Đề thi học sinh giỏi văn cấp tỉnh lớp 12

Hôm qua (7.4), học sinh lớp 12 tại TP.HCM tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi văn cấp thành phố.

Cấu trúc đề vừa quen thuộc vừa sáng tạo. Đề không nêu ra một chủ đề ở phần đầu như đề thi tuyển sinh lớp 10 hay đề thi học sinh giỏi lớp 9 vừa qua. Theo đó, với văn bản mở đầu (người soạn đề dựa theo bài viết “Bức vẽ hổ giấu mặt giá hơn bốn triệu USD” của tác giả Nghinh Xuân) được xem là định hướng, gợi ý về chủ đề cho 2 câu hỏi bên dưới.

Đề thi học sinh giỏi văn cấp tỉnh lớp 12

Đón nhận ý kiến trái chiều để phát triển bản thân

Từ câu chuyện bức vẽ hổ từ phía sau lưng của danh họa Trung Quốc Tề Bạch Thạch với ý kiến khen chê trái chiều của người xem, và bằng trải nghiệm cuộc sống của bản thân, đề yêu cầu thí sinh: “…Có nên chọn cho mình một lối đi riêng, khác biệt và sẵn lòng đón nhận những đánh giá trái chiều về lối đi ấy?”, (câu nghị luận xã hội, 8 điểm).

Đây là câu hỏi thú vị, đề cao ý thức phản biện của mỗi người, chấp nhận ý kiến trái chiều để phát triển bản thân. Với lứa tuổi học sinh (HS) THPT, vấn đề này rất cần thiết để các em tự khẳng định mình trong cuộc sống; tránh rập khuôn theo số đông, thần tượng. Hơn nữa, với HS lớp 12, các em cần phải ý thức hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp bản thân; có tầm nhìn xa rộng, lâu dài, chứ không phải thực dụng trước mắt.

Giáo viên Nguyễn Thị Thương, Trường THPT Nguyễn Du (Q.10), nhận định: “Đề thi theo định hướng đổi mới, sáng tạo và phát huy được khả năng phản biện, những trải nghiệm của HS. Có thể khơi gợi trong các em chính kiến về cuộc sống, từ những vấn đề các em trải nghiệm, nhìn nhận bản thân, đặt vị trí của mình trong thời đại để đánh thức bản thân”.

Theo bà Thương, qua câu nghị luận xã hội viết về lối đi riêng, đề mang tính ứng dụng cao vì bản thân HS là những người trẻ. Ở lứa tuổi như thế thì đề thi đánh thức ý thức trách nhiệm, vừa thể hiện quan điểm cá nhân, góc nhìn của các em trước đời sống.

“Mặc dù không phải là vấn đề thời sự nóng bỏng nhưng đây là vấn đề thiết thực, đặc biệt trong thời đại có nhiều biến động thì người trẻ cần có những lối đi riêng”, bà Thương nhấn mạnh.

\n

Còn thạc sĩ Phan Thế Hoài, giáo viên Trường THPT Bình Hưng Hòa (Q.Bình Tân), cho rằng đây là một đề thi rất mở, HS tự do bày tỏ quan điểm, suy nghĩ của mình trong bài văn. Suy nghĩ đó có thể là thuận hay trái chiều miễn sao lập luận tốt chắc chắn giám khảo sẽ trân trọng. Như vậy môn văn sẽ không còn bị giới hạn, bó buộc với một đề thi có tính an toàn, quy củ.

“Chọn cho mình một lối đi riêng thì sẽ thoát khỏi những gì quy củ, nhàm chán để mở ra cho mình một hướng mới làm cho cuộc sống thú vị hơn, bản thân sẽ có nhiều cơ hội hơn. Khi chọn một hướng đi mới thì bao giờ mình cũng khẳng định được cái cá nhân, giúp khẳng định cái tôi rõ ràng”, thạc sĩ Hoài nhắn nhủ với HS qua đề thi.

Còn ông Lê Hải Minh, giáo viên dạy ngữ văn tại Q.10, nhận xét: “Đề rất hay vì khuyến khích được HS phát biểu suy nghĩ và chính kiến của mình. Nhất là khi đối tượng dự thi là các em HS lớp 12 chuẩn bị bước vào đời sống xã hội. Đây là dịp để thầy cô lắng nghe những trải lòng của các em”.

“Sáng tạo văn chương” và “hiện thực đời sống”

Đó là trọng tâm yêu cầu ở câu nghị luận văn học (12 điểm). Đề tài về mối quan hệ nghệ thuật và cuộc sống không mới nhưng cách tích hợp với văn bản mở đầu trên với câu hỏi này khiến cho thí sinh cảm thấy thú vị, có hứng thú khi làm bài.

Tuy nhiên, muốn đạt được điểm cao phần này, thí sinh phải vừa có kiến thức văn học vừa phải liên hệ đến thực tiễn đời sống. Nhất là về lý luận văn học phải thật vững chắc. Đặc biệt, phải biết lựa chọn những tác phẩm tiêu biểu nào trong và ngoài chương trình để đưa vào nghị luận. Những tác phẩm có thể liên hệ phù hợp về đề tài này như Đời thừa của Nam Cao, Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu …

Bà Nguyễn Thị Thương cho rằng câu nghị luận văn học là vấn đề muôn thuở của văn chương, đó là sáng tạo, thiên chức nhà văn, mối quan hệ giữa văn học và hiện thực. Với đề này, HS cũng có nhiều đất để viết, thể hiện mình.

“Đề có sự thống nhất từ nghị luận xã hội đến nghị luận văn học: sự sáng tạo, dấu ấn riêng biệt của bản thân trong cuộc sống để tạo nên những giá trị cho xã hội. Dẫu đôi khi để sáng tạo nên giá trị đó, chúng ta sẽ phải đau, phải làm lại, phải lắng nghe góp ý…”, ông Lê Hải Minh nhắn gửi.

