De thi trắc nghiệm nghiên cứu khoa học có đáp an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.45 KB, 39 trang )

450 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(NGÀNH Y DƯỢC – THEO BÀI có đáp án FULL)

BÀI 1 – ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCBÀI 2 – XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUBÀI 3 – MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨUBÀI 4 – THIẾT KẾ NCKHBÀI 5 – MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪUBÀI 6 – PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆUBÀI 7 – CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌCBÀI 8 – XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆUBÀI 9 – PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ CƯƠNG NCKHBÀI 10 – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUBÀI 11 – PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO KQNCBÀI 12 – PHƯƠNG PHÁP VIẾT TỔNG QUAN TÀI LIỆU

BÀI 13 – ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y HỌC

1/39

BÀI 1 – ĐẠI CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCâu 1: TÍNH TIN CẬY trong nghiên cứu khoa học là gì?A. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể.B. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiệngiống nhau.C. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó mẫu được chọn.D. Tất cả đều sai.Câu 2: Trong nghiên cứu khoa học, KIẾN THỨC là gì?A. Số liệu đã thu thập được trên các đối tượng nghiên cứu.B. Q trình phân tích các số liệu đã thu thập.

C. Thông tin được lý giải.

D. Quan điểm của người nghiên cứu khoa học.Câu 3: Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm những NỘI DUNG sau, NGOẠI TRỪ:A. Phân tích số liệu.B. Lý giải số liệu.C. Báo cáo với tổ chức.D. Thu thập số liệu.Câu 4: Các ĐẶC ĐIỂM của hoạt động nghiên cứu khoa học, NGOẠI TRỪ:A. Tính kế thừa.B. Tính mạo hiểm.

C. Tính đặc thù.

D. Tính phi kinh tế.

Câu 5: NỘI DUNG nào KHƠNG có trong quy trình nghiên cứu khoa học?A. Phân tích số liệu.B. Thu thập số liệu.C. Nhập số liệu.D. Báo cáo nghiên cứu.Câu 6: MỤC ĐÍCH của nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC là:A. Xác định yếu tố nguyên nhân gây bệnh.B. Tìm ra phương hướng chẩn đốn.C. Xác định đúng biện pháp quản lý bệnh.D. Tìm ra hướng điều trị mới.Câu 7: “Ứng dụng những kiến thức cơ bản để giải quyết vấn đề” đây là NỘI DUNG của:A. Nghiên cứu ứng dụng.B. Nghiên cứu cơ bản.C. Câu A và B sai.D. Câu A và B đúng.Câu 8: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về mối quan hệ giữa TÍNH GIÁ TRỊ và TÍNH TIN CẬY trong

nghiên cứu khoa học:

A. Nghiên cứu có tính giá trị cao thì sẽ có tính tin cậy cao.B. Nghiên cứu có tính tin cậy cao nhưng có thể có tính giá trị thấp.C. Nghiên cứu có tính giá trị thấp thì sẽ có tính tin cậy thấp.D. Tất cả đều sai.Câu 9: Lĩnh vực ĐIỀU TRỊ BỆNH gọi là:A. Nghiên cứu dịch tễ học.

C. Nghiên cứu cơ bản.

B. Nghiên cứu lâm sàng.
D. Nghiên cứu y học.

Câu 10: Nghiên cứu ỨNG DỤNG trong nghiên cứu Y HỌC bao gồm:A. Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu lâm sàng.B. Nghiên cứu phòng bệnh, nghiên cứu dịch tễ học.C. Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu cận lâm sàng.D. Nghiên cứu điều trị, nghiên cứu lâm sàng.Câu 11: Các MỤC ĐÍCH của nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ:A. Phát triển kỹ thuật mới.B. Cung cấp kỹ năng để cải thiện tay nghề.C. Mang lại sức khỏe tốt hơn cho người dân.D. Giảm chi phí điều trị.Câu 12: Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG thuộc nghiên cứu ỨNG DỤNG?

2/39

A. Nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bình thường trong cơ thể.B. Nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh.C. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.D. Nghiên cứu để giải quyết các vấn đề sức khỏe.

Câu 13: TÍNH KHOA HỌC trong nghiên cứu khoa học bao gồm CÁC Ý sau, NGOẠI TRỪ:

A. Tính tin cậy.B. Tính ứng dụng.C. Tính giá trị.D. Tính khái qt hóa.Câu 14: Trong nghiên cứu khoa học, SỐ LIỆU là gì?A. Số liệu đã được phân tích.B. Thơng tin được lý giải và được sử dụng để trả lời câu hỏi hay giải quyết một vấn đề nào đó.C. Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tính của các đối tượng.D. Tất cả đều sai.Câu 15: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC được chia làm:A. Nghiên cứu ứng dụng.B. Nghiên cứu cơ bản.C. Câu A và B sai.D. Câu A và B đúng.Câu 16: TÍNH GIÁ TRỊ trong nghiên cứu khoa học là gì?A. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể.B. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiệngiống nhau.C. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó mẫu được chọn.D. Tất cả đều sai.Câu 17: ĐẶC ĐIỂM của hoạt động nghiên cứu khoa học là:A. Tính phù hợp.B. Tính mạo hiểm.C. Tính kinh tế.Câu 18: Lĩnh vực PHÒNG BỆNH gọi là:A. Nghiên cứu dịch tễ học.

C. Nghiên cứu y học.

D. Tính ứng dụng.

B. Nghiên cứu cơ bản.
D. Nghiên cứu lâm sàng.

Câu 19: ĐẶC ĐIỂM của hoạt động nghiên cứu khoa học là:A. Tính mới.B. Tính mạo hiểm.

C. Tính khoa học.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG của nghiên cứu khoa học trong Y KHOA là:A. Tìm ra cơng cụ mới.B. Ứng dụng kỹ thuật mới.C. Sức khỏe tốt hơn.D. Tất cả đều đúng.Câu 21: ĐẶC ĐIỂM của nghiên cứu khoa học là:A. Tìm ra kiến thức mới.B. Xem xét các tài liệu, kiến thức có sẵn.C. Dựa vào thực tế khách quan.D. Tất cả đều đúng.Câu 22: MỤC TIÊU của nghiên cứu CƠ BẢN là:A. Tìm tịi sáng tạo những kiến thức mới.B. Vận dụng sáng tạo những kiến thức mới.C. Tìm tòi sáng tạo ra các giải pháp mới.D. Vận dụng sáng tạo những giải pháp mới.

—— HẾT ——

3/39

BÀI 2 – XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUCâu 1: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần, NGOẠI TRỪ:A. Làm thuận lợi hơn việc quyết định về phạm vi và trọng tâm của nghiên cứu.B. Xác định phương pháp và thiết kế nghiên cứu.C. Xác định rõ những chỉ tố và biến số cần nghiên cứu.D. Làm rõ vấn đề nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.Câu 2: Khi xem xét đến TÍNH KHẢ THI của nghiên cứu, chúng ta cần chú ý đến:A. Kết quả và kiến nghị có ứng dụng khơng.B. Nghiên cứu trùng lắp với nghiên cứu khác.C. Nghiên cứu có tổn hại đến người khác.D. Thời gian và kinh phí của nghiên cứu.Câu 3: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần làm gì?A. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, xác định yếu tố liên quan và các yếu tố gây nhiễu.B. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, xác định nội dung thông tin các thu thập.C. Gom các vấn đề nhỏ thành những vấn đề lớn, xác định vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh hưởng.D. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, xác định vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh hưởng.Câu 4: QUY MÔ và MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG của vấn đề nghiên cứu là YẾU TỐ:A. Tính cấp thiết.B. Tính ứng dụng.C. Tính xác hợp.D. Tính khả thi.Câu 5: BA ĐIỀU KIỆN cần có của MỘT VẤN ĐỀ nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:A. Phải có nhiều hơn một câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đó.B. Tại sao vấn đề đó xảy ra.C. Lí do của vấn đề đó (khoảng cách đó) là chưa rõ.D. Phải có sự bất cập, khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn.Câu 6: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần làm, NGOẠI TRỪ:A. Gom các vấn đề nhỏ thành những vấn đề lớn.B. Xác định các yếu tố ảnh hưởng.

C. Xác định vấn đề cốt lõi.

D. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ.Câu 7: Có mấy BƯỚC phân tích vấn đề?A. 5 bước.

B. 4 bước.

C. 3 bước.

D. 2 bước.

Câu 8: BƯỚC ĐẦU TIÊN để phân tích vấn đề là:A. Phân tích vấn đề.B. Tham khảo tài liệu.C. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặc thù.D. Làm rõ những quan điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Câu 9: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần làm, NGOẠI TRỪ:A. Xác định các yếu tố liên quan và yếu tố gây nhiễu.B. Xác định các yếu tố ảnh hưởng.C. Xác định vấn đề cốt lõi.D. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ.Câu 10: NGUỒN GỐC vấn đề nghiên cứu có TÍNH THIẾT THỰC NHẤT là nhờ:A. Phân tích có hệ thống.B. Phân tích chun nghiệp.C. Sự thiếu kiến thức.D. Sự tình cờ.Câu 11: Xác định PHẠM VI và TRỌNG TÂM nghiên cứu của đề tài phụ thuộc vào:A. Tính lặp lại.B. Tính hữu dụng thơng tin.C. Tính khả thi.D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: NGUYÊN TẮC mà chúng ta có thể dựa vào để lựa chọn MỘT THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU cho

phù hợp với đề tài của mình đó là căn cứ vào:
4/39

A. Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả.B. Câu hỏi nghiên cứu.C. Câu A và B đúng.D. Câu A và B sai.Câu 13: Xác định PHẠM VI và TRỌNG TÂM của đề tài phụ thuộc vào các YẾU TỐ sau đây, NGOẠITRỪ:A. Tính kinh tế.B. Tính lặp lại.C. Tính khả thi.D. Tính hữu dụng.Câu 14: Phát biểu nào SAI khi nói về CÂU HỎI NGHIÊN CỨU?A. Câu hỏi nghiên cứu nên đưa ra 1 cách rõ ràng.B. Là bước có trước khi hình thành giả thuyết nghiên cứu.C. Là yếu tố then chốt quyết định tất cả những đặc điểm nghiên cứu.D. Là bước 2 sau khi có mục tiêu nghiên cứu.Câu 15: Có bao nhiêu YẾU TỐ cần xem xét của MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU?A. 7 yếu tố.B. 4 yếu tố.C. 5 yếu tố.D. 6 yếu tố.Câu 16: VẤN ĐỀ nghiên cứu XUẤT PHÁT từ đâu?A. Phân tích chun nghiệp.B. Sự tình cờ.C. Sự ham học hỏi.D. Tất cả đều đúng.

—— HẾT ——

5/39

BÀI 3 – MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨUCâu 1: BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG là:A. Giàu.

B. Độc thân.

C. Nam.

D. Tuổi.

Câu 2: Mối quan hệ giữa CÁC BIẾN SỐ được PHÂN LOẠI thành:A. Biến số độc lập.B. Biến số gây nhiễu.C. Biến số phụ thuộc.D. Tất cả đều đúng.Câu 3: Phát biểu về BIẾN SỐ ĐỘC LẬP, chọn câu ĐÚNG:A. Đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu.B. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số.C. Là biến số đo lường vấn đề nghiên cứu.D. Tất cả đều sai.Câu 4: MỤC ĐÍCH xây dựng MỤC TIÊU nghiên cứu là:A. Xác định thiết kế nghiên cứu.B. Tìm ra vấn đề nghiên cứu.C. Thu thập nhiều dữ liệu.D. Tất cả đều sai.Câu 5: Biến nào sau đây là BIẾN ĐỊNH LƯỢNG?

