

– Hàn mối nối còn một tác dụng là để tránh mối nối tiếp xúc với không khí, tránh bị quá trình oxi hóa, hạn chế han rỉ.

– Tăng tính thẩm mỉ.

– Tăng tuổi thọ của mối nối.

– Giảm điện năng hao phí.

Câu 4 trang 29 sgk Công nghệ 9: Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao nhỏ để làm sạch lõi dây điện?

Lời giải:

– Dùng giấy ráp vệ sinh sẽ sạch hơn.

– Giấy ráp không sắc như lưỡi dao, tránh làm đứt lõi dây điện, tránh làm ảnh hưởng đến kết cấu của dây điện.

Tham khảo một số mẫu bộ dụng cụ đa năng bán chạy tại Điện máy XANH:

Để cách điện mối nối trong lắp đặt mạch điện cần Sử dụng Vật liệu nào

Bộ vặn vít 46 món Bosch

Còn hàng472.000₫3.8/514 đánh giáXem chi tiết

Để cách điện mối nối trong lắp đặt mạch điện cần Sử dụng Vật liệu nào

Bộ vặn vít 26 món Bosch

Còn hàng334.000₫372.000₫(-10%)Xem chi tiết

Để cách điện mối nối trong lắp đặt mạch điện cần Sử dụng Vật liệu nào

Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168

Còn hàng125.000₫250.000₫(-50%)Xem chi tiết

Xem ngay các bộ dụng cụ đa năng đang giảm giá SỐC

Đấu nối dây điện là kỹ thuật mắc nối các sợi dây điện lại với nhau tạo thành sự liên kết chắc chắn và đảm bảo an toàn về điện. Đấu nối dây điện thường được sử dụng khi thi công lắp đặt hệ thống điện trong gia đình.

Việc này đòi hỏi phải tuân theo những yêu cầu về kỹ thuật và quy tắc cơ bản như lựa chọn tiết diện dây phù hợp, mối nối phải chắc chắn và không bị đứt gãy, được bọc vỏ cách điện an toàn, lõi điện sạch,... để hệ thống điện được vận hành một cách hiệu quả.

Đấu nối dây điện đúng kỹ thuật ngoài mang lại tính thẩm mỹ cao còn tránh được việc dây không bị rò rỉ điện, làm các thiết bị điện trong nhà hoạt động chậm hơn bình thường hoặc thậm chí hư hỏng. Bên cạnh đó, việc rò rỉ điện sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của các thành viên trong gia đình. 

Bạn cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết dưới đây để đảm bảo an toàn và đúng kỹ thuật cho việc đấu nối dây điện nhé:

  • Dao hoặc kìm tuốt vỏ dây điện
  • Băng keo cách điện
  • Bút thử điện
  • Đồng hồ vạn năng 
  • Dụng cụ cách điện như găng tay cách điện, ủng cao su, ván cách điện
  • Hộp nối dây hoặc các thiết bị cần nối dây vào, tua vít, ốc vít,... 

Tham khảo thêm một số bộ dụng cụ đa năng đang được kinh doanh tại Điện máy XANH để hỗ trợ bạn việc đấu nối dây đễ dàng:

Để cách điện mối nối trong lắp đặt mạch điện cần Sử dụng Vật liệu nào

Bộ vặn vít 46 món Bosch

Còn hàng472.000₫3.8/514 đánh giáXem chi tiết

Để cách điện mối nối trong lắp đặt mạch điện cần Sử dụng Vật liệu nào

Bộ vặn vít 26 món Bosch

Còn hàng334.000₫372.000₫(-10%)Xem chi tiết

Bộ vặn vít 25 món Xmobile JM8168

Còn hàng125.000₫250.000₫(-50%)Xem chi tiết

Đối với tất cả các loại mối nối, bước đầu tiên bạn cần tuốt vỏ cách điện sao cho không được cắt vào phần lõi dây dẫn và làm sạch chúng.

Chúng ta có thể thực hiện trên 2 loại dây là dây dẫn lõi một sợi và dây dẫn lõi nhiều sợi.