Tin liên quan

Tuyển tập 25 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết) Đề số 1: SỞ GD&ĐT VĨNHPHÚCKÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - THPTThời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đềCâu 1 (3 điểm):Pythagos từng nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Ai không biết imlặng là không biết nói”. Còn Martin Luther King Jr lại phát biểu: “Cuộc sống chúngta bắt đầu chấm dứt ngay trong cái ngày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấnđề hệ trọng”.Từ hai ý kiến trên, anh (chị) hãy viết một bài luận bàn về vấn đề cần im lặng hay lêntiếng trong cách xử thế của con người trong cuộc sống. Câu 2 (7 điểm):Đánh giá về văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 có ý kiến cho rằng:“Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã làm cho văn học giai đoạn nàythấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thời đáp ứng được những yêu cầu phản ánhhiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng.”(SGK Ngữ văn, Ban cơ bản, NXB giáo dục Việt Nam, 2010, trang 14).Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ bằng việc phân tíchcác tác phẩm “Tây Tiến” (Quang Dũng), “Việt Bắc” (Tố Hữu) và “Đất nước” (tríchtrường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm). HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)Họ tên học sinh…………………… ……… Số báo danh…………ĐỀ CHÍNH THỨCTuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014-2015HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - THPTThời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề(Đáp án gồm 05 trang)A. YÊU CẦU CHUNG- Giám khảo cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránh đếm ý chođiểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí,khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơ bản củađề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.- Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 điểm.B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu 1 (3,0 điểm) a. Về kĩ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, vận dụng tốtcác thao tác lập luận, dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc. - Bài viết trong sáng, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.b.Về kiến thức:- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bảnsau:Ý Nội dung Điểm1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề (0,25 điểm)2 Giải thích hai ý kiến (1,0 điểm)* Giải thích câu nói: “Im lặng là cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan. Aikhông biết im lặng là không biết nói”.- Im lặng là không nên nói trong những lúc không cần thiết vì lời nói đó cóthể đem lại tai hoạ cho bản thân hoặc làm tổn hại đến người khác. - Câu nói đề cao giá trị của sự im lặng, xem im lặng là cách xử thế khônngoan nhất của con người trong cuộc sống. Từ nền tảng của sự im lặng khônngoan đó, con người sẽ biết nên nói lúc nào và nói những gì.0,250,25* Giải thích câu nói: “Cuộc sống chúng ta bắt đầu chấm dứt ngay trong cáingày mà chúng ta giữ im lặng trước những vấn đề hệ trọng”.- Lên tiếng là bày tỏ chính kiến của bản thân truớc những vấn đề quan trọngcủa cuộc sống, là tiếng nói của chân lí, của lẽ phải, của tình yêu đối với conngười và cuộc sống. - Câu nói của Martin Luther King Jr nói về tác hại của sự im lặng trướcnhững vấn đề hệ trọng. Từ đó mong muốn con người cần phải lên tiếngtrước những vấn đề quan trọng liên quan đến vận mệnh quốc gia, đời sống0,250,252Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)con người, liên quan đến cuộc sống gia đình, bản thân. 3 Bình luận, chứng minh (1,0 điểm)* Từ câu nói của Pythagos, luận bàn về giá trị của sự im lặng:- Im lặng là một cách xử thế khôn ngoan vì:+ Im lặng để giữ bí mật cho quốc gia, cho công việc, cho một ai đó.+ Im lặng để lắng nghe người khác, để học hỏi, để thể hiện sự tôn trọng.+ Im lặng thể hiện sự điềm tĩnh, suy nghĩ chín chắn, nhận thức bản thân,cuộc sống trước khi nói hay hành động.+ Im lặng để giữ hoà khí trong những xung đột, va chạm.+ Im lặng còn là một cách thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối trước mộtvấn đề nào đó.+ Im lặng để đồng cảm sẻ chia với những nỗi đau của người khác.+ Im lặng để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống quanh mình, để di dưỡng tâmhồn 0,5* Từ câu nói của Martin Luther King Jr luận về giá trị của việc lên tiếngtrước những vấn đề hệ trọng:- Lên tiếng trước những vấn đề hệ trọng là một cách sống đẹp vì:+ Lên tiếng để khẳng định giá trị, khẳng định bản lĩnh, thể hiện sự chủ độngtự tin của bản thân, bày tỏ nguyện vọng, mơ ước của mình.+ Lên tiếng để đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, cái bạo ngược chà đạp lêncuộc sống của con người.+ Lên tiếng để bênh vực cho cái tốt, cái yếu bị chà đạp.+ Lên tiếng để bày tỏ tình yêu thương, động viên, chia sẻ, giúp đỡ ngườikhác.+ Lên tiếng để mang niềm vui, tiếng cười cho cuộc đời.0,54 Mở rộng, nâng cao vấn đề (0,5 điểm)- Hai ý kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau: Con người cần phải vậndụng linh hoạt để “im lặng” hay “lên tiếng” trước những hoàn cảnh cụ thểtrong cuộc sống.- Cần hiểu và phân biệt im lặng khác với sự nhu nhược, vô tâm, thờ ơ, vì đókhông phải là “cấp độ cao nhất của sự khôn ngoan”. Cần hiểu sự lên tiếngxuất phát từ thiện ý tốt đẹp của bản thân, lên tiếng đúng nơi, đúng lúc, đúngthời điểm và lời nói phải đi kèm với hành động 0,250,255 Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động (0,25 điểm)Câu 2 (7,0 điểm) a. Về kĩ năng:- Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, vận dụng tốt các thao tác lậpluận.- Biết cách phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.3Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.b. Về kiến thức:Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:Ý Nội dung Điểm1 Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề (0,5 điểm)2 Giải thích nhận định (1,5 điểm)- Khuynh hướng sử thi: Văn học đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sửvà có tính chất toàn dân tộc. Nhân vật chính thường là những con người đạidiện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của dân tộc, tiêu biểu cholí tưởng của cộng đồng hơn là lợi ích và khát vọng của cá nhân. Con ngườichủ yếu được khám phá ở bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ở lẽsống lớn và tình cảm lớn. Lời văn sử thi cũng thường mang giọng điệu ngợica, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ, hào hùng.- Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng khẳng định cái tôi đầy tình cảm, cảm xúcvà hướng tới lí tưởng. Cảm hứng lãng mạn trong văn học từ năm 1945 đếnnăm 1975 chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởngcủa cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùngcách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.