A. Nghề nghiệp.

B. Cân nặng.
C. Giới tính.

D. Trình độ học vấn.

Câu 6: BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG bao gồm:A. Biến số danh định và biến số rời rạc.B. Biến số liên tục và biến số rời rạc.C. Biến số liên tục và biến số danh định.D. Tất cả đều sai.Câu 7: Các MỤC TIÊU nghiên cứu có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:A. Giúp xác định thiết kế nghiên cứu.B. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu.C. Giúp xác định những biến số cần khảo sát.D. Tránh thu thập thông tin không cần thiết.Câu 8: Chọn câu phát biểu ĐÚNG, xếp hạng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là:A. Biến định lượng dạng thứ bậc.B. Biến định tính dạng tỷ số.C. Biến định tính dạng khoảng cách.D. Biến định tính dạng thứ bậc.Câu 9: BIẾN SỐ ĐỊNH TÍNH là:A. Biến số thứ tự.

C. Biến số danh định.

B. Biến số nhị giá.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 10: Biến số PHỤ THUỘC là:A. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số.

B. Biến số đo lường vấn đề nghiên cứu.

C. Biến số đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu.D. Tất cả đều sai.Câu 11: Biến số có phơi nhiễm, khơng phơi nhiễm thuộc LOẠI biến số nào sau đây?A. Danh định.B. Thứ bậc.C. Khoảng cách.D. Nhị giá.Câu 12: YÊU CẦU của MỤC TIÊU nghiên cứu là:A. Phải đủ.B. Chính xác.

C. Toàn vẹn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Số trẻ mới sinh và số bà mụ vườn là biến:A. Định lượng liên tục.B. Định tính nhị phân.C. Định lượng rời rạc.D. Định tính danh mục.Câu 14: Một nhà nghiên cứu quan tâm đến các dân tộc Việt Nam và tập trung nghiên cứu vào 3 dântộc sau: kinh, khmer và hoa. Sự phân chia này tạo thành số liệu:A. Thứ bậc.B. Danh định.C. Liên tục.D. Nhị giá.

6/39

Câu 15: ĐẶC TÍNH của biến số GÂY NHIỄU là:
A. Có liên quan biến số phụ thuộc.

B. Có liên quan biến số độc lập.C. Nằm ngoài cơ chế tác động của biến số độc lập lên biến số phụ thuộc.D. Tất cả đều đúng.Câu 16: Biến GIỚI TÍNH của người bệnh là:A. Biến định lượng.

C. Biến định tính nhị giá.

B. Biến định tính.
D. Biến định lượng rời rạc.

Câu 17: Các ĐẶC TÍNH của biến số GÂY NHIỄU, NGOẠI TRỪ:A. Có liên quan biến số phụ thuộc.B. Có liên quan biến số độc lập.C. Nằm trong cơ chế tác động của biến số độc lập lên biến số phụ thuộc.D. Nằm ngoài cơ chế tác động của biến số độc lập lên biến số phụ thuộc.Câu 18: TIÊU CHUẨN của một định nghĩa BIẾN SỐ TỐT là gì?A. Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thơng tin cho phép có thể lặp lại kỹ thuật đo lường.B. Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu chính xác.C. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thơng tin cho phép có thể lặp lại kỹ thuật đo lường.D. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu chính xác.Câu 19: “Xác định rõ những biến số hoặc chỉ tố của những sự kiện được đo lường” là YÊU CẦU nàocủa MỤC TIÊU nghiên cứu?A. Phải cụ thể.B. Đo lường được.C. Phải đủ.D. Hệ thống.Câu 20: HUYẾT ÁP của sinh viên trường Cao đẳng y tế là loại BIẾN SỐ:A. Định lượng danh mục.B. Định tính tỷ số.

C. Định lượng rời rạc.

D. Định lượng liên tục.Câu 21: MỤC TIÊU nghiên cứu là gì?A. Ghi nhận những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu.B. Ứng dụng những gì sẽ đạt được sau khi hồn thành nghiên cứu.C. Tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hồn thành nghiên cứu.D. Đánh giá những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu.Câu 22: Trong một nghiên cứu trọng lượng của trẻ em. Trọng lượng theo chiều cao của đứa trẻ đượcphân ra làm “béo phì”, “thừa cân”, “bình thường” và “gầy”, thang đo này được gọi là:A. Thứ hạng.B. Tỷ suất.C. Danh định.D. Liên tục.Câu 23: BIẾN SỐ nào KHÔNG phải phân loại theo BẢN CHẤT CỦA BIẾN SỐ?A. Biến số phụ thuộc.B. Biến số sống còn.C. Biến số định lượng.D. Biến số định tính.Câu 24: “Mục tiêu cụ thể nên được thể hiện theo một trình tự hợp lý” là NỘI DUNG của YÊU CẦU:A. Phải cụ thể.B. Đo lường được.C. Phải đủ.D. Hệ thống.Câu 25: YÊU CẦU của MỤC TIÊU nghiên cứu là:A. Hệ thống.B. Phải đủ.C. Đo lường được.

—— HẾT ——

7/39

D. Tất cả đều đúng.

BÀI 4 – THIẾT KẾ NCKHCâu 1: Thiết kế nghiên cứu MẠNH NHẤT để xác định mối quan hệ NHÂN QUẢ là:A. Nghiên cứu cắt ngang.B. Nghiên cứu can thiệp.C. Nghiên cứu đoàn hệ.D. Nghiên cứu bệnh chứng.Câu 2: Các ƯU ĐIỂM của báo cáo ca bệnh và loạt ca bệnh, NGOẠI TRỪ:A. Giúp kiểm định giả thuyết vì có có nhóm so sánh.B. Thơng tin do báo cáo loạt ca bệnh có giá trị hơn thơng tin do báo cáo ca bệnh.C. Báo cáo ca bệnh và báo cáo loạt ca bệnh giúp mô tả được mức độ phổ biến của vấn đề sức khỏe.D. Giúp hình thành giả thuyết nhân quả.Câu 3: Biện pháp nào cho kết quả KÉM CHÍNH XÁC NHẤT?A. Biện pháp khơng mù.B. Biện pháp mù đơn.C. Biện pháp mù đôi.D. Tất cả đều sai.Câu 4: NHÓM CHỨNG trong thiết kế nghiên cứu BỆNH CHỨNG là:A. Những người không mắc bệnh.B. Những người không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.C. Những người có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ.D. Nhũng người mắc bệnh.Câu 5: Thiết kế nghiên cứu TƯƠNG QUAN được xếp vào loại:A. Nghiên cứu phân tích.B. Nghiên cứu thử nghiệm.C. Nghiên cứu can thiệp.D. Nghiên cứu mô tả.

Câu 6: Nghiên cứu nào sau đây THUỘC thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH?

A. Nghiên cứu tương quan.B. Nghiên cứu cắt ngang mô tả.C. Nghiên cứu bệnh chứng.D. Nghiên cứu hàng loạt ca.Câu 7: Các ƯU ĐIỂM của nghiên cứu BỆNH CHỨNG, NGOẠI TRỪ:A. Nhanh và ít tốn kém so với những nghiên cứu phân tích khác.B. Xây dựng được một nhóm chứng hồn chỉnh.C. Có thể nghiên cứu nhiều yếu tố phơi nhiễm cho một bệnh.D. Thích hợp để nghiên cứu những bệnh hiếm, hoặc những bệnh có thời kỳ ủ bệnh dài.Câu 8: Kỹ thuật thu thập dữ kiện đòi hỏi phải khai thác tỉ mỉ, đặc biệt là về nguyên nhân nghi ngờ củabệnh, và kết quả nghiên cứu phải là một hay nhiều giả thuyết nhân quả được hình thành là:A. Nghiên cứu bệnh chứng.B. Nghiên cứu mô tả một trường hợp bệnh.C. Nghiên cứu cắt ngang mô tả.D. Nghiên cứu tương quan.Câu 9: MỤC TIÊU CHÍNH của các nghiên cứu MỘT LOẠT CÁC CA BỆNH là:A. Hình thành giả thuyết nhân quả.B. Dự phòng cấp I.C. Loại bỏ yếu tố nguy cơ.D. Kiểm định giả thuyết nhân quả.Câu 10: Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG THUỘC thiết kế nghiên cứu MÔ TẢ?A. Nghiên cứu tương quan.B. Nghiên cứu bệnh chứng.C. Nghiên cứu hàng loạt ca.D. Nghiên cứu cắt ngang mô tả.Câu 11: THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG đánh giá hiệu quả của trị liệu bằng cách so sánh:A. Nhóm có tiếp xúc và khơng tiếp xúc.B. Nhóm trong nghiên cứu này nghiên cứu khác.C. Nhóm có bệnh và khơng có bệnh.

D. Nhóm có điều trị và nhóm chứng.

Câu 12: Đâu là biện pháp mà cả NHÀ ĐIỀU TRA và ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu ĐỀU BIẾT được chếđộ thử nghiệm nào được thực hiện?A. Biện pháp không mù.B. Biện pháp mù đôi.

8/39

C. Biện pháp mù đơn.

D. Tất cả đều sai.

Câu 13: Lúc bắt đầu nghiên cứu ĐOÀN HỆ HỒI CỨU, các ĐỐI TƯỢNG được chọn đưa vào trongnghiên cứu là:A. Những người bị bệnh.B. Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác.C. Những người không bị bệnh.D. Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh.Câu 14: Dị dạng bẩm sinh là một bệnh HIẾM GẶP, để tìm hiểu nguyên nhân nào đã đưa đến hiệntượng tăng đáng kể tỉ lệ dị dạng bẩm sinh, nên dùng thiết kế nghiên cứu:A. Nghiên cứu cắt ngang.B. Nghiên cứu bệnh chứng.C. Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu.D. Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu.Câu 15: Trong nghiên cứu Y HỌC, có:A. Nghiên cứu mô tả.

C. Nghiên cứu can thiệp.

B. Nghiên cứu phân tích.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 16: Thiết kế nghiên cứu CÓ GIÁ TRỊ NHẤT trong các loại nghiên cứu Y HỌC là:A. Nghiên cứu bệnh thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.B. Nghiên cứu thử nghiệm thực địa.C. Nghiêu cứu can thiệp cộng đồng.D. Nghiên cứu cắt ngang mơ tả.Câu 17: Nghiên cứu nào sau đây KHƠNG THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT?A. Nghiên cứu tương quan.B. Nghiên cứu bệnh chứng.C. Nghiên cứu hàng loạt ca.D. Nghiên cứu thử nghiệm thực địa.Câu 18: ƯU ĐIỂM của nghiên cứu ĐOÀN HỆ HỒI CỨU so với TIẾN CỨU là:A. Ít tốn kém về thời gian, chi phí, cơng sức.B. Nghiên cứu bệnh khó điều trị.C. Nghiên cứu bệnh hiếm.D. Tất cả đều đúng.Câu 19: Biện pháp MÙ ĐÔI trong nghiên cứu can thiệp là KHÔNG cho các đối tượng nào biết chế độtrị liệu?A. Đối tượng nghiên cứu và người đánh giá can thiệp.B. Đối tượng nghiên cứu và điều tra viên.C. Điều tra viên và người đánh giá can thiệp.D. Đối tượng nghiên cứu và điều tra viên.Câu 20: Thiết kế nghiên cứu CAN THIỆP là:A. Thử nghiệm can thiệp cộng đồng.B. Thử nghiệm thực địa: thử nghiệm phịng bệnh.C. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng.D. Tất cả đều đúng.Câu 21: ƯU ĐIỂM của nghiên cứu CẮT NGANG MƠ TẢ là:A. Nhanh chóng nhưng lại tốn kém.B. Rất tốt trong nghiên cứu các bệnh hiếm.