- Dây dẫn lõi 1 sợi

  • Đầu tiên, bạn cần đặt hai lõi dây song song nhau, sau đó uốn gập phần lõi vuông góc và móc chúng lại với nhau. Tiếp theo, bạn xoắn một đầu lõi của dây này sang lõi dây kia và tiếp tục làm ngược lại. 
  • Bạn cần quấn mỗi bên khoảng 5 - 6 vòng, sau đó dùng kìm để kẹp hai đầu của vòng ngoài cùng lại và vặn xoắn chúng để siết chặt các mối nối hơn.
  • Cuối cùng bạn cần kiểm tra các mối nối có chắc chắn chưa và tiến hành dùng keo cách điện quấn phần lõi dây vừa nối lại.

- Dây dẫn lõi nhiều sợi

  • Sau khi tuốt lớp vỏ của 2 sợi dây dẫn, bạn cần làm sạch phần lõi và tách những sợi lõi nhỏ xòe ra.
  • Tiếp theo, bạn đan xen chúng lại với nhau và tiến hành vặn xoắn lần lượt từng bên ngược chiều nhau khoảng 4 - 5 vòng thật chắc chắn. 
  • Hãy kiểm tra lại lần cuối và đảm bảo chúng được lồng chặt vào nhau trước khi bọc keo cách điện.

Mối nối phân nhánh hay còn gọi là mối nối chữ T, kiểu mối nối này cũng có thể áp dụng với dây dẫn lõi 1 sợi và dây dẫn lõi nhiều sợi. Trước khi nối, bạn cần dùng kìm tuốt để bóc lớp bọc cách điện của một đầu dây nhánh. Sợi dây chính còn lại bóc lớp vỏ ở giữa dây tầm 5 - 6cm

- Dây dẫn lõi 1 sợi

  • Sau khi bóc vỏ cách điện, bạn đặt 2 phần lõi dây dẫn thành hình dấu cộng (+) và xoắn ngược đầu lõi dây nhánh từ sau ra trước.
  • Sau đó bạn quấn ngược lại vòng qua phía sau lõi dây nhánh và tiếp tục dùng kìm xoắn chặt lõi dây nhánh vào lõi dây chính từ 6 - 7 vòng.
  • Bước cuối cùng, bạn kiểm tra lại mối nối và quấn keo cách điện.

- Dây dẫn lõi nhiều sợi

  • Đầu tiên bạn chia các sợi lõi của dây nhánh thành 2 phần bằng nhau. Sau đó đặt phần lõi dây chính vào giữa.
  • Kế tiếp, xoắn lần lượt từng phần của dây nhánh lên sợi dây chính theo chiều ngược nhau. Phần lõi thừa bạn có thể dùng kéo để cắt bớt.
  • Cuối cùng kiểm tra mối nối xem có chắc chắn chưa và quấn keo cách điện lại.

Cách nối dây bằng ốc vít thường dùng để nối đầu dây dẫn với các thiết bị điện như chuôi đèn, ổ cắm, phích cắm,... Để nối dây bằng ốc vít, bạn thực hiện các bước sau:

  • Trước tiên bạn cần tuốt vỏ cách điện của đầu dây nối khoảng 3cm, đối với các dây có lõi nhỏ bạn cần tuốt dài hơn và gập đôi lõi lại.
  • Sau đó, bạn xoắn lõi lại với nhau và cho vào lỗ vít, dùng tua vít vặn ốc lại. Bạn chỉ nên vặn vừa tay, nếu siết quá chặt sẽ làm đứt lõi và khiến dây nhanh hỏng.

Để đảm bảo an toàn khi đấu nối dây điện, bạn cần lưu ý những điều sau:

  • Cần ngắt nguồn điện hoặc sử dụng các dụng cụ cách điện để đảm bảo an toàn khi đấu nối dây điện.
  • Lựa chọn dây điện còn nguyên vỏ cách điện, không quá cũ. Dây điện phải có tiết diện và trọng lượng phù hợp để đảm bảo việc truyền tải điện cho các thiết bị.
  • Cần rà soát vị trí nối, đầu dây nối có chính xác chưa. 
  • Tìm vị trí lắp đặt dây thông thoáng, ít vật cản và người qua lại gây ảnh hưởng đến việc nối dây và lắp đặt.
  • Sau khi nối dây điện xong, cần phải kiểm tra lõi dây có bị nhô ra quá nhiều gây mất thẩm mỹ hay không. Sau đó kiểm tra độ chắc của mối nối và dùng bút thử điện, đồng hồ vạn năng để xem nó có hoạt động tốt hay không.
  • Sau khi nối dây, hãy tiến hành bảo vệ mối nối bằng băng keo cách điện để bảo đảm an toàn lao động, tránh cháy nổ.