→ Ý kiến đã khẳng định: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãngmạn làm cho văn học giai đoạn này thấm nhuần tinh thần lạc quan, đồng thờiđáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận độngvà phát triển cách mạng. Tất cả yếu tố trên hòa hợp với nhau, tạo nên đặcđiểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 và giúp vănhọc thời kì này thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử, thời đại đặt ra.0,50,50,53 Phân tích, chứng minh (4,0 điểm)* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:- Quang Dũng, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm là những tác giả tiêu biểu củavăn học giai đoạn 1945 – 1975.- “Tây Tiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” (trích “Mặt đường khát vọng”) là batác phẩm mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.0,5* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn làm cho văn học 1945 – 1975thấm nhuần tinh thần lạc quan:- Hiện thực kháng chiến chồng chất khó khăn, gian khổ: thiếu thốn về vậtchất; chịu nhiều mất mát, hy sinh…- Con người vẫn tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dântộc: lạc quan, lãng mạn, dí dỏm, yêu đời; xác định lí tưởng sống cao đẹp; tintưởng vào sức mạnh, chiến thắng của dân tộc và khát vọng xây dựng đấtnước hòa bình, tươi đẹp… 1,0* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn làm cho văn học 1945 – 1975đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động vàphát triển của cách mạng:- Phán ánh được những vấn đề sống còn của dân tộc, những bức tranh hiệnthực rộng lớn: cả ba bài thơ đều tập trung thể hiện hình tượng Tổ quốc; phản1,54Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)ánh quá trình vận động cách mạng đi từ cuộc kháng chiến chống Pháp đếncuộc kháng chiến chống Mĩ – cả dân tộc không chịu áp bức, nô lệ, chiến đấuhy sinh giành độc lập tự do cho đất nước.- Thể hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn: lòng yêu nước, tình cảm cách mạng, tìnhquân dân, tình đồng chí đồng đội…- Viết về những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất vàý chí của cả dân tộc; tiêu biểu cho lí tưởng của cả cộng đồng: người lính,người cán bộ cách mạng, quần chúng cách mạng, trong đó đặc biệt đề cao thếhệ trẻ với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc…* Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tạo nên giọng điệu ngợi ca,trang trọng, tráng lệ, hào hùng: thể hiện qua cách sử dụng hình ảnh, ngônngữ, các thủ pháp nghệ thuật (đối lập, cường điệu…)…* Lưu ý: Học sinh lựa chọn dẫn chứng phù hợp trong ba tác phẩm: “TâyTiến”, “Việt Bắc”, “Đất nước” – trích trường ca “Mặt đường khát vọng”,phân tích để làm sáng tỏ những luận điểm trên.1,04 Đánh giá chung (1,0 điểm)- Lí giải nguyên nhân khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trở thànhđặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1945 – 1975: Văn học giai đoạn nàytồn tại và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong một hoàn cảnh lịch sửđặc biệt – cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dài suốt 30năm. Không khí cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy mạnh mẽ tinh thầncông dân, tinh thần chiến sĩ của người cầm bút.- Khuynh hướng sử thi đòi hỏi người cầm bút cần nhìn con người và cuộc đờikhông chỉ bằng con mắt của cá nhân mình mà chủ yếu là bằng con mắt cótầm bao quát của lịch sử, dân tộc và thời đại.- Người đọc cần đặt giai đoạn văn học này vào hoàn cảnh ra đời để đánh giáđúng vai trò, giá trị của nó trong lịch sử văn học dân tộc.- Tuy nhiên khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn cũng dẫn đến nhữnghạn chế nhất định của văn học giai đoạn này như cái nhìn một chiều và mộtsố tác phẩm thiếu tính nghệ thuật, thiên về sự minh họa giản đơn…0,250,250,250,25 HẾT Đề số 2:SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎITỈNH THPT5Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết) HƯNG YÊN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2014– 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gianphát đềCâu 1 (4,0 điểm):TIẾNG THU Lưu Trọng Lư Em không nghe mùa thuDưới trăng mờ thổn thức?Em không nghe rạo rựcHình ảnh kẻ chinh phuTrong lòng người cô phụ?Em không nghe rừng thu,Lá thu kêu xào xạc,Con nai vàng ngơ ngácĐạp trên lá vàng khô? (Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học. 2000,tr.289)Đọc bài thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:a. Chỉ ra những âm thanh được Lưu Trọng Lư cảm nhận trong bài thơ và nhận xét vềnhững âm thanh ấy.b.Nêu ý nghĩa của hình thức câu hỏi và điệp ngữ “em không nghe” được sử dụngtrong bài thơ.c. Trình bày ngắn gọn cảm nhận của anh/chị về bức tranh thu trong bốn dòng thơcuối.Câu 2 (6,0 điểm): NHỮNG VẾT ĐINHMột cậu bé nọ có tính xấu là rất hay nổi nóng. Một hôm, cha cậu bé đưa chocậu một túi đinh rồi nói với cậu: “Mỗi khi con nổi nóng với ai đó thì hãy chạy ra saunhà và đóng một cái đinh lên chiếc hàng rào gỗ”. Ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng tấtcả 37 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu bé đã tập kiềm chế dần cơngiận của mình và số lượng đinh cậu đóng lên hàng rào ngày một ít đi. Cậu nhận thấyrằng kiềm chế cơn giận của mình dễ hơn là phải đi đóng một cây đinh lên hàng rào.Đến một ngày, cậu bé đã không nổi giận một lần nào trong suốt cả ngày. Cậu đếnthưa với cha và ông bảo: “Tốt lắm, bây giờ nếu sau mỗi ngày mà con không hề giậnvới ai dù chỉ một lần, con hãy nhổ cây đinh ra khỏi hàng rào”. Ngày lại ngày trôiqua, rồi cũng đến một hôm cậu bé đã vui mừng hãnh diện tìm cha mình báo rằng đãkhông còn một cây đinh nào trên hàng rào nữa. Cha cậu liền đến bên hàng rào. Ởđó, ông nhỏ nhẹ nói với cậu: “Con đã làm rất tốt, nhưng con hãy nhìn những lỗ đinhcòn để lại trên hàng rào. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi ” (Theohttp://www.songdep.vn)6Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình sau khi đọc mẩu chuyện trên.Câu 3 (10,0 điểm): Nhận xét về hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục trong truyện ngắn Chữngười tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân, có ý kiến cho rằng: Họ là hai kẻ đối nghịchkhông đội trời chung. Ý kiến khác lại nhấn mạnh: Họ là những tấm lòng tri âm, tri kỷđã tìm thấy nhau trong cuộc đời.Bằng những hiểu biết về hai nhân vật, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên. HẾT (Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)Họ và tên thí sinh:………………………………… Số báodanh………………SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHTHPT HƯNG YÊN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2014 –2015 HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang)Câu 1: (4,0 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình với kỹ năng phát hiệnnhững chi tiết, cách thức biểu đạt để nắm bắt tinh thần và vẻ đẹp của bài thơ. 2. Yêu cầu về kiến thức và cách cho điểmNội dung Điểma. - Chỉ ra những âm thanh được tác giả cảm nhận trong bài thơ:+ Tiếng mùa thu thổn thức trong đêm trăng mờ+ Tiếng lòng rạo rực của người cô phụ khi nhớ đến người chồng đi chinhchiến+ Tiếng lá khô rơi xào xạc nơi rừng xa- Nhận xét về những âm thanh:Những âm thanh mơ hồ, mong manh, xa vắng, hư thực. Thực chất, đó lànhững xao động nhẹ nhàng, tinh tế của đất trời và lòng người lúc sang thu. 0,5 điểm0,5 điểmb.