C. Có thể giúp khẳng định mối quan hệ nhân quả.

D. Rẻ tiền và nhanh chóng.Câu 22: Một thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH, với mục tiêu là “Kiểm định giả thuyết về mối quan hệnhân quả, và bệnh là HIẾM”, nên chọn thiết kế nghiên cứu là:A. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.B. Nghiên cứu mơ tả tương quan.C. Nghiên cứu bệnh chứng.D. Nghiên cứu đoàn hệ.Câu 23: Nghiên cứu nào sau đây THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT PHÂN TÍCH?A. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.B. Nghiên cứu bệnh chứng.

9/39

C. Nghiên cứu đoàn hệ.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 24: Kiểu nghiên cứu ĐỒN HỆ là:A. Đồn hệ tiền cứu.

C. Đoàn hệ hồi cứu.

B. Vừa hồi cứu vừa tiền cứu.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: ĐIỂM MẠNH của nghiên cứu ĐỒN HỆ HỒI CỨU là:A. Ít tốn kém.B. Nghiên cứu bệnh hiếm.C. Có thể nhiều hậu quả của một yếu tố phơi nhiễm.D. Nghiên cứu hồi cứu số liệu thường có sẵn.

Câu 26: Mục đích nghiên cứu là “Xác định mối quan hệ giữa yếu tố nguy cơ và bệnh”, nên chọn

THIẾT KẾ:A. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.B. Nghiên cứu đồn hệ.C. Nghiên cứu mơ tả tương quan.D. Nghiên cứu bệnh chứng.Câu 27: ƯU ĐIỂM của nghiên cứu TƯƠNG QUAN là:A. Thơng tin sẵn có về dân số, bệnh tật, tử vong,….B. Thực hiện nhanh chóng, chi phí rẻ.C. Giúp hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả.D. Tất cả đều đúng.Câu 28: Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT?A. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.B. Nghiên cứu đồn hệ.C. Nghiên cứu bệnh chứng.D. Nghiên cứu can thiệp.Câu 29: Nghiên cứu mô tả về lượng thịt tiêu thụ đầu người/ngày với tỷ lệ ung thư đại tràng ở nhiềunước trên thế giới. Kết luận: ở những nước tiêu thụ nhiều thịt thì ung thư đại tràng có tỷ lệ cao là:A. Nghiên cứu tương quan.B. Nghiên cứu bệnh chứng.C. Nghiên cứu cắt ngang mơ tả.D. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.Câu 30: Nghiên cứu MÔ TẢ dựa trên dữ kiện CHUNG của quần thể là:A. Nghiên cứu tương quan.B. Nghiên cứu hàng loạt ca.C. Nghiên cứu cắt ngang.D. Tất cả đều đúng.Câu 31: Nghiên cứu thu thập mô tả từng trường hợp bệnh đơn lẻ nhưng có những điểm giống nhauxảy ra trong một thời gian ngắn, trong một không gian khơng lớn lắm, hình thành nên việc mơ tả:A. Trường hợp bệnh.

B. Hàng loạt ca bệnh.

C. Chùm bệnh.D. Tất cả đều đúng.Câu 32: Nghiên cứu nào cho phép XÁC ĐỊNH TỶ LỆ HIỆN MẮC?A. Nghiên cứu đoàn hệ.B. Nghiên cứu bệnh chứng.C. Nghiên cứu cắt ngang mô tả.D. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng.Câu 33: Lúc bắt đầu nghiên cứu ĐOÀN HỆ TIẾN CỨU, các ĐỐI TƯỢNG được chọn đưa vào trongnghiên cứu là:A. Những người bị bệnh.B. Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác.C. Những người có tiền sử gia đình mắc bệnh.D. Những người khơng bị bệnh.Câu 34: Nếu câu hỏi nghiên cứu là “Biện pháp can thiệp có hiệu quả hay khơng?”, nên chọn thiết kế:A. Nghiên cứu đoàn hệ.B. Nghiên cứu can thiệp.C. Nghiên cứu bệnh chứng.D. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.Câu 35: Các HẠN CHẾ của nghiên cứu BỆNH CHỨNG, NGOẠI TRỪ:A. Địi hỏi cỡ mẫu lớn.B. Khó xác định mối liên hệ thời gian giữa phơi nhiễm và bệnh.C. Nhiều khả năng phạm những sai lệch khi hồi tưởng quá khứ.D. Khơng thích hợp để nghiên cứu những yếu tố phơi nhiễm hiếm.

10/39

Câu 36: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU là một kế hoạch mô tả chi tiết những BƯỚC cơ bản để xác định:A. Phương pháp thu thập dữ kiện.B. Phân tích dữ kiện.

C. Đối tượng nghiên cứu.

D. Tất cả đều đúng.Câu 37: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU gồm các HOẠT ĐỘNG sau đây, NGOẠI TRỪ:A. Chọn dân số nghiên cứu.B. Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu.C. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu.D. Chọn mẫu các đối tượng nghiên cứu.Câu 38: Nghiên cứu nào sau đây THUỘC thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT PHÂN TÍCH?A. Thử nghiệm lâm sàng.B. Thử nghiệm can thiệp cộng đồng.C. Nghiên cứu đoàn hệ.D. Thử nghiệm thực địa.Câu 39: Mục đích nghiên cứu “Mơ tả hiện tượng sức khỏe của một dân số”, thuộc về THIẾT KẾ:A. Nghiên cứu mơ tả.B. Nghiên cứu phân tích.C. Nghiên cứu can thiệp.D. Tất cả đều đúng.Câu 40: Nghiên cứu THUỘC thiết kế nghiên cứu MÔ TẢ là:A. Nghiên cứu cắt ngang mô tả.B. Nghiên cứu hàng loạt ca.C. Nghiên cứu tương quan.D. Tất cả đều đúng.Câu 41: Nếu câu hỏi nghiên cứu là “nguyên nhân nào gây bệnh”, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU sẽ là:A. Nghiên cứu tương quan.B. Nghiên cứu phân tích.C. Nghiên cứu mơ tả.D. Tất cả đều đúng.Câu 42: Nghiên cứu nào sau đây THUỘC thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH?A. Nghiên cứu hàng loạt ca.B. Nghiên cứu cắt ngang mô tả.

C. Nghiên cứu can thiệp.

D. Nghiên cứu tương quan.
—— HẾT ——

11/39

BÀI 5 – MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪUCâu 1: Lớp dược có 160 sinh viên, trong đó có 40 nữ, để biết tuổi trung bình của lớp, giáo viên hỏi tuổicủa 60 sinh viên, để từ đó tính số tuổi trung bình. Giáo viên chọn 1 số ngẫu nhiên là 3, những sinh viêncó số thứ tự 3,7,11,15,… trong danh sách lớp sẽ được chọn. Đây là cách chọn mẫu:A. Ngẫu nhiên đơn.B. Cụm.C. Thuận tiện.D. Hệ thống.Câu 2: Thường trong CHỌN MẪU người ta HAY DÙNG:A. Chọn mẫu hệ thống.B. Chọn mẫu chùm.C. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.D. Chọn mẫu nhiều giai đoạn.Câu 3: Các phát biểu ĐÚNG về phương pháp chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN, NGOẠI TRỪ:A. Có thể chọn bằng phương pháp bóc thăm.B. Có thể lòng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác.C. Cách làm đơn giản, tính đại diện cao.D. Có thể khơng cần phải có khung mẫu.Câu 4: “Mẫu mà những cá thể được chọn theo một khoảng cách đều đặn từ khung mẫu”, là phươngpháp chọn mẫu nào?A. Chọn mẫu phân tầng.B. Chọn mẫu nhiều giai đoạn.C. Chọn mẫu hệ thống.

D. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.

Câu 5: Muốn xem sự khác biệt giữa 2 nhóm trình độ cao thấp, phương pháp chọn mẫu nào không thểthiếu?A. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.B. Chọn mẫu phân tầng.C. Chọn mẫu hệ thống.D. Chọn mẫu chùm.Câu 6: Khi chọn mẫu cụm, mẫu nhiều giai đoạn, để đảm bảo tính chính xác của mẫu nghiên cứu, nhànghiên cứu thường nhân với một hiệu lực thiết kế (D). Giá trị của D thường sử dụng là:A. 3B. 5C. 4D. 2Câu 7: ĐƠN VỊ nghiên cứu:A. Là một chủ thể mà đo lường sẽ được làm trên chủ thể đó.B. Là tập hợp các cá thể để sử dụng chọn mẫu.C. Là đơn vị của quần thể được chọn vào mẫu.D. Là một danh sách các đơn vị lấy mẫu.Câu 8: Các ƯU ĐIỂM của chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN, NGOẠI TRỪ:A. Tính đại diện cao.B. Có thể lịng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác.C. Cách làm đơn giản.D. Cần phải có khung mẫu.Câu 9: Một phương pháp chọn mẫu ƯU VIỆT hiện nay là:A. SPP.B. PPS.

C. PSP.

D. PSS.

Câu 10: Trong nghiên cứu về tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi, cỡ mẫu cần chọn là 100 người,

Xem thêm: ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên

nhà nghiên cứu tiến hành chọn mẫu như sau: Họ lấy danh sách trẻ dưới 5 tuổi được 500 trẻ, họ chọntrẻ đầu tiên là trẻ số 2, cứ 5 trẻ họ lấy một trẻ đến khi đủ số trẻ nghiên cứu. Cách chọn mẫu trên là:A. Chọn mẫu cụm.B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.C. Chọn mẫu phân tầng.D. Chọn mẫu hệ thống.Câu 11: Trong CƠNG THỨC tính cỡ mẫu, ký hiệu p là:A. Hệ số tin cậy.B. Tỷ lệ ước đoán.C. Khoảng sai lệch.Câu 12: Chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN:A. Đây là dạng đơn giản nhất của mẫu xác suất.B. Là mẫu mà tất cả các thể trong quần thể có cùng cơ hội để chọn vào mẫu.C. Câu A và B đúng.D. Câu A và B sai.

12/39

D. Mức ý nghĩa.

Câu 13: Trong CƠNG THỨC tính cỡ mẫu, ký hiệu α là:A. Tỷ lệ ước đoán.B. Hệ số tin cậy.

C. Mức ý nghĩa.

D. Khoảng sai lệch.

Câu 14: “Đơn vị lấy mẫu” là gì?A. Bản đồ đơn vị mẫu.

B. Đơn vị quần thể được chọn vào mẫu.

C. Danh sách đơn vị mẫu.D. Nhóm cá thể được khảo sát, đo lường.Câu 15: Phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu đã xác định trước các NHÓM QUAN TRỌNG đểtiến hành thu thập số liệu là phương pháp:A. Chọn mẫu hệ thống.B. Chọn mẫu thuận tiện.C. Chọn mẫu chỉ tiêu.D. Chọn mẫu mục đích.Câu 16: NHƯỢC ĐIỂM của chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN là:A. Cá thể bị mất dấu.B. Cá thể được chọn tản mạn.C. Cá thể không đáp ứng.D. Cá thể được chọn không đại diện quần thể.Câu 17: SỐ CỤM hay gặp trong:A. Chọn mẫu phân tầng.

C. Chọn mẫu chùm.

B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.
D. Chọn mẫu hệ thống.

Câu 18: Các YẾU TỐ ảnh hưởng đến CỠ MẪU nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:A. Mức độ tham gia của đối tượng nghiên cứu.B. Phương pháp chọn mẫu.C. Khả năng thực thi.D. Thiết kế nghiên cứu.Câu 19: Việc chọn những NHÓM các đơn vị nghiên cứu thay cho việc chọn CÁ NHÂN những đơn vịnghiên cứu là phương pháp của chọn mẫu gì?A. Chọn mẫu phân tầng.B. Chọn mẫu ngẫu nhiên.

C. Chọn mẫu chùm.

D. Chọn mẫu nhiều giai đoạn.Câu 20: Chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN, bạn cần:A. Chọn đơn vị mẫu sử dụng phương pháp “bốc thăm” hoặc sử dụng “bảng số ngẫu nhiên”.B. Lập danh sách toàn bộ những đơn vị trong quần thể từ đó bạn muốn rút ra một mẫu.C. Câu A và B đúng.D. Câu A và B sai.Câu 21: Trong CƠNG THỨC tính cỡ mẫu, ký hiệu Z là:A. Khoảng sai lệch.B. Mức ý nghĩa.

C. Tỷ lệ ước đoán.

D. Hệ số tin cậy

Câu 22: Các phương pháp chọn mẫu KHÔNG XÁC SUẤT bao gồm, NGOẠI TRỪ:A. Chọn mẫu thuận tiện.B. Chọn mẫu mục đích.C. Chọn mẫu nhiều giai đoạn.D. Chọn mẫu chỉ tiêu.Câu 23: Các LÝ DO cần chọn mẫu, NGOẠI TRỪ:A. Không đủ nhân lực, vật lực, kinh phí, thời gian.B. Kết quả nghiên cứu trên mẫu vẫn cho phép ngoại suy ra cho toàn bộ quần thể đó.C. Do u cầu tính giá trị của nghiên cứu.D. Có nhiều sai số khi triển khai nghiên cứu lớn.Câu 24: Yêu cầu QUAN TRỌNG NHẤT của chọn mẫu là:A. Mẫu phải thuận tiện.B. Mẫu phải đại diện.C. Mẫu phải đơn giản.D. Tất cả đều đúng.Câu 25: Các YẾU TỐ ảnh hưởng đến CỠ MẪU nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:

A. Phương pháp chọn mẫu.

B. Mức độ trầm trọng của vấn đề nghiên cứu.
13/39

C. Độ lớn của tham số được nghiên cứu.D. Loại thiết kế nghiên cứu.Câu 26: KHUNG MẪU nghiên cứu:A. Là một chủ thể mà đo lường sẽ được làm trên chủ thể đó.B. Là tập hợp các cá thể để sử dụng chọn mẫu.C. Là một danh sách các đơn vị lấy mẫu.D. Là đơn vị của quần thể được chọn vào mẫu.Câu 27: Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong chọn mẫu?A. Mẫu chùm được dùng nhiều nhất.B. Mẫu phân tầng giúp nghiên cứu những đặc trưng riêng biệt.C. Mẫu hệ thống ít sai số hơn ngẫu nhiên đơn.D. Mẫu ngẫu nhiên đơn ít được dùng.Câu 28: Các SAI SỐ THƯỜNG GẶP trong quá trình chọn mẫu, NGOẠI TRỪ:A. Người tình nguyện.B. Xếp lẫn.C. Đường xá.D. Khơng đáp ứng.Câu 29: Để tìm hiểu về chế độ ăn của Bác sĩ ở TP.Tân An, từ danh sách toàn bộ Bác sĩ của thành phốnày, người ta lập danh sách những Bác sĩ từ 35-54 tuổi, sau đó phân làm 4 nhóm: 35-39, 40-44, 45-49và 50-54 tuổi. Trong từng nhóm tuổi, chọn ra mẫu với nam:nữ là 1:1. Đây là phương pháp:A. Chọn mẫu hệ thống.B. Chọn mẫu cụm.C. Chọn mẫu tiện ích.D. Chọn mẫu phân tầng.Câu 30: Các phương pháp chọn mẫu CÓ XÁC SUẤT bao gồm, NGOẠI TRỪ:

A. Chọn mẫu cụm.

B. Chọn mẫu hệ thống.C. Chọn mẫu chỉ tiêu.D. Chọn mẫu phân tầng.Câu 31: Với cỡ mẫu trên dưới 1000, phương pháp chọn mẫu nào THƯỜNG được dùng:A. Chọn mẫu phân tầng.B. Chọn mẫu hệ thống.C. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.D. Chọn mẫu chùm.Câu 32: Phương pháp chọn mẫu đạt được trên cơ sở các CÁ THỂ CÓ SẴN khi thu thập số liệu và hayứng dụng trong nghiên cứu lâm sàng là phương pháp:A. Chọn mẫu hệ thống.B. Chọn mẫu mục đích.C. Chọn mẫu thuận tiện.D. Chọn mẫu chỉ tiêu.Câu 33: SAI SỐ THƯỜNG GẶP trong quá trình chọn mẫu là:A. Sai số không đáp ứng.B. Sai số do đường xá.C. Sai số do mùa.D. Tất cả đều đúng.Câu 34: Để chọn mẫu trong một DÂN SỐ LỚN, phương pháp chọn mẫu nào không thể thiếu?A. Chọn mẫu phân tầng.B. Chọn mẫu hệ thống.C. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.D. Chọn mẫu chùm.Câu 35: YẾU TỐ ảnh hưởng đến CỠ MẪU nghiên cứu là:A. Loại thiết kế nghiên cứu.B. Độ lớn của tham số được nghiên cứu.C. Khả năng thực thi.D. Tất cả đều đúng.

—— HẾT ——

14/39

BÀI 6 – PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆUCâu 1: Các nguyên nhân gây SAI LỆCH trong thu thập thông tin, NGOẠI TRỪ:A. Người trả lời không nhớ rõ về quá khứ.B. Tác động của cuộc phỏng vấn lên đối tượng cung cấp thông tin.C. Các công cụ thu thập số liệu có khiếm khuyết.D. Sai lệch do người quan sát/điều tra viên.Câu 2: Chọn phát biểu SAI về thảo luận nhóm có trọng tâm:A. Thơng tin có thể ghi chép hoặc ghi âm.B. Phải có người điều hành và thư ký.C. Thu được nhiều thông tin hơn.D. Số lượng tham gia thảo luận không lớn hơn 6 người.Câu 3: Các NHƯỢC ĐIỂM của QUAN SÁT, NGOẠI TRỪ:A. Thu thập thông tin không được chi tiết và rõ ràng.B. Sự xuất hiện của người thu thập số liệu có thể tác động đến bối cảnh được quan sát.C. Có thể nảy sinh các vấn đề đạo đức liên quan đến việc giữ bí mật hay tính chất riêng tư.D. Có thể xuất hiện các sai chệch gây nên bởi điều tra viên.Câu 4: Chọn phát biểu SAI về thảo luận nhóm có trọng tâm:A. Thơng tin có thể ghi chép hoặc ghi âm.B. Phải có người điều hành và thư ký.C. Thu được nhiều thông tin hơn.D. Thơng tin thu được thường khơng có chiều sâu.Câu 5: CÂU HỎI ĐĨNG là dạng câu hỏi:A. Ít được sử dụng trong thiết kế bộ câu hỏi.B. Phân tích dễ dàng.C. Cần người kinh nghiệm để phỏng vấn.

D. Khơng có sẵn các lựa chọn.

Câu 6: Mục đích CHÍNH của thảo luận nhóm có trọng tâm là:A. Thu thập được nhiều thông tin hơn.B. Thống nhất ý kiến.C. Tiết kiệm thời gian.D. Trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị.Câu 7: Các KỸ THUẬT có thể được sử dụng thu thập số liệu trong nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:A. Sử dụng thông tin sẵn có.B. Phỏng vấn trực tiếp.C. Bộ câu hỏi tự điền.D. Quan sát.Câu 8: Nguyên nhân gây SAI LỆCH trong thu thập thông tin:A. Tác động của cuộc phỏng vấn lên đối tượng cung cấp thông tin.B. Sai lệch do người quan sát/điều tra viên.C. Các công cụ thu thập số liệu có khiếm khuyết.D. Tất cả đều đúng.Câu 9: Các ƯU ĐIỂM của bộ câu hỏi tự điền, NGOẠI TRỪ:A. Ít tốn kém.B. Ln có trợ lý nghiên cứu nên độ tin cậy cao.C. Giảm sai lệch do việc diễn đạt câu hỏi.D. Cho phép đối tượng nghiên cứu không phải lộ tên.Câu 10: Các ƯU ĐIỂM của bộ câu hỏi tự điền, NGOẠI TRỪ:A. Ít tốn kém.B. Khơng địi hỏi phải có trợ lý nghiên cứu.C. Cung cấp đầy đủ các thông tin.D. Cho phép đối tượng nghiên cứu không phải lộ tên.Câu 11: So với câu hỏi MỞ, câu hỏi ĐĨNG có những điểm KHÁC BIỆT QUAN TRỌNG là:

15/39

A. Sẽ có nhiều câu trả lời sâu hơn.

B. Câu trả lời dễ mã hóa và phân tích.C. Có khả năng cao hơn để khám phá những cảm nghĩ hoặc thái độ của người được phỏng vấn.D. Có tỉ lệ trả lời thấp hơn.Câu 12: Để đo lường THÁI ĐỘ của người dân trong việc phòng bệnh sốt xuất huyết, dạng câu hỏithường sử dụng là:A. Câu hỏi buộc lựa chọn.B. Câu hỏi đóng.C. Câu hỏi mở.D. Câu hỏi kết hợp đóng và mở.Câu 13: Các ƯU ĐIỂM của kỹ thuật sử dụng các THƠNG TIN SẴN CĨ, NGOẠI TRỪ:A. Các số liệu đều đã có sẵn.B. Cho phép tìm hiểu các xu hướng trong quá khứ.C. Rẻ tiền.D. Việc tiếp cận các số liệu rất dễ dàng.Câu 14: CÔNG CỤ thu thập số liệu là:A. Bảng kiểm.

C. Quan sát.

B. Phỏng vấn.
D. Sử dụng thơng tin sẵn có.

Câu 15: DỊCH THUẬT thông tin bộ câu hỏi là:A. Bước 6.

B. Bước 4.

C. Bước 3.

Câu 16: Quyết định những THÀNH PHẦN CHÍNH của bộ câu hỏi là:A. Bước 4.

B. Bước 1.

C. Bước 2.

D. Bước 5.
D. Bước 3.

Câu 17: YẾU TỐ cần cân nhắc khi thiết kế bộ câu hỏi là:A. Điều tra viên.B. Mục tiêu và các biến đã được xác định cụ thể chính xác.C. Kỹ thuật thu thập số liệu.D. Tất cả đều đúng.Câu 18: KỸ THUẬT thu thập số liệu là:A. Sử dụng thơng tin sẵn có.

C. Phỏng vấn.

B. Quan sát.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Các ƯU ĐIỂM của CÂU HỎI MỞ, NGOẠI TRỪ:A. Thu thập các thông tin mà nhà nghiên cứu không quen thuộc.B. Sử dụng khi thu thập các thông tin nhạy cảm.C. Thu được nhiều thông tin.D. Thuận tiện cho điều tra viên trong quá trình phỏng vấn.Câu 20: ƯU ĐIỂM của kỹ thuật PHỎNG VẤN:A. Tỷ lệ đáp ứng cao hơn so với dùng các bộ câu hỏi dạng viết.B. Phù hợp đối với những đối tượng nghiên cứu không biết chữ.C. Cho phép làm rõ các câu hỏi khi phỏng vấn.D. Tất cả đều đúng.Câu 21: Kỹ thuật PHỎNG VẤN thu thập số liệu sự có mặt của ĐIỀU TRA VIÊN sẽ:A. Giúp đối tượng tin tưởng điều tra viên.