Ý nghĩa của hình thức câu hỏi và điệp ngữ "em không nghe”: - Tạo nên sự liền mạch, liên kết giữa các khổ thơ và âm điệu nhẹ nhàng, triềnmiên, da diết của bài thơ.- Nhấn mạnh sự mơ hồ, khó nắm bắt của những âm thanh mùa thu.0,5 điểm0,5 điểm7Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)c. Cảm nhận bức tranh mùa thu:- Bức tranh thu mênh mông, thơ mộng, êm đềm, trong trẻo, im vắng, mangđậm nét đặc trưng của mùa thu.- Bức tranh có hình ảnh, sắc màu, âm thanh, chuyển động, giàu chất nhạc,chất họa, chất thơ.- Bức tranh được cảm nhận bằng tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và trí tưởngtượng bay bổng.1,0 điểm0,5 điểm0,5 điểm* Lưu ý: Nếu thí sinh có cách cảm nhận khác nhưng phù hợp thì vẫn chođiểm.Câu 2: (6,0 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm một bài nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí được gửigắm trong một mẩu chuyện với các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bìnhluận. Diễn đạt tốt, ngôn ngữ chọn lọc, không mắc lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp và chínhtả; dẫn chứng sinh động.2. Yêu cầu về kiến thức và cách cho điểm- Có thể có nhiều cách trình bày nhưng bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản trong Hướng dẫn chấm.- Những bài làm có hướng đi khác nhưng phù hợp, thuyết phục vẫn chấp nhậnNội dung Điểm* Giới thiệu về mẩu chuyện và nêu khái quát vấn đề cần nghị luận 0,5 điểm* Dựa vào nội dung mẩu chuyện, rút ra những vấn đề cần suy ngẫm: - Khi nóng giận, con người thường gây tổn thương cho người khác và để lạidấu ấn không tốt lâu dài.- Con người cần biết kiềm chế và có thể kiềm chế được những cơn nóng giậncủa bản thân. 0,5 điểm0,5 điểm* Bình luận, chứng minh:- Câu chuyện là bài học sâu sắc về cách ứng xử của con người trong cuộcsống.+ Khi nóng giận, con người sẽ không có đủ bình tĩnh, tỉnh táo để làm chủ lờinói, hành động của mình. Những lời nói, hành động ấy sẽ giống như mũiđinh nhọn đóng vào tâm hồn người khác khiến họ đau đớn, tổn thương. Ấntượng ấy không dễ gì mất đi.+ Nóng giận là nhược điểm của không ít người trong cuộc sống. Nhiều ngườivì nóng giận mà gây ra những hậu quả khôn lường với người khác và bảnthân (Lấy dẫn chứng).+ Nếu kiên trì, nỗ lực, tự rèn luyện, con người sẽ kiềm chế được những cơnnóng giận. + Kiềm chế sự nóng giận sẽ khiến tâm hồn mình được thanh thản và mốiquan hệ của con người trở nên tốt đẹp hơn.0,5 điểm1,0 điểm1,0 điểm0,5 điểm0,5 điểm* Rút ra bài học, phương hướng hành động:+ Không ngừng rèn luyện để kiềm chế sự nóng nảy của bản thân+ Xây dựng những thói quen tốt trong ứng xử, giao tiếp. 1,0 điểm8Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)Câu 3 (10,0 điểm):1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết làm bài văn nghị luận về nhân vật văn học. Có kiến thức vững chắc về tácphẩm Chữ người tử tù và các nhân vật Huấn Cao, quản ngục. Có phương pháp làmbài tốt với các kỹ năng giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. Văn viết có cảmxúc, hình ảnh; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ; không mắc lỗi về dùng từ, chính tả,diễn đạt, kiến thức và ngữ pháp.2. Yêu cầu về kiến thức và cách cho điểm- Có thể có nhiều cách trình bày nhưng bài viết cần đảm bảo những ý cơ bản trong Hướng dẫn chấm. - Những bài làm có hướng đi khác nhưng phù hợp, thuyết phục vẫn chấp nhậnNội dung Điểm* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật và trích dẫn được những ý kiến về các nhân vật.0,5 điểm* Giải thích được các ý kiến: - Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung: Hai con người ở thế đối lập, khôngthể dung hòa, đồng cảm được.- những tấm lòng tri âm, tri kỷ : Những tâm hồn đồng điệu, thấu hiểu, gặp gỡ vàtìm được tiếng nói chung.1,0 điểm* Bình luận:- Hai ý kiến tưởng như mâu thuẫn nhưng lại thống nhất, bổ sung cho nhau khiđánh giá về mối quan hệ giữa nhân vật Huấn Cao và nhân vật viên quản ngục.* Làm sáng tỏ những ý kiến đã cho:Hai kẻ đối nghịch không đội trời chung:- Huấn Cao bị khép án tử vì tội “làm phản” chống lại triều đình. Với triều đìnhphong kiến, ông là một tên tội phạm nguy hiểm cần phải tiêu diệt.- Viên quản ngục là người đứng đầu nhà tù. Ông là đại diện cho pháp luật đểthực hiện quyền lực và bảo vệ lợi ích của triều đình.- Họ ở hai vị trí đối lập nhau, thậm chí là tử thù của nhau trên bình diện chínhtrị, xã hội.- Cũng vì sự tương phản ấy mà ban đầu Huấn Cao tỏ ra lạnh lùng, khinh bạc vàxua đuổi tàn nhẫn khi viên quản ngục vào gặp ông trong nhà lao. Những tấm lòng tri âm, tri kỷ đã tìm thấy nhau trong cuộc đời Những tấm lòng tri âm, tri kỷ- Huấn Cao là người nổi tiếng viết chữ nhanh và đẹp. Tài viết chữ của ông đãlừng danh trong thiên hạ. Người đời coi những con chữ của ông như báu vật trênđời. Tuy vậy, ông lại là người khoảnh tính, ít chịu cho chữ. Cả đời ông mới chỉcho chữ ba người bạn thân.- Từ khi mới đọc vỡ sách thánh hiền, viên quản ngục đã ao ước một ngày nào đócó chữ của Huấn Cao để treo trong nhà. - Trong nghệ thuật, họ là một cặp tri kỷ, tri âm, cùng yêu mến, trân trọng cáiđẹp. Một người là nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp còn người kia biết thưởng thức, nângniu cái đẹp và “biệt nhỡn liên tài”.1,0 điểm2,0 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm4,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm1,0 điểm9Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết) Sự tìm gặp của những tấm lòng-Viên quản ngục: Dành cho Huấn Cao sự biệt đãi; kiên nhẫn trước thái độ khinhbạc của Huấn Cao; liều lĩnh nhờ thầy thơ lại bày tỏ tâm nguyện của mình vớiHuấn Cao; bất chấp nguy hiểm để xin chữ Huấn Cao ngay trong nhà tù; cảmđộng, cung kính, tuân thủ trước những lời di huấn của Huấn Cao.- Huấn Cao: Bất ngờ, xúc động trước sở thích cao quý của viên quản ngục; hốihận về sự khinh bạc của mình với viên quản ngục trước đây; đồng ý cho chữ tạinhà lao; khuyên quản ngục giữ thiên lương lành vững rồi mới nghĩ đến việc chơichữ.- Sự gặp gỡ được khắc họa rõ nét, xúc động trong cảnh cho chữ. Những tấmlòng tri kỷ đã vượt qua mọi ranh giới về chính trị, xã hội để hội ngộ bên cái đẹpvà hướng đến thiên lương.* Đánh giá về tài năng của Nguyễn Tuân: Sở dĩ có những ý kiến trái chiều làvì Nguyễn Tuân đã đặt các nhân vật trong một tình huống truyện độc đáo, khắchọa nhân vật không đơn giản một chiều mà luôn khai thác nhân vật ở nhiềuphương diện, thậm chí trái chiều để nhân vật hiện lên sinh động, hấp dẫn.1,0 điểm1,0 điểm0,5 điểm1,0 điểm HẾT Đề số 3:SỞGIÁO DỤC & ĐÀO TẠOQUẢNG NAMKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi : NGỮ VĂN Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 02/10/2013Câu 1 (8 điểm) Trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sống thể hiện trong các câu sau: - Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm (trích Giục giã - Xuân Diệu) - Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh dù trong một phút giây (trích Đi - Tố Hữu)10ĐỀ CHÍNH THỨCTuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết) - Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. (trích Để gió cuốn đi (ca từ) - Trịnh Công Sơn)Câu 2 (12 điểm) Có nhận định rằng: Văn chương không có gì riêng sẽ không là gì cả. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên ? Hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh để làm sáng tỏ ý kiến đó. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.11Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀOTẠOQUẢNG NAMKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12THPTNăm học 2013 - 2014HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12(Hướng dẫn chấm này có 4 trang)A. HƯỚNG DẪN CHUNG- Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh để đánh giá một cách tổng quátbài làm, tránh đếm ý cho điểm. Cần chủ động và linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫnchấm này. - Đặc biệt trân trọng những bài viết có cách diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc, giàu hìnhảnh và cảm xúc, có cách nhìn riêng, cách trình bày riêng hợp lí.- Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,5 đ.B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 (8 điểm) Trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sống thể hiện trong các câu sau: - Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm (trích Giục giã - Xuân Diệu) - Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh dù trong một phút giây (trích Đi - Tố Hữu) - Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. (trích Để gió cuốn đi (ca từ) - Trịnh Công Sơn)I. Yêu cầu về hình thức và kĩ năng: - Vận dụng thuần thục cách thức làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí:kết hợp các thao tác lập luận một cách nhuần nhuyễn, huy động tốt những kiến thức sáchvở, đời sống, những trải nghiệm của bản thân…để bảo vệ cho lập luận của mình. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng rõ, trôi chảy ; hạn chế tối đa việc mắc lỗi chính tả,dùng từ và ngữ pháp.II.Yêu cầu về kiến thức: Cần hiểu đúng ý tưởng của các câu trích ; cũng như dẫn ra được những dẫn chứngthực tế để bảo vệ cho lập luận của mình. Học sinh có quyền đưa ra những ý kiến riêng.Điều quan trọng là cách hiểu và cách bàn luận phải xuất phát từ ý tưởng được dẫn trên đềvà phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội cũng như có sự hợp lí về lậpluận. Bài làm cần thiết đảm bảo định hướng chính sau:12Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)1. Giải thích vấn đề: 3.0- So sánh làm nổi bật quan niệm sống, khát vọng sống tích cực: phải hướng đến một đờisống tỏa sáng, có ý nghĩa (ngay cả khi “huy hoàng” chỉ diễn ra trong thoáng chốc). Đó làcách sống tận hiến, với khát vọng được làm chuyện lớn lao có ích cho đời cho mình, đểcó được những giây phút vinh quang, chói sáng 1.0- Sống trong sạch cao thượng, mạnh mẽ hào hùng giữa “sóng gió” cuộc đời và hướngtheo cái mới. Khác với cách sống cũ: thụ động, buông xuôi, cam chịu, ươn hèn 1.0- Sống với một tấm lòng chân thật yêu thương, mở ra phía tha nhân ; sống trong tình thânái, biết cảm thông, chia sẻ 1.02. Bàn bạc: 4.0- Không chấp nhận lối sống nhàn nhạt “lờ mờ, lẹt đẹt, luộm thuộm” (chữ của NguyễnTuân) vô nghĩa trong suốt đời người chính là thái độ sống đẹp của con người có khátvọng lớn lao.- “Quăng thân vào gió bụi”, sống “thanh cao”, mạnh mẽ và hướng theo lí tưởng cao đẹpchính là lối sống tích cực, có tránh nhiệm - Trải lòng để yêu thương, chia sẻ, “để gió cuốn đi” đến với mọi người gần xa, khôngtính toán vị kỉ chính là đạo lí rất đáng được ngợi ca.1.5 - “Phút huy hoàng” trong cuộc đời thật quý và có ý nghĩa ; nhưng không thể vì thế màđánh đổi cả phần đời còn lại. Con người không chỉ tỏa sáng trong chốc lát rồi vụt tắt. Đờingười có lúc thăng hoa, có lúc trầm lắng và cũng khó tránh khỏi những lúc “le lói” buồnđau. Cũng có nhiều người sống âm thầm nhưng có ích cho xã hội. Nhưng cái đáng trântrọng là khát vọng được cháy hết mình, được tận hiến cho đời - Không phải lúc nào cũng sống mạnh, sống hùng ; có lúc cần lắng lòng trước cái đẹp củathiên nhiên, cuộc sống, tình người - Và cũng không phải lúc nào cũng giao đãi với người bằng tình yêu thương, phải biếtphẫn nộ và đấu tranh với cái xấu, cái ác. Mở lòng ra với mọi người song phải biết trântrọng giá trị cuộc sống của chính mình.1.5- Những quan niệm sống khác nhau, có thể bổ sung cho nhau, hướng con người theo mộtcách sống đẹp đẽ, hoàn thiện từ khát vọng đến hành động và tình cảm.1.0 3. Bài học nhận thức và hành động: 1.0- Nhận thức: Cần tự trang bị cho bản thân một quan niệm sống đúng đắn, đẹp đẽ. 0.5- Hành động: Mạnh mẽ trong thực hiện những dự định tốt đẹp ; trong sạch trong lốisống ; cao thượng, chân thành trong tình cảm. 0.5* Lưu ý: Xem xét cả hai yêu cầu về hình thức, kĩ năng và kiến thức để cho điểm.Câu 2 (12 điểm) Có nhận định rằng: Văn chương không có gì riêng sẽ không là gì cả. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên ? Hãy phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh để làm sáng tỏ ý kiến đó.I. Yêu cầu về hình thức và kĩ năng:13Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết) Học sinh có thể giải thích xong nhận định, sau đó phân tích bài thơ, so sánh đốichiếu, để làm rõ nét riêng độc đáo của tác phẩm ; hoặc kết hợp các thao tác nghịluận trên cùng một lúc. Kết cấu chặt chẽ, văn viết lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc ; hạnchế tối đa việc mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.II. Yêu cầu về nội dung: Trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về lí luận văn học và những kiến thức thuộc phạmvi đề bài, học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõđược các ý chính sau :1. Giải thích nhận định: 5.0- Văn chương là lĩnh vực của cái độc đáo. Mỗi tác phẩm văn chương phải có nét riêng,nét mới ở ý tưởng nghệ thuật cũng như ở hình thức biểu hiện. Mỗi nhà văn phải có mộtthế giới nghệ thuật riêng, một “chân trời” riêng, một “biên cương” riêng. Nhà văn cóphong cách thì mới được người đọc chấp nhận và yêu mến. Phong cách càng độc đáo thìsức hấp dẫn càng lớn.2.0- Mới mẻ, độc đáo là điều kiện tồn tại của tác phẩm văn chương. Tác phẩm chươngkhông có gì mới sẽ không được người đọc tiếp nhận. Nhà văn có phong cách nghệ thuậtmờ nhạt sẽ bị người đọc quên lãng ; lặp lại mình hoặc lặp lại người khác đều là điều tốikị trong hoạt động sáng tác của nhà văn 2.0- Biểu hiện của cái riêng trong văn chương: 1.0 + Giọng điệu riêng biệt của tác phẩm. + Cách nhìn, cách cảm của nhà văn có tính chất khám phá. + Yếu tố mới trong nội dung tác phẩm. + Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn riêng Lưu ý: Thí sinh có thể triển khai vấn đề theo hai khía cạnh: nội dung và nghệ thuật.Tuy vậy, cần đảm bảo các ý trên.2. Phân tích bài thơ để làm rõ vấn đề nghị luận: 7.0a/ Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm:1.0- Tác giả:0.5 + Xuân Quỳnh thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong chống Mĩ. + Tác giả của những thi phẩm nổi tiếng: Hoa dọc chiến hào (1968), Tự hát (1984),Hoa cỏ may (1989) + Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn,hồn hậu, chân thực và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường.- Tác phẩm: 0.5 + Sóng là bài thơ viết về tình yêu hạnh phúc, trích trong tập Hoa dọc chiến hào, viếtnăm 1967, tại biển Diêm Điền, Thái Bình. + Thơ năm chữ, có cấu tứ độc đáo – mượn sóng để nói đến khát vọng tình yêu.b/ Phân tích: 5.0- Giọng điệu chung của bài thơ: dào dạt, da diết, khát khao, âu lo, day dứt… Mỗi câu thơnhư một con sóng vỗ vào bờ, gợi tả tinh tế nhịp điệu tâm hồn của người phụ nữ đangyêu.1.014Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Cách nhìn, cách cảm mới mẻ về tình yêu: Qua hình tượng “sóng” và “em”, tình yêuđược thể hiện ở nhiều cung bậc, sắc độ:2.0 + Những biến động khác thường, nghịch lí trong lòng người phụ nữ đang yêu. (Dữdội và dịu êm/Ồn ào và lặng lẽ). + Khát vọng vươn xa, thoát khỏi sự chật chội, tầm thường ; tìm sự đồng điệu. Yêu làđưa lòng ra biển lớn (Sông không hiểu nổi mình/Sóng tìm ra tận bể). + Tình yêu là nỗi khát vọng muôn đời. Yêu là hiện tượng vĩnh hằng (Ôi con sóngngày xưa/Và ngày sau vẫn thế). + Nhu cầu lí giải sự khởi nguồn, khởi điểm của tình yêu. (Em nghĩ về anh em/Emnghĩ về biển lớn/Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta yêu nhau). + Nỗi nhớ nhung da diết, mãnh liệt. Nó chiếm cả bề rộng và tầng sâu ; khắc khoảitrong mọi thời gian, cả trong ý thức và vô thức ; khắc khoải trong mọi không gian. (Consóng dưới lòng sâu/Con sóng trên mặt nước/Ôi con sóng nhớ bờ/Ngày đêm không ngủđược/Lòng em nhớ đến anh/Cả trong mơ còn thức/Dẫu xuôi về phương bắc/Dẫu ngượcvề phương nam/Nơi nào em cũng nghĩ/Hướng về anh một phương). + Niềm tin về một tình yêu dù cách trở vẫn đến được bến bờ hạnh phúc. (Ở ngoài kiađại dương/Trăm ngàn con sóng đó/Con nào chẳng tới bờ/Dù muôn vời cách trở). + Nỗi trăn trở về sự hữu hạn của cuộc đời ; niềm mong mỏi về sự vô hạn trong tìnhyêu. (Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua/Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay vềxa). Lưu ý: Có thể thí sinh nêu cách hiểu khác: Từ tình yêu hiện hữu, suy niệm về cuộcđời, thấy cuộc đời là có thật và dài nhưng có thể đo đếm được bằng năm tháng…- Nét mới trong nội dung: 1.0 + Tình yêu nồng cháy, mãnh liệt, bí ẩn nhưng giàu nữ tính, đòi hỏi sự thủy chungtrong một tình yêu đúng nghĩa, hướng đến cuộc sống chung. + Khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức, khám phá cái tôi bản thể. - Hình thức, kĩ thuật biểu hiện mang đậm dấu ấn riêng:1.0 + Kết cấu: kết cấu song hành “sóng” và “em”. + Cách biểu hiện vừa mới mẻ vừa truyền thống, đặc biệt là cách sử dụng hình tượngsóng: mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang yêu đều có thể tìm thấy sự tươngđồng với một khía cạnh, một đặc tính của sóng. + Thể thơ 5 chữ, các câu nối tiếp gợi liên tưởng từng đợt sóng vào bờ.c/ Đánh giá chung:1.0 - Nội dung: Tình yêu trong bài thơ là tình yêu hạnh phúc, gắn liền với cuộc sốngchung (không phải tình yêu đau khổ, không phải tình đầu non nớt, vụng dại), với nhiềuđam mê khao khát, đòi hỏi chiều sâu trong tình cảm.0.5 - Nghệ thuật: Bài thơ hội tụ nhiều nét tiêu biểu trong phong cách nghệ thuật thơ XuânQuỳnh. Sóng là một đóng góp đặc biệt của Xuân Quỳnh cho thơ ca viết về tình yêu của vănhọc dân tộc. 0.5* Lưu ý: Xem xét cả hai yêu cầu về hình thức, kĩ năng và kiến thức để cho điểm.15Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)Đề số 4:SỞ GIÁO DỤC - ĐÀOTẠOBÌNH PHƯỚC(Đề thi gồm 01 trang)KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12THPTNĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 03/10/2013Câu 1. (8 điểm)TẤT CẢ SỨC MẠNHCó một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân. Khi đào một đường hầm trongđống cát, cậu bé đụng phải một tảng đá lớn. Cậu bé liền tìm cách đẩy nó ra khỏi đốngcát.Cậu bé dùng đủ mọi cách, cố hết sức lực nhưng rốt cuộc vẫn không thể đẩyđược tảng đá ra khỏi đống cát. Đã vậy bàn tay cậu còn bị trầy xước, rướm máu. Cậubật khóc rấm rứt trong thất vọng.Người bố ngồi trong nhà lặng lẽ theo dõi mọi chuyện. Và khi cậu bé bật khóc,người bố bước tới: “Con trai, tại sao con không dùng hết sức mạnh của mình?”.Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con đã dùng hết sức rồi mà bố!”. “Không con trai – người bố nhẹ nhàng nói – con đã không dùng đến tất cả sứcmạnh của con. Con đã không nhờ bố giúp”.Nói rồi người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác.(Theo báo Tuổi trẻ - Bùi Xuân Lộc phỏng dịch từ Faith to Move Mountains).Suy nghĩ của anh/chị về bài học rút ra từ câu chuyện trên.Câu 2. (12 điểm)Nhận định về bài thơ Tràng giang của Huy Cận, có ý kiến cho rằng: đó là nỗisầu vạn kỉ. Ý kiến khác thì nhấn mạnh: đó là nỗi sầu của một con người giàu sức lực.Anh/chị hiểu những ý kiến trên như thế nào? Làm sáng tỏ những ý kiến đó qua việcphân tích thi phẩm. Hết 16ĐỀ THI CHÍNH THỨCTuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.- Giám thị không giải thích gì thêm.17Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)-SỞ GIÁO DỤC - ĐÀOTẠOBÌNH PHƯỚCKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12THPTNĂM HỌC: 2013 – 2014MÔN THI: NGỮ VĂNHƯỚNG DẪN CHẤM(gồm có 04 trang)I. YÊU CẦU CHUNG- Thí sinh phải nắm được vấn đề chính cần nghị luận của mỗi câu, từ đó trìnhbày được khả năng hiểu, phân tích, đánh giá của mình; biết vận dụng các thao tác lậpluận trong bài làm.- Bài làm phải rõ ràng về bố cục, ý mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện được màusắc cá nhân trong lập luận, diễn đạt, hành văn, - Dẫn chứng từ văn học và cuộc sống phải chuẩn xác, phong phú và có chọn lọc.- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song phải đáp ứng đượcnhững yêu cầu cơ bản của đề. Khuyến khích cho điểm tối đa những bài làm sáng tạo,viết hay, độc đáo.- Có thể cân đối hai câu để cho điểm toàn bài nhằm phát hiện đúng đối tượnghọc sinh.Lưu ý: Giám khảo có thể cho tới 0.25 điểm, không làm tròn điểm số.II. YÊU CẦU CỤ THỂ TỪNG CÂUCâu 1. (8 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năngBiết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí đặt ra trong tácphẩm văn học. Bài viết thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về kiến thức xã hội; dẫn chứngthực tế, phong phú, có sức thuyết phục; bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt;không mắc lỗi đặt câu, dùng từ, chính tả, 2. Yêu cầu về kiến thứcThí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, chấp nhận cả các ý ngoàiđáp án, miễn là phù hợp với đề bài và có kiến giải hợp lí, có sức thuyết phục. Sau đâylà những yêu cầu cơ bản:a. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm)b. Giải thích nội dung, ý nghĩa câu chuyện và rút ra bài học (1.5 điểm)- Cậu bé đối diện với khó khăn, dù cố gắng hết sức vẫn thất bại, khóc và tuyệtvọng vì nghĩ rằng sức mạnh của con người nằm trong chính bản thân mình.18ĐỀ THI CHÍNH THỨCTuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Người cha với lời nói và hành động mang đến một thông điệp: sức mạnh củamỗi người là sức mạnh của bản thân và sự giúp đỡ từ người khác.==> Bài học: Tự lực là cần thiết nhưng nếu không biết dựa vào sự giúp đỡ từngười khác khi cần thiết cũng khó thành công hơn.c. Bàn luận (4.0 điểm)- Tại sao mỗi người nên nhận sự giúp đỡ của người khác?+ Thực tế cuộc sống đặt ra nhiều vấn đề phức tạp, bất ngờ vượt khỏi khả năngcủa mỗi cá nhân; có những vấn đề phải nhiều người mới giải quyết được.+ Mỗi người luôn có khát vọng được thành công trên nhiều lĩnh vực.- Ý nghĩa của sự giúp đỡ từ người khác:+ Sự thành công sẽ nhanh và bền vững hơn.+ Người nhận sự giúp đỡ có thêm sức mạnh và niềm tin, hạn chế được nhữngrủi ro và thất bại.+ Tạo lập mối quan hệ tốt đẹp, gắn kết giữa người với người, nhất là trong xuthế hội nhập hiện nay.- Giúp đỡ không phải là làm thay; giúp đỡ phải vô tư, chân thành, tự nguyện.- Phê phán những người tự cao không cần đến sự giúp đỡ của người khác,những người ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.d. Bài học nhận thức và hành động (1.5 điểm)- Phải nhận thấy sức mạnh của cá nhân là sức mạnh tổng hợp.- Chủ động tìm sự giúp đỡ và chỉ nhận sự giúp đỡ khi bản thân thực sự cần.- Có thói quen giúp đỡ mọi người.e. Khái quát vấn đề (0.5 điểm)3. Tiêu chuẩn cho điểm- Điểm 7 – 8: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. - Điểm 5 – 6: Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên, có hiểu biết thực tế, biếtcách triển khai vấn đề, diễn đạt khá.- Điểm 3 – 4: Đáp ứng tốt 1/2 những yêu cầu trên; hoặc đạt 2/3 các ý trên, tỏ rahiểu vấn đề song chưa thuyết phục trong cách lập luận, tư liệu thực tế chưa phongphú, diễn đạt khá trôi chảy nhưng còn mắc một vài lỗi nhỏ.- Điểm 1 – 2: Hiểu chưa sát yêu cầu của đề, diễn đạt yếu.Câu 2. (12 điểm)1. Yêu cầu về kĩ năng- Nắm vững yêu cầu của bài văn nghị luận văn học (dạng bài phân tích làmsáng tỏ ý kiến bàn về một tác phẩm văn học). Bài viết phải thể hiện được khả năngcảm thụ, đánh giá một cách xác đáng, khoa học về tác phẩm.19Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, ý tứ sâu sắc, diễn đạt trôi chảy, văn giàu hìnhảnh, cảm xúc và mang dấu ấn cá nhân.2. Yêu cầu về kiến thứcThí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau (có thể phân tích theo chỉnhthể tác phẩm hoặc phân tích theo từng khía cạnh của nhận định, không phân tíchthuần túy bài thơ), chấp nhận cả những cách hiểu ngoài đáp án, miễn là phù hợp vớibài thơ, kiến giải hợp lí, có sức thuyết phục. Sau đây là những gợi ý cơ bản:a. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm)b. Giải thích vấn đề (3.0 điểm)- “Nỗi sầu vạn kỉ”: là nỗi buồn chồng chất, dồn nén (từ thời gian, không gian,tạo vật cho đến lòng người) chảy từ ngàn xưa.- “Nỗi sầu ( ) của một con người giàu sức lực”: là nỗi buồn của người giàukhao khát sống - hòa nhập - gắn bó, giàu tình yêu với thiên nhiên đất nước, conngười, ý thức sâu sắc về cá nhân → Hai ý kiến đã thâu tóm được nội dung, ý nghĩa của bài thơ và nét riêng củahồn thơ Huy Cận.c. Phân tích bài thơ làm sáng rõ ý kiến (6.0 điểm)- Bài thơ là “Nỗi sầu vạn kỉ”:+ Không gian vũ trụ bao la, vô tận, mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp, trốngtrải (tràng giang, sông dài, trời rộng, bến cô liêu, không đò, không cầu ).+ Thời gian vô định.+ Tạo vật nhỏ bé, lẻ loi, rời rạc, lạc loài, chia lìa, + Tâm trạng lữ thứ: nỗi buồn triền miên, nỗi sầu mênh mang, lẻ loi, bơ vơ, lạclõng, bế tắc, lo sợ, nhớ mong, + Nghệ thuật tương phản, ước lệ, kết hợp thi liệu cổ điển và hiện đại.=> Tràng giang vô thủy, vô chung, vô cùng, vô tận, vô định, vô tình.- Bài thơ là “Nỗi sầu ( ) của một con người giàu sức lực”:+ Nỗi buồn bắt nguồn từ khát vọng được sống, được kết nối, giao hòa và gắnbó với tạo vật và con người. Ẩn sau nỗi buồn là một trái tim tha thiết với đời, một sứcsống âm thầm mà mãnh liệt.+ Nỗi buồn bắt nguồn từ nhận thức về sự hữu hạn, nhỏ bé, lẻ loi, lạc loài, mongmanh của thân phận, kiếp người trước cuộc đời. Đó là sự thức tỉnh của ý thức cánhân.+ Sâu hơn là nỗi buồn vì nhận thấy thiếu quê hương và tổ quốc ở trong lòng.+ Những hình ảnh, thi liệu trong văn học cổ được vận dụng một cách sáng tạogóp phần thể hiện sâu sắc sức sống trong bài thơ.d. Đánh giá nâng cao (2.0 điểm)20Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Hai ý kiến không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau khẳng định giá trị sâu sắccủa bài thơ và hồn thơ Huy Cận. - Hai ý kiến thể hiện sự thấu cảm sâu sắc về Tràng giang – một bài thơ tuybuồn nhưng mang ý nghĩa tích cực bởi khả năng đánh thức trong con người tình yêuthiên nhiên, đất nước, khát vọng được sống trọn vẹn trong sự giao hòa, gắn bó vớicuộc đời. Đó là nỗi buồn có ý nghĩa thời đại của bài thơ và Thơ mới.e. Khái quát vấn đề (0.5 điểm)3. Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 10 – 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên.- Điểm 8 – 9: Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên, biết cách triển khai vấnđề, biết cách phân tích cứ liệu làm rõ ý kiến, diễn đạt khá.- Điểm 6 – 7: Đáp ứng tốt 1/2 các yêu cầu trên; hoặc đạt 2/3 các ý trên, tỏ rahiểu vấn đề song chưa thuyết phục về lí lẽ và cứ liệu phân tích, diễn đạt khá trôi chảy,còn mắc một vài lỗi nhỏ.Lưu ý: Nếu bài làm của thí sinh tỏ ra hiểu vấn đề nhưng lúng túng trong cáchkhai triển và nghiêng về phân tích tác phẩm thuần túy – tất nhiên phải đúng – chỉ chotối đa 6.0 điểm.- Điểm 4 – 5: Đáp ứng được 1/2 những yêu cầu trên, chưa nắm chắc vấn đề,phân tích tác phẩm còn hạn chế, diễn đạt còn vụng.- Điểm 2 – 3: Hiểu chưa sát về vấn đề, kĩ năng phân tích, bình luận và diễn đạtcòn nhiều hạn chế.- Điểm 0 – 1: Hiểu sai về đề, bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém.Lưu ý: Đối với bài làm của thí sinh thuộc hệ GDTX, giám khảo cần linhhoạt vận dụng tiêu chuẩn cho điểm sau đây.- Điểm 10 – 12: Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu trên, biết cách triển khaivấn đề, biết cách phân tích tác phẩm, diễn đạt khá.- Điểm 8 – 9: Đáp ứng 2/3 các ý trên, tỏ ra hiểu vấn đề song chưa thật thuyếtphục về lí lẽ và cứ liệu phân tích, diễn đạt khá trôi chảy, còn mắc một vài lỗi nhỏ(nếu bài làm của thí sinh tỏ ra hiểu vấn đề nhưng lúng túng trong cách khai triển vànghiêng về phân tích thuần túy – tất nhiên phải đúng – chỉ cho tối đa 8.0 điểm).- Điểm 6 – 7: Đáp ứng tốt 1/2 các yêu cầu trên; nắm chưa thật chắc vấn đề,phân tích tác phẩm còn hạn chế, diễn đạt đôi chỗ còn vụng.- Điểm 4 – 5: Thí sinh chỉ phân tích tác phẩm thuần túy, diễn đạt còn hạn chế,mắc nhiều sai sót.- Điểm 2 – 3: Hiểu chưa sát về vấn đề, bài làm quá sơ sài, diễn đạt kém.21Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)- Điểm 0 – 1: Có viết liên quan đến bài thơ nhưng không đáp ứng được yêucầu nào về kiến thức và kĩ năng. Hết Đề số 5:SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOHẢI DƯƠNGĐỀ CHÍNHTHỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHLỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014MÔN THI: NGỮ VĂNThời gian làm bài: 180 phút (Không kể giaođề)Đề thi gồm: 01 trangCâu 1 (3,0 điểm) Câu chuyện của hai hạt mầmCó hai hạt mầm nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt mầm thứ nhấtnói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh. Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất và đâm chồinảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía trên Tôi muốn nở ra những cánh hoa dịu dàng như dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận sự ấm áp của ánh mặt trời và thưởng thức những giọt sương maiđọng trên cành lá.Và rồi hạt mầm mọc lên.Hạt mầm thứ hai bảo:- Tôi sợ lắm. Nếu bén những nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, tôi khôngbiết sẽ gặp phải điều gì ở nơi tối tăm đó. Và giả như những chồi non của tôi có mọcra, đám côn trùng sẽ kéo đến và nuốt ngay lấy chúng. Một ngày nào đó, nếu nhữngbông hoa của tôi có thể nở ra được thì bọn trẻ con cũng sẽ vặt lấy mà đùa nghịchthôi. Không, tốt hơn hết là tôi nên nằm ở đây cho đến khi cảm thấy thật an toàn đã.Và rồi hạt mầm nằm im và chờ đợi.Một ngày nọ, một chú gà đi loanh quanh trong vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầmnằm lạc lõng trên mặt đất bèn mổ ngay lập tức. (THẢO NGUYÊN, Nguồn: Hạt giống tâm hồn - Từnhững điều bình dị - First News và NXB Tổng hợpTPHCM phối hợp ấn hành)Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề đặt ra trong câu chuyện trên?Câu 2 (7,0 điểm) Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng:22Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết) “Một cuộc thám hiểm thực sự không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cầnmột đôi mắt mới”.Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết về truyện ngắn “ChíPhèo” của Nam Cao và bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, hãy làm rõ quan niệmnghệ thuật của Mác-xen Pruxt. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: 23Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOHẢI DƯƠNGKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHLỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013 - 2014MÔN THI: NGỮ VĂNHướng dẫn chấm gồm: 03 trangHƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂNA. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh, tránhđếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểmmột cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng nếu đáp ứng những yêu cầu cơbản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0,25 điểm và không làm tròn.B. YÊU CẦU CỤ THỂCâu 1 (3,0 điểm)a. Về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, vănviết mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ hoặc đặt câu. b.Về kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nộidung cơ bản sau:Nội dung Điểmtối đa1. Giới thiệu câu chuyện và quan niệm sống tích cực mà truyệngợi ra: Sống phải có ước mơ cao đẹp, dám đương đầu vớinhững khó khăn thử thách để thực hiện ước mơ.0,25 đ2. Giải thích 0,5đ- Tóm tắt thật ngắn gọn truyện: Hạt mầm thứ nhất muốn lớnlên, bén rễ, đâm chồi nảy lộc, nở hoa dịu dàng nên đã mọclên. Hạt mầm thứ hai sợ đất sâu tối tăm, sợ chồi non bị côntrùng nuốt, sợ trẻ con vặt hoa nên nằm im, chờ đợi, kết cụcbị gà mổ tức khắc.- Mượn câu chuyện hai hạt mầm, tác giả đã nêu lên và khẳngđịnh một quan niệm nhân sinh đúng đắn, tích cực: Conngười sống phải có ước mơ (mong muốn những điều tốt đẹptrong tương lai), dám đối đầu với khó khăn để biến ước mơthành hiện thực và tỏa sáng. Sống không có ước mơ, hènnhát, sợ hãi, thụ động chỉ nhận được sự thất bại, thậm chíbị hủy diệt. 3 Lí giải vấn đề 1,25 đ- Cuộc sống rất đa dạng và phong phú: có cơ hội cho con24Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 12 (kèm đáp án chi tiết)người lựa chọn nhưng cũng lắm thử thách gian nan. Hànhtrình sống của con người là không ngừng vươn lên để sángtạo, in dấu ấn trong cuộc đời. Khó khăn không hoàn toàn làtrở lực mà chính là động lực thôi thúc hành động, đạt tớithành công. - Ước mơ tạo nên bản lĩnh, là nguồn sức mạnh tinh thần tolớn giúp con người vượt qua khó khăn “xuyên qua đá cứng”để sống và tận hưởng hương vị, vẻ đẹp của cuộc đời; là độnglực thôi thúc con người tìm tòi, khám phá, đóng góp sứcmình làm cho cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn. - Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi con người có ước mơ,khát vọng và nỗ lực vượt khó, chinh phục mọi thử thách đểsinh tồn và phát triển. - Sợ hãi trước cuộc sống, không dám làm bất cứ điều gì, chỉbiết thu mình trong vỏ bọc hèn nhát, thụ động chờ đợi conngười sẽ trở nên yếu hèn. - Cuộc sống không ước mơ, không dám đương đầu với thựctế là cuộc sống vô vị, nhàm chán, sống thừa, sống vô ích,con người sẽ chỉ nhận được thất bại, thậm chí có thể tan biếntrong cuộc đời. (Trong quá trình lí giải cần chọn dẫn chứng minh họa)4. Bàn luận- Bên cạnh những người có ước mơ, không ngừng vươn lênđể sáng tạo, cũng còn không ít người sợ hãi, né tránh giankhổ, khó khăn. Bên cạnh những ước mơ chính đáng, phù hợpvới mục tiêu cao đẹp của cộng đồng cũng còn có ước mơvụn vặt, tầm thường, vị kỉ. - Biểu dương những người có ước mơ, có nghị lực vươn lên.Phê phán những người sống không có ước mơ, thụ động,ngại khó ngại khổ, không có ý chí, nghị lực. (dẫn chứng minh họa)0,75đ5 Liên hệ rút ra bài học về nhận thức và hành động. 0,25 đ * Ghi chú: Nếu học sinh có ý kiến ngoài hướng dẫn nhưng có những kiến giải hợp lý, thuyết phục thì giám khảo vẫn đánh giá, cho điểm (không vượt quá điểm tối đa của từng phần).Câu 2 (7,0 điểm) a. Về kĩ năng - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, sử dụng linh hoạt cácthao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b. Về kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nộidung cơ bản sau:Nội dung Điểm25