B. Giúp đối tượng trả lời chính xác hơn.

C. Ảnh hưởng đến câu trả lời của đối tượng.D. Ghi chép sự kiện đầy đủ hơn.Câu 22: Chọn phát biểu SAI về kỹ thuật thu thập số liệu bằng cách PHỎNG VẤN:A. Chỉ được phỏng vấn cá nhân.B. Thu thập số liệu thông qua hỏi đối tượng nghiên cứu.C. Các câu trả lời có thể được thu âm lại.D. Các câu trả lời có thể được ghi chép lại.Câu 23: Để thu thập số liệu về hành vi đội mũ bảo hiểm của học sinh cấp I tại thành phố Tân An,

16/39

phương pháp nào thu thập số liệu PHÙ HỢP NHẤT là:A. Quan sát trẻ đến trường vào đầu giờ và cuối buổi học.B. Sử dụng bộ câu hỏi tự điền cho học sinh và cha mẹ.C. Phỏng vấn học cha mẹ học sinh.D. Thảo luận nhóm với cha mẹ học sinh.Câu 24: Các BƯỚC thiết kế bộ câu hỏi:A. Quyết định những thành phần chính trong bộ câu hỏi.B. Lựa chọn loại câu hỏi và xây dựng một hay nhiều câu hỏi.C. Tạo thứ tự cho các câu hỏi.D. Tất cả đều đúng.Câu 25: Thảo luận nhóm có trọng tâm thường có từ:A. 6 – 12 người.B. 8 – 15 người.

C. 10 – 20 người.

D. Tất cả đều sai.

Câu 26: MÃ HĨA THƠNG TIN bộ câu hỏi là:
A. Bước 5.

B. Bước 4.

D. Bước 3.

C. Bước 6.

Câu 27: Câu hỏi dạng:“Anh chị có cho rằng bắt sinh viên Y dược phải học Nghiên cứu khoa học làquan trọng hay không?” (khoanh trịn một câu trả lời: 1. Rất khơng đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Đồngý; 4. Rất đồng ý). Câu hỏi trên là một thí dụ của một:A. Câu hỏi mở.B. Câu hỏi hai nội dung.C. Câu hỏi buộc phải lựa chọn.D. Câu hỏi gợi ý.Câu 28: Các CÔNG CỤ có thể sử dụng để thu thập số liệu, NGOẠI TRỪ:A. Bộ câu hỏi.B. Quan sát.

C. Bảng kiểm.

D. Phiếu ghi chép.

Câu 29: Các ƯU ĐIỂM của kỹ thuật sử dụng các THƠNG TIN SẴN CĨ, NGOẠI TRỪ:A. Rẻ tiền.B. Thơng tin cung cấp đầy đủ và chính xác.C. Cho phép tìm hiểu các xu hướng trong quá khứ.D. Các số liệu đều đã có sẵn.Câu 30: CÂU HỎI MỞ là loại câu hỏi:A. Khơng có sẵn các lựa chọn.B. Ít sử dụng trong thiết kế bộ câu hỏi.C. Thuận tiện cho việc phân tích.

D. Tất cả đều sai.

—— HẾT ——

17/39

BÀI 7 – CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌCCâu 1: Sai số QUAN TRỌNG trong nghiên cứu BỆNH CHỨNG là:A. Sai số do nhớ lại.B. Sai số do xếp loại.C. Sai số do chọn lựa.D. Sai số do quan sát.Câu 2: Các TIÊU CHUẨN cần có đối với YẾU TỐ GÂY NHIỄU, NGOẠI TRỪ:A. Nó là yếu tố can thiệp.B. Có sự kết hợp với yếu tố tiếp xúc.C. Không phải là bước trung gian trong quan hệ giữa 2 biến số.D. Nó là yếu tố nguy cơ (nhưng nó khơng phải là hậu quả).Câu 3: SAI SỐ HAY GẶP trong nghiên cứu là:A. Sai số hệ thống.

C. Sai số ngẫu nhiên.

B. Sai số thô.
D. Tất cả đều sai.

Câu 4: YẾU TỐ gây NHIỄU:A. Hình thành do người phỏng vấn khơng nhớ chính xác.B. Hình thành do cỡ mẫu quá nhỏ.C. Là yếu tố có liên quan tới yếu tố phơi nhiễm và bệnh tật.D. Hình thành do tiêu chuẩn lựa chọn vào mẫu.Câu 5: Nguyên nhân CHÍNH gây ra SAI SỐ NGẪU NHIÊN là:

A. Biến thiên mẫu.

B. Thay đổi cỡ mẫu.C. Công cụ quan sát.D. Dao động của biến số.Câu 6: Khi phân tích người ta cần chú ý đến YẾU TỐ TƯƠNG TÁC vì:A. Yếu tố tương tác làm sai lệch kết quả.B. Yếu tố tương tác là yếu tố nhiễu.C. Phân tầng để loại các yếu tố tác động.D. Giúp xác định nhóm nguy cơ cao.Câu 7: Nguyên nhân CHÍNH gây ra SAI SỐ NGẪU NHIÊN là:A. Biến thiên mẫu.B. Thay đổi cỡ mẫu.

C. Công cụ quan sát.

D. Sai số đo lường.

Câu 8: Khi nghiên cứu về mối liên quan của uống cà phê đến bệnh mạch vành, nhà nghiên cứu nhậnthấy rằng có sự khác biệt về kết quả nghiên cứu giữa nhóm chỉ uống cà phê và nhóm uống cà phê kèmhút thuốc lá. Hỏi sai số trên thuộc dạng:A. Sai số ngẫu nhiên.B. Sai số hệ thống.C. Sai số do yếu tố tác động.D. Sai số do yếu tố nhiễu.Câu 9: SAI SỐ xảy ra do NGƯỜI PHỎNG VẤN là loại:A. Sai số ngẫu nhiên.B. Yếu tố nhiễu.C. Yếu tố tác động.D. Sai số hệ thống.Câu 10: Để loại bỏ yếu tố NHIỄU, 2 khâu QUAN TRỌNG trong nghiên cứu là:A. Thiết kế – đo lường.

B. Phân tích – đo lường.

C. Phân tích – phỏng vấn.D. Thiết kế – phân tích.Câu 11: Các YẾU TỐ sau đây là sai số do đo lường, NGOẠI TRỪ:A. Dụng cụ đo lường không chuẩn hóa.B. Bệnh nhân khơng hợp tác.C. Người điều tra thiếu kinh nghiệm.D. Chọn đối tượng nghiên cứu không hợp lý.Câu 12: Khi nghiên cứu về mối liên quan của hút thuốc lá đến bệnh mạch vành, nhà nghiên cứu nhậnthấy rằng có sự khác biệt về kết quả nghiên cứu giữa nhóm dưới 50 tuổi có hút thuốc lá và nhóm trên50 tuổi có hút thuốc lá. Hỏi sai số trên thuộc dạng:A. Sai số ngẫu nhiên.B. Sai số hệ thống.C. Sai số do yếu tố tác động.D. Sai số do yếu tố nhiễu.

18/39

Câu 13: Khi phỏng vấn, đối tượng được phỏng vấn khơng nhớ hoặc nhớ khơng chính xác các sự kiệnxảy ra trong quá khứ, đây là dạng:A. Yếu tố tác động.B. Sai số hệ thống.C. Sai số ngẫu nhiên.D. Sai số nhiễu.

—— HẾT ——

19/39

BÀI 8 – XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Câu 1: Khi phân tích biến số ĐỊNH LƯỢNG, người ta có thể sử dụng các CHỈ SỐ sau đây để mơ tả,

NGOẠI TRỪ:A. Tỷ lệ.B. Trung bình.C. Độ lệch chuẩn.D. Trung vị.Câu 2: Công thức [d/(b+d)] của một xét nghiệm là cơng thức để tính:A. Độ đặc hiệu.B. Độ nhạy.C. Giá trị dự đốn dương tính.D. Giá trị dự đốn âm tính.Câu 3: ÂM TÍNH GIẢ là:A. Bệnh nhân có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là dương tính.B. Bệnh nhân có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là âm tính.C. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là dương tính.D. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là âm tính.Câu 4: So sánh TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH giảm hàng tháng của 3 chế độ điều trị: ăn kiêng; ănkiêng và tập thể dục; ăn kiêng và dùng thuốc:A. Phép kiểm định chi bình phương.B. Phép kiểm t.C. Tương quan hồi qui.D. Anova.Câu 5: Giá trị DỰ ĐỐN DƯƠNG TÍNH của xét nghiệm là 90%, điều này có nghĩa là:A. Khả năng khơng bệnh khi xét nghiệm (+).B. Khả năng có bệnh khi xét nghiệm (+).C. Khả năng có bệnh khi xét nghiệm (-).D. Khả năng không bệnh khi xét nghiệm (-).Câu 6: ĐỘ ĐẶC HIỆU của chương trình xét nghiệm là 80%, điều này có nghĩa là:A. Phát hiện những người kháng bệnh trong nhóm khơng bệnh của xét nghiệm là 80%.B. Phát hiện những người có bệnh trong nhóm khơng bệnh của xét nghiệm là 80%.

C. Phát hiện những người có bệnh trong nhóm có bệnh của xét nghiệm là 80%.

D. Phát hiện những người khơng bệnh trong nhóm có bệnh của xét nghiệm là 80%.Câu 7: Công thức [a/(a+c)] của một xét nghiệm là cơng thức để tính:A. Độ đặc hiệu.B. Độ nhạy.C. Giá trị dự đốn dương tính.D. Giá trị dự đốn âm tính.Câu 8: Xác định mối liên quan giữa NGHỀ NGHIỆP và NGHIỆN MA TÚY:A. Tương quan hồi qui.B. Anova.C. Phép kiểm định chi bình phương.D. Phép kiểm t.Câu 9: Khi nào quyết định LOẠI BỎ MỘT PHẦN số liệu khi xử lý?A. Nên đưa vào bàn luận về điều này trong báo cáo cuối cùng.B. Chứng tỏ tính trung thực về mặt khoa học của người nghiên cứu.C. Ảnh hưởng đến chất lượng của nghiên cứu.D. Tất cả đều đúng.Câu 10: Công thức [d/(c+d)] của một xét nghiệm là cơng thức để tính:A. Giá trị dự đốn dương tính.B. Giá trị dự đốn âm tính.C. Độ đặc hiệu.D. Độ nhạy.Câu 11: Các CHỈ SỐ để đánh giá TÍNH GIÁ TRỊ của 1 xét nghiệm là, NGOẠI TRỪ:A. Độ chính xác.B. Độ nhạy.C. Giá trị dự đốn (-).D. Giá trị dự đoán (+).Câu 12: Một nghiên cứu điều tra về NỒNG ĐỘ Cholesterol máu của các mẫu nghiên cứu, trước tiênnên trình bày kết quả ở dạng nào sau đây?A. Trung bình.

B. Tỷ lệ.

C. Tần số.D. Tất cả đều đúng.Câu 13: NGUYÊN TẮC chọn TEST thống kê:

20/39

A. Bản chất số liệu.
C. Mục tiêu của nghiên cứu.

B. Số nhóm nghiên cứu.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 14: Tỷ số chênh OR được dùng trong:A. Nghiên cứu đoàn hệ.

C. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.

B. Nghiên cứu bệnh chứng.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 15: Chọn câu phát biểu ĐÚNG về ĐỘ ĐẶC HIỆU:A. Là bệnh nhân có bệnh và kết quả xét nghiệm là dương tính.B. Cịn gọi là tỷ lệ âm tính thật.C. Cịn gọi là tỷ lệ âm tính giả.D. Cịn gọi là dương tính giả.Câu 16: NGUYÊN TẮC chọn TEST thống kê:A. Loại quan sát: mẫu độc lập hay ghép cặp.B. Phân bố mẫu: phân bố chuẩn hay không chuẩn.C. Bản chất số liệu/loại biến số: định tính hay định lượng.D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: Bảng số liệu TRỐNG (bảng câm) có tác dụng gì?

A. Giúp định hướng phân tích số liệu.B. Giúp định hướng cho việc viết tổng quan tài liệu.C. Giúp lập khuôn cho việc nhập số liệu.D. Tất cả đều đúng.Câu 18: Chọn câu phát biểu ĐÚNG về ĐỘ NHẠY:A. Độ nhạy là bệnh nhân có bệnh và kết quả xét nghiệm là dương tính.B. Cịn gọi là tỷ lệ âm tính thật.C. Cịn gọi là tỷ lệ âm tính giả.D. Cịn gọi là dương tính giả.Câu 19: Nguy cơ tương đối RR được dùng trong:A. Nghiên cứu bệnh chứng.B. Nghiên cứu cắt ngang phân tích.C. Nghiên cứu đồn hệ.D. Tất cả đều đúng.Câu 20: DƯƠNG TÍNH GIẢ là:A. Bệnh nhân có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là dương tính.B. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là âm tính.C. Bệnh nhân có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là âm tính.D. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng kết quả thử nghiệm là dương tính.Câu 21: Xác định mối liên quan giữa CHIỀU CAO TỬ CUNG của sản phụ và TRỌNG LƯỢNG CONsau khi sinh:A. Phép kiểm định chi bình phương.B. Tương quan hồi qui.C. Anova.D. Phép kiểm t.Câu 22: Việc MÃ HĨA số liệu nhằm MỤC ĐÍCH:A. Dễ phỏng vấn.B. Dễ nhập liệu.C. Dễ trả lời.

D. Dễ thiết kế bộ câu hỏi.

Câu 23: Khi phân tích biến số ĐỊNH LƯỢNG, người ta có thể sử dụng các CHỈ SỐ sau đây để mô tả,NGOẠI TRỪ:A. Phân bố tần số.B. Độ lệch chuẩn.C. Khoảng.D. Trung bình.Câu 24: Để mơ tả một biến định lượng liên tục KHƠNG CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN ta dùng GIÁ TRỊnào sau đây để mơ tả?A. Trung bình và khoảng.B. Trung bình và độ lệch chuẩn.C. Trung vị và khoảng.D. Trung bình và trung vị.Câu 25: Chọn câu phát biểu ĐÚNG về giá trị DỰ ĐỐN ÂM TÍNH:A. Khả năng bệnh nhân khơng có bệnh và kết quả xét nghiệm là âm tính.

21/39

B. Cịn gọi là dương tính giả.C. Cịn gọi là tỷ lệ dương tính thật.D. Cịn gọi là tỷ lệ âm tính giả.Câu 26: So sánh lượng thịt trung bình ăn vào hàng ngày giữa 2 nhóm CĨ và KHƠNG có đi nhà trẻ:A. Phép kiểm định chi bình phương.B. Tương quan hồi qui.C. Anova.D. Phép kiểm t.Câu 27: XỬ LÝ số liệu là:A. Kiểm tra chất lượng số liệu.

C. Phân loại số liệu.

B. Mã hóa số liệu.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 28: Để mô tả một biến định lượng liên tục CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN ta dùng GIÁ TRỊ nào sauđây để mô tả?A. Trung vị và khoảng.B. Trung bình và khoảng.C. Trung bình và độ lệch chuẩn.D. Trung bình và trung vị.Câu 29: NGUYÊN TẮC xác định PHƯƠNG PHÁP phân tích số liệu:A. Thang đo lường/loại dữ kiện.B. Sự tham khảo ý kiến của chuyên gia thống kê là cần thiết.C. Mục tiêu và thiết kế nghiên cứu.D. Tất cả đều đúng.

—— HẾT ——

22/39

BÀI 9 – PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ CƯƠNG NCKHCâu 1: Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, TÀI LIỆU THAM KHẢO được sắp xếp THỨ TỰtheo NGÔN NGỮ là:A. Việt, Trung Quốc, Pháp, Anh,…B. Việt, Trung Quốc, Anh, Pháp,…C. Việt, Pháp, Anh, Trung Quốc,…D. Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc,…Câu 2: Khi trích dẫn 1 ĐOẠN ÍT HƠN 2 CÂU thì trích dẫn được đặt trong:A. Ngoặc nhọn.B. Ngoặc vuông.C. Ngoặc kép.

D. Ngoặc đơn.

Câu 3: TÊN ĐỀ TÀI nghiên cứu thường LIÊN QUAN CHẶT CHẼ với:A. Thiết kế nghiên cứu.B. Mục tiêu nghiên cứu.C. Đối tượng nghiên cứu.D. Tất cả đều đúng.Câu 4: Hướng dẫn VIẾT TỔNG QUAN là:A. Chương đầu tiên, ngay sau phần phương pháp nghiên cứu.B. Chương thứ hai, ngay sau phần phương pháp nghiên cứu.C. Chương thứ hai, ngay sau khi mục tiêu của đề bài.D. Chương đầu tiên, ngay sau khi mục tiêu của đề bài.Câu 5: ĐẶT VẤN ĐỀ là tóm tắt về:A. Lý do và kết quả của đề tài.

C. Lý do và nội dung của đề tài.

B. Nội dung và mục tiêu của đề tài.
D. Lý do và mục tiêu của đề tài.

Câu 6: Đối với tài liệu là BÀI BÁO, cách viết như thế nào?A. Tên tác giả, tên bài báo, năm công bố, số Vol, số tập, số trang.B. Tên tác giả, tên bài báo, năm công bố, số tập, số trang, số Vol.C. Năm công bố, tên tác giả, tên bài báo, số Vol, số tập, số trang.D. Tên tác giả, năm công bố, tên bài báo, số Vol, số tập, số trang.Câu 7: ĐẶT VẤN ĐỀ là phần rất quan trọng bởi các LÝ DO sau đây, NGOẠI TRỪ:A. Vì quan trọng nên cần phải trình bày một cách hệ thống, rõ ràng lý do nghiên cứu.B. Vì quan trọng nên cần phải trình bày rõ về thiết kế nghiên cứu.C. Vì nó tạo điều kiện để tìm kiếm thơng tin có ích cho nghiên cứu.D. Vì nó là cơ sở để phát triển các phần khác của nghiên cứu.Câu 8: Khi viết đề cương nghiên cứu, phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN đề tài thường trình bày ởdạng:

A. Giản đồ Grant.

B. Giản đồ ma trận.C. Biểu đồ đa giác.D. Biểu đồ Histogram.Câu 9: Khi viết ĐỀ CƯƠNG nghiên cứu, phần ĐẠO ĐỨC trong nghiên cứu được đặt ở:A. Ngay sau chương III, phần dự kiến kết quả bàn luận.B. Ngay sau phần phương pháp nghiên cứu.C. Cuối chương I, phần tổng quan tài liệu.D. Cuối chương II, đối tượng và phương pháp nghiên cứu.Câu 10: NỘI DUNG cần nêu ĐẦU TIÊN trong phần ĐẶT VẤN ĐỀ:A. Tầm quan trọng của nghiên cứu.B. Tóm tắt các nghiên cứu trước.C. Tóm tắt tình hình chung.D. Mơ tả loại kết quả.Câu 11: Các NGUYÊN TẮC tổng quan tài liệu, NGOẠI TRỪ:A. Cập nhật.B. Tổng hợp.

C. Sát hợp.

D. Phê phán.

Câu 12: SỐ THỨ TỰ của TÀI LIỆU THAM KHẢO được đặt trong:A. Ngoặc vuông.B. Ngoặc đơn.

C. Ngoặc kép.

D. Ngoặc nhọn.

Câu 13: Khi viết ĐỀ CƯƠNG nghiên cứu, phần DỰ KIẾN KẾT QUẢ trình bày ở dạng:A. Biểu đồ cột đứng.

B. Biểu đồ dạng tròn.

C. Bảng giả.D. Biểu đồ dạng đường.

23/39

Câu 14: Phần cuối cùng trong phần “đặt vấn đề” của ĐỀ CƯƠNG nghiên cứu là:A. Mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể.B. Các nghiên cứu liên quan và các số liệu trích dẫn.C. Sự cần thiết và tầm quan trọng của nghiên cứu.D. Phần tóm tắt tình hình chung liên quan đến đề tài.Câu 15: Khi viết đề cương nghiên cứu, “tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ” phải được trìnhbày ở:A. Phần phương pháp thu thập số liệu.B. Phần đối tượng nghiên cứu.C. Phần đặt vấn đề.D. Phần phương pháp chọn mẫu.Câu 16: Để trình bày được chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ, người viết ĐỀ CƯƠNG phải dựa vào:A. Phần mục tiêu nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu.B. Phần mục tiêu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu.C. Phần mục tiêu nghiên cứu và phần đặt vấn đề.D. Phần mục tiêu nghiên cứu và biến số nghiên cứu.

—— HẾT ——

24/39

BÀI 10 – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCâu 1: Dưới đây là MỘT SỐ TIÊU CHUẨN của một BIỂU ĐỒ TỐT, NGOẠI TRỪ:A. Phải có tên và đơn vị đo lường trên các trục.

B. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất.

C. Thích hợp với mọi loại số liệu cần trình bày.D. Phải có đầy đủ tên và chú thích cần thiết của biểu đồ.Câu 2: HÌNH THỨC dùng để trình bày các DỮ KIỆN nghiên cứu:A. Biểu đồ, đồ thị.B. Bảng đồ dịch tễ.C. Văn bản quy chuẩn.D. Tất cả đều đúng.Câu 3: BIỂU ĐỒ dùng để mô tả TRỊ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT của người bị đái tháo đường:A. Đa giác.B. Đường thẳng.C. Cột liên tục.D. Chấm.Câu 4: Nếu BIỂU ĐỒ biểu thị mối quan hệ giữa hai biến thì BIẾN ĐỘC LẬP để trên:A. Trục nào cùng được.B. Trục tung.C. Trục hoành.D. Tất cả đều sai.Câu 5: Để thể hiện sự biến thiên của biến ĐỊNH LƯỢNG LIÊN TỤC, nên chọn trình bày:A. Biểu đồ cột chồng.B. Biểu đồ cột đứng rời.C. Biểu đồ cột liên tục.D. Biểu đồ tròn.Câu 6: Biểu đồ DẠNG CHẤM có các ĐẶC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ:A. Chỉ ra chiều hướng và độ lớn của mối tương quan.B. Biết được tính chất phân bố theo địa dư.C. Biểu thị mối tương quan hai biến định lượng.D. Cịn gọi là biểu đồ đám mây.Câu 7: Khi trình bày “tháp dân số” loại biểu đồ nào sau đây THƯỜNG được sử dụng là:A. Biểu đồ cột đứng rời rạc.

B. Biểu đồ cột ngang liền liên tục.

C. Biểu đồ cột ngang rời rạc.D. Biểu đồ cột đứng liền liên tục.Câu 8: Các HÌNH THỨC dùng để trình bày các DỮ KIỆN nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:A. Trình bày dưới dạng đồ thị.B. Trình bày dưới dạng biểu đồ.C. Trình bày dưới dạng bảng.D. Trình bày dưới dạng hình ảnh vẽ tay.Câu 9: Để so sánh SỐ CA tai nạn giao thông xảy ra ở các tháng trong năm và giữa các xã, phườngtrong thành phố Tân An, nên chọn trình bày ở dạng nào là rõ ràng NHẤT:A. Bảng 2 chiều.B. Biểu đồ dạng chấm, điểm.C. Bảng 1 chiều.D. Biểu đồ dạng đường.Câu 10: NGUYÊN TẮC trình bày theo BIỂU ĐỒ và ĐỒ THỊ:A. Thang đo lường số học phải được biểu thị bằng các đơn vị bằng nhau trên các trục.B. Tựa được ghi ở dưới.C. Trục biểu thị tần số phải bắt đầu bằng số 0.D. Tất cả đều đúng.Câu 11: BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT là hình thức trình bày thường gặp đối với LOẠI biến số là:A. Biến định tính.B. Biến phụ thuộc.C. Biến độc lập.D. Biến định lượng.Câu 12: Loại biểu đồ nào sau đây thể hiện mối tương quan giữa 2 biến ĐỊNH LƯỢNG?A. Biểu đồ dạng đường (line).B. Biểu đồ tròn (pie).C. Biểu đồ cột ngang (bar).D. Biểu đồ dạng chấm, điểm (scatter).Câu 13: Khi muốn theo dõi và so sánh tình trạng dinh dưỡng của các trẻ được đánh giá mỗi tháng

trong 1 năm học tại 4 nhà trẻ lớn của thành phố Tân An, ta nên chọn LOẠI BIỂU ĐỒ nào sau đây sẽ

hiển thị rõ ràng hơn?
25/39

D. Quan điểm của người nghiên cứu khoa học. Câu 3 : Phương pháp nghiên cứu khoa học gồm có những NỘI DUNG sau, NGOẠI TRỪ : A. Phân tích số liệu. B. Lý giải số liệu. C. Báo cáo với tổ chức triển khai. D. Thu thập số liệu. Câu 4 : Các ĐẶC ĐIỂM của hoạt động giải trí nghiên cứu khoa học, NGOẠI TRỪ : A. Tính thừa kế. B. Tính mạo hiểm. C. Tính đặc trưng. D. Tính phi kinh tế. Câu 5 : NỘI DUNG nào KHƠNG có trong quá trình nghiên cứu khoa học ? A. Phân tích số liệu. B. Thu thập số liệu. C. Nhập số liệu. D. Báo cáo nghiên cứu. Câu 6 : MỤC ĐÍCH của nghiên cứu DỊCH TỄ HỌC là : A. Xác định yếu tố nguyên do gây bệnh. B. Tìm ra phương hướng chẩn đốn. C. Xác định đúng giải pháp quản trị bệnh. D. Tìm ra hướng điều trị mới. Câu 7 : “ Ứng dụng những kỹ năng và kiến thức cơ bản để xử lý yếu tố ” đây là NỘI DUNG của : A. Nghiên cứu ứng dụng. B. Nghiên cứu cơ bản. C. Câu A và B sai. D. Câu A và B đúng. Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về mối quan hệ giữa TÍNH GIÁ TRỊ và TÍNH TIN CẬY trongnghiên cứu khoa học : A. Nghiên cứu có tính giá trị cao thì sẽ có tính an toàn và đáng tin cậy cao. B. Nghiên cứu có tính an toàn và đáng tin cậy cao nhưng hoàn toàn có thể có tính giá trị thấp. C. Nghiên cứu có tính giá trị thấp thì sẽ có tính đáng tin cậy thấp. D. Tất cả đều sai. Câu 9 : Lĩnh vực ĐIỀU TRỊ BỆNH gọi là : A. Nghiên cứu dịch tễ học. C. Nghiên cứu cơ bản. B. Nghiên cứu lâm sàng. D. Nghiên cứu y học. Câu 10 : Nghiên cứu ỨNG DỤNG trong nghiên cứu Y HỌC gồm có : A. Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu lâm sàng. B. Nghiên cứu phòng bệnh, nghiên cứu dịch tễ học. C. Nghiên cứu dịch tễ học, nghiên cứu cận lâm sàng. D. Nghiên cứu điều trị, nghiên cứu lâm sàng. Câu 11 : Các MỤC ĐÍCH của nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ : A. Phát triển kỹ thuật mới. B. Cung cấp kỹ năng và kiến thức để cải tổ kinh nghiệm tay nghề. C. Mang lại sức khỏe thể chất tốt hơn cho người dân. D. Giảm ngân sách điều trị. Câu 12 : Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG thuộc nghiên cứu ỨNG DỤNG ? 2/39 A. Nghiên cứu nhằm mục đích phát hiện về thực chất và qui luật của những hiện tượng kỳ lạ thông thường trong khung hình. B. Nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh. C. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. D. Nghiên cứu để xử lý những yếu tố sức khỏe thể chất. Câu 13 : TÍNH KHOA HỌC trong nghiên cứu khoa học gồm có CÁC Ý sau, NGOẠI TRỪ : A. Tính đáng tin cậy. B. Tính ứng dụng. C. Tính giá trị. D. Tính khái qt hóa. Câu 14 : Trong nghiên cứu khoa học, SỐ LIỆU là gì ? A. Số liệu đã được nghiên cứu và phân tích. B. Thơng tin được lý giải và được sử dụng để vấn đáp thắc mắc hay xử lý một yếu tố nào đó. C. Kết quả của việc tích lũy có mạng lưới hệ thống những đại lượng và đặc tính của những đối tượng người tiêu dùng. D. Tất cả đều sai. Câu 15 : NGHIÊN CỨU KHOA HỌC được chia làm : A. Nghiên cứu ứng dụng. B. Nghiên cứu cơ bản. C. Câu A và B sai. D. Câu A và B đúng. Câu 16 : TÍNH GIÁ TRỊ trong nghiên cứu khoa học là gì ? A. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị trong thực tiễn của quần thể. B. Kết quả nghiên cứu phải có năng lực kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiệngiống nhau. C. Khả năng suy diễn những tác dụng có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó mẫu được chọn. D. Tất cả đều sai. Câu 17 : ĐẶC ĐIỂM của hoạt động giải trí nghiên cứu khoa học là : A. Tính tương thích. B. Tính mạo hiểm. C. Tính kinh tế tài chính. Câu 18 : Lĩnh vực PHÒNG BỆNH gọi là : A. Nghiên cứu dịch tễ học. C. Nghiên cứu y học. D. Tính ứng dụng. B. Nghiên cứu cơ bản. D. Nghiên cứu lâm sàng. Câu 19 : ĐẶC ĐIỂM của hoạt động giải trí nghiên cứu khoa học là : A. Tính mới. B. Tính mạo hiểm. C. Tính khoa học. D. Tất cả đều đúng. Câu 20 : MỤC ĐÍCH CUỐI CÙNG của nghiên cứu khoa học trong Y KHOA là : A. Tìm ra cơng cụ mới. B. Ứng dụng kỹ thuật mới. C. Sức khỏe tốt hơn. D. Tất cả đều đúng. Câu 21 : ĐẶC ĐIỂM của nghiên cứu khoa học là : A. Tìm ra kỹ năng và kiến thức mới. B. Xem xét những tài liệu, kỹ năng và kiến thức có sẵn. C. Dựa vào trong thực tiễn khách quan. D. Tất cả đều đúng. Câu 22 : MỤC TIÊU của nghiên cứu CƠ BẢN là : A. Tìm tịi phát minh sáng tạo những kỹ năng và kiến thức mới. B. Vận dụng phát minh sáng tạo những kỹ năng và kiến thức mới. C. Tìm tòi phát minh sáng tạo ra những giải pháp mới. D. Vận dụng phát minh sáng tạo những giải pháp mới. —— HẾT —— 3/39 BÀI 2 – XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUCâu 1 : PHÂN TÍCH yếu tố nghiên cứu là cần, NGOẠI TRỪ : A. Làm thuận tiện hơn việc quyết định hành động về khoanh vùng phạm vi và trọng tâm của nghiên cứu. B. Xác định phương pháp và phong cách thiết kế nghiên cứu. C. Xác định rõ những chỉ tố và biến số cần nghiên cứu. D. Làm rõ yếu tố nghiên cứu và những yếu tố ảnh hưởng tác động đến nó. Câu 2 : Khi xem xét đến TÍNH KHẢ THI của nghiên cứu, tất cả chúng ta cần chú ý quan tâm đến : A. Kết quả và đề xuất kiến nghị có ứng dụng khơng. B. Nghiên cứu trùng lắp với nghiên cứu khác. C. Nghiên cứu có tổn hại đến người khác. D. Thời gian và kinh phí đầu tư của nghiên cứu. Câu 3 : PHÂN TÍCH yếu tố nghiên cứu là cần làm gì ? A. Tách yếu tố lớn thành những yếu tố nhỏ, xác lập yếu tố tương quan và những yếu tố gây nhiễu. B. Tách yếu tố lớn thành những yếu tố nhỏ, xác lập nội dung thông tin những tích lũy. C. Gom những yếu tố nhỏ thành những yếu tố lớn, xác lập yếu tố cốt lõi và những yếu tố ảnh hưởng tác động. D. Tách yếu tố lớn thành những yếu tố nhỏ, xác lập yếu tố cốt lõi và những yếu tố ảnh hưởng tác động. Câu 4 : QUY MÔ và MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG của yếu tố nghiên cứu là YẾU TỐ : A. Tính cấp thiết. B. Tính ứng dụng. C. Tính xác hợp. D. Tính khả thi. Câu 5 : BA ĐIỀU KIỆN cần có của MỘT VẤN ĐỀ nghiên cứu, NGOẠI TRỪ : A. Phải có nhiều hơn một câu vấn đáp cho yếu tố nghiên cứu đó. B. Tại sao yếu tố đó xảy ra. C. Lí do của yếu tố đó ( khoảng cách đó ) là chưa rõ. D. Phải có sự chưa ổn, khoảng cách giữa trường hợp sống sót và mong ước. Câu 6 : PHÂN TÍCH yếu tố nghiên cứu là cần làm, NGOẠI TRỪ : A. Gom những yếu tố nhỏ thành những yếu tố lớn. B. Xác định những yếu tố tác động ảnh hưởng. C. Xác định yếu tố cốt lõi. D. Tách yếu tố lớn thành những yếu tố nhỏ. Câu 7 : Có mấy BƯỚC nghiên cứu và phân tích yếu tố ? A. 5 bước. B. 4 bước. C. 3 bước. D. 2 bước. Câu 8 : BƯỚC ĐẦU TIÊN để nghiên cứu và phân tích yếu tố là : A. Phân tích yếu tố. B. Tham khảo tài liệu. C. Xác định yếu tố TT và diễn đạt một cách đặc trưng. D. Làm rõ những quan điểm có tương quan đến yếu tố nghiên cứu. Câu 9 : PHÂN TÍCH yếu tố nghiên cứu là cần làm, NGOẠI TRỪ : A. Xác định những yếu tố tương quan và yếu tố gây nhiễu. B. Xác định những yếu tố tác động ảnh hưởng. C. Xác định yếu tố cốt lõi. D. Tách yếu tố lớn thành những yếu tố nhỏ. Câu 10 : NGUỒN GỐC yếu tố nghiên cứu có TÍNH THIẾT THỰC NHẤT là nhờ : A. Phân tích có mạng lưới hệ thống. B. Phân tích chun nghiệp. C. Sự thiếu kiến thức và kỹ năng. D. Sự tình cờ. Câu 11 : Xác định PHẠM VI và TRỌNG TÂM nghiên cứu của đề tài nhờ vào vào : A. Tính lặp lại. B. Tính hữu dụng thơng tin. C. Tính khả thi. D. Tất cả đều đúng. Câu 12 : NGUYÊN TẮC mà tất cả chúng ta hoàn toàn có thể dựa vào để lựa chọn MỘT THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU chophù hợp với đề tài của mình đó là địa thế căn cứ vào : 4/39 A. Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả. B. Câu hỏi nghiên cứu. C. Câu A và B đúng. D. Câu A và B sai. Câu 13 : Xác định PHẠM VI và TRỌNG TÂM của đề tài phụ thuộc vào vào những YẾU TỐ sau đây, NGOẠITRỪ : A. Tính kinh tế tài chính. B. Tính lặp lại. C. Tính khả thi. D. Tính hữu dụng. Câu 14 : Phát biểu nào SAI khi nói về CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ? A. Câu hỏi nghiên cứu nên đưa ra 1 cách rõ ràng. B. Là bước có trước khi hình thành giả thuyết nghiên cứu. C. Là yếu tố then chốt quyết định hành động toàn bộ những đặc thù nghiên cứu. D. Là bước 2 sau khi có tiềm năng nghiên cứu. Câu 15 : Có bao nhiêu YẾU TỐ cần xem xét của MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ? A. 7 yếu tố. B. 4 yếu tố. C. 5 yếu tố. D. 6 yếu tố. Câu 16 : VẤN ĐỀ nghiên cứu XUẤT PHÁT từ đâu ? A. Phân tích chun nghiệp. B. Sự tình cờ. C. Sự ham học hỏi. D. Tất cả đều đúng. —— HẾT —— 5/39 BÀI 3 – MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨUCâu 1 : BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG là : A. Giàu. B. Độc thân. C. Nam. D. Tuổi. Câu 2 : Mối quan hệ giữa CÁC BIẾN SỐ được PHÂN LOẠI thành : A. Biến số độc lập. B. Biến số gây nhiễu. C. Biến số nhờ vào. D. Tất cả đều đúng. Câu 3 : Phát biểu về BIẾN SỐ ĐỘC LẬP, chọn câu ĐÚNG : A. Đo lường yếu tố được cho là gây nên yếu tố nghiên cứu. B. Cung cấp một lý giải khác của mối liên hệ giữa hai biến số. C. Là biến số giám sát yếu tố nghiên cứu. D. Tất cả đều sai. Câu 4 : MỤC ĐÍCH thiết kế xây dựng MỤC TIÊU nghiên cứu là : A. Xác định phong cách thiết kế nghiên cứu. B. Tìm ra yếu tố nghiên cứu. C. Thu thập nhiều tài liệu. D. Tất cả đều sai. Câu 5 : Biến nào sau đây là BIẾN ĐỊNH LƯỢNG ? A. Nghề nghiệp. B. Cân nặng. C. Giới tính. D. Trình độ học vấn. Câu 6 : BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG gồm có : A. Biến số danh định và biến số rời rạc. B. Biến số liên tục và biến số rời rạc. C. Biến số liên tục và biến số danh định. D. Tất cả đều sai. Câu 7 : Các MỤC TIÊU nghiên cứu có những tính năng sau, NGOẠI TRỪ : A. Giúp xác lập phong cách thiết kế nghiên cứu. B. Giúp xác lập yếu tố nghiên cứu. C. Giúp xác lập những biến số cần khảo sát. D. Tránh tích lũy thông tin không thiết yếu. Câu 8 : Chọn câu phát biểu ĐÚNG, xếp hạng học viên trong lớp ( giỏi, khá, trung bình, kém ) là : A. Biến định lượng dạng thứ bậc. B. Biến định tính dạng tỷ số. C. Biến định tính dạng khoảng cách. D. Biến định tính dạng thứ bậc. Câu 9 : BIẾN SỐ ĐỊNH TÍNH là : A. Biến số thứ tự. C. Biến số danh định. B. Biến số nhị giá. D. Tất cả đều đúng. Câu 10 : Biến số PHỤ THUỘC là : A. Cung cấp một lý giải khác của mối liên hệ giữa hai biến số. B. Biến số giám sát yếu tố nghiên cứu. C. Biến số thống kê giám sát yếu tố được cho là gây nên yếu tố nghiên cứu. D. Tất cả đều sai. Câu 11 : Biến số có phơi nhiễm, khơng phơi nhiễm thuộc LOẠI biến số nào sau đây ? A. Danh định. B. Thứ bậc. C. Khoảng cách. D. Nhị giá. Câu 12 : YÊU CẦU của MỤC TIÊU nghiên cứu là : A. Phải đủ. B. Chính xác. C. Toàn vẹn. D. Tất cả đều đúng. Câu 13 : Số trẻ mới sinh và số bà mụ vườn là biến : A. Định lượng liên tục. B. Định tính nhị phân. C. Định lượng rời rạc. D. Định tính hạng mục. Câu 14 : Một nhà nghiên cứu chăm sóc đến những dân tộc bản địa Nước Ta và tập trung chuyên sâu nghiên cứu vào 3 dântộc sau : kinh, khmer và hoa. Sự phân loại này tạo thành số liệu : A. Thứ bậc. B. Danh định. C. Liên tục. D. Nhị giá. 6/39 Câu 15 : ĐẶC TÍNH của biến số GÂY NHIỄU là : A. Có tương quan biến số nhờ vào. B. Có tương quan biến số độc lập. C. Nằm ngoài chính sách ảnh hưởng tác động của biến số độc lập lên biến số phụ thuộc vào. D. Tất cả đều đúng. Câu 16 : Biến GIỚI TÍNH của người bệnh là : A. Biến định lượng. C. Biến định tính nhị giá. B. Biến định tính. D. Biến định lượng rời rạc. Câu 17 : Các ĐẶC TÍNH của biến số GÂY NHIỄU, NGOẠI TRỪ : A. Có tương quan biến số nhờ vào. B. Có tương quan biến số độc lập. C. Nằm trong chính sách ảnh hưởng tác động của biến số độc lập lên biến số phụ thuộc vào. D. Nằm ngoài chính sách ảnh hưởng tác động của biến số độc lập lên biến số phụ thuộc vào. Câu 18 : TIÊU CHUẨN của một định nghĩa BIẾN SỐ TỐT là gì ? A. Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thơng tin được cho phép hoàn toàn có thể lặp lại kỹ thuật giám sát. B. Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thông tin được cho phép tích lũy số liệu đúng mực. C. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thơng tin được cho phép hoàn toàn có thể lặp lại kỹ thuật giám sát. D. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thông tin được cho phép tích lũy số liệu đúng chuẩn. Câu 19 : “ Xác định rõ những biến số hoặc chỉ tố của những sự kiện được đo lường và thống kê ” là YÊU CẦU nàocủa MỤC TIÊU nghiên cứu ? A. Phải đơn cử. B. Đo lường được. C. Phải đủ. D. Hệ thống. Câu 20 : HUYẾT ÁP của sinh viên trường Cao đẳng y tế là loại BIẾN SỐ : A. Định lượng hạng mục. B. Định tính tỷ số. C. Định lượng rời rạc. D. Định lượng liên tục. Câu 21 : MỤC TIÊU nghiên cứu là gì ? A. Ghi nhận những gì sẽ đạt được sau khi triển khai xong nghiên cứu. B. Ứng dụng những gì sẽ đạt được sau khi hồn thành nghiên cứu. C. Tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hồn thành nghiên cứu. D. Đánh giá những gì sẽ đạt được sau khi triển khai xong nghiên cứu. Câu 22 : Trong một nghiên cứu khối lượng của trẻ nhỏ. Trọng lượng theo chiều cao của đứa trẻ đượcphân ra làm “ béo phì ”, “ thừa cân ”, “ thông thường ” và “ gầy ”, thang đo này được gọi là : A. Thứ hạng. B. Tỷ suất. C. Danh định. D. Liên tục. Câu 23 : BIẾN SỐ nào KHÔNG phải phân loại theo BẢN CHẤT CỦA BIẾN SỐ ? A. Biến số phụ thuộc vào. B. Biến số sống còn. C. Biến số định lượng. D. Biến số định tính. Câu 24 : “ Mục tiêu đơn cử nên được biểu lộ theo một trình tự hài hòa và hợp lý ” là NỘI DUNG của YÊU CẦU : A. Phải đơn cử. B. Đo lường được. C. Phải đủ. D. Hệ thống. Câu 25 : YÊU CẦU của MỤC TIÊU nghiên cứu là : A. Hệ thống. B. Phải đủ. C. Đo lường được. —— HẾT —— 7/39 D. Tất cả đều đúng. BÀI 4 – THIẾT KẾ NCKHCâu 1 : Thiết kế nghiên cứu MẠNH NHẤT để xác lập mối quan hệ NHÂN QUẢ là : A. Nghiên cứu cắt ngang. B. Nghiên cứu can thiệp. C. Nghiên cứu đoàn hệ. D. Nghiên cứu bệnh chứng. Câu 2 : Các ƯU ĐIỂM của báo cáo giải trình ca bệnh và loạt ca bệnh, NGOẠI TRỪ : A. Giúp kiểm định giả thuyết vì có có nhóm so sánh. B. Thơng tin do báo cáo giải trình loạt ca bệnh có giá trị hơn thơng tin do báo cáo giải trình ca bệnh. C. Báo cáo ca bệnh và báo cáo giải trình loạt ca bệnh giúp diễn đạt được mức độ thông dụng của yếu tố sức khỏe thể chất. D. Giúp hình thành giả thuyết nhân quả. Câu 3 : Biện pháp nào cho hiệu quả KÉM CHÍNH XÁC NHẤT ? A. Biện pháp khơng mù. B. Biện pháp mù đơn. C. Biện pháp mù đôi. D. Tất cả đều sai. Câu 4 : NHÓM CHỨNG trong phong cách thiết kế nghiên cứu BỆNH CHỨNG là : A. Những người không mắc bệnh. B. Những người không tiếp xúc với yếu tố rủi ro tiềm ẩn. C. Những người có tiếp xúc với yếu tố rủi ro tiềm ẩn. D. Nhũng người mắc bệnh. Câu 5 : Thiết kế nghiên cứu TƯƠNG QUAN được xếp vào loại : A. Nghiên cứu nghiên cứu và phân tích. B. Nghiên cứu thử nghiệm. C. Nghiên cứu can thiệp. D. Nghiên cứu diễn đạt. Câu 6 : Nghiên cứu nào sau đây THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH ? A. Nghiên cứu đối sánh tương quan. B. Nghiên cứu cắt ngang miêu tả. C. Nghiên cứu bệnh chứng. D. Nghiên cứu hàng loạt ca. Câu 7 : Các ƯU ĐIỂM của nghiên cứu BỆNH CHỨNG, NGOẠI TRỪ : A. Nhanh và ít tốn kém so với những nghiên cứu nghiên cứu và phân tích khác. B. Xây dựng được một nhóm chứng hồn chỉnh. C. Có thể nghiên cứu nhiều yếu tố phơi nhiễm cho một bệnh. D. Thích hợp để nghiên cứu những bệnh hiếm, hoặc những bệnh có thời kỳ ủ bệnh dài. Câu 8 : Kỹ thuật tích lũy dữ kiện yên cầu phải khai thác tỉ mỉ, đặc biệt quan trọng là về nguyên do hoài nghi củabệnh, và hiệu quả nghiên cứu phải là một hay nhiều giả thuyết nhân quả được hình thành là : A. Nghiên cứu bệnh chứng. B. Nghiên cứu diễn đạt một trường hợp bệnh. C. Nghiên cứu cắt ngang miêu tả. D. Nghiên cứu đối sánh tương quan. Câu 9 : MỤC TIÊU CHÍNH của những nghiên cứu MỘT LOẠT CÁC CA BỆNH là : A. Hình thành giả thuyết nhân quả. B. Dự phòng cấp I.C. Loại bỏ yếu tố rủi ro tiềm ẩn. D. Kiểm định giả thuyết nhân quả. Câu 10 : Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu MÔ TẢ ? A. Nghiên cứu đối sánh tương quan. B. Nghiên cứu bệnh chứng. C. Nghiên cứu hàng loạt ca. D. Nghiên cứu cắt ngang diễn đạt. Câu 11 : THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG nhìn nhận hiệu suất cao của trị liệu bằng cách so sánh : A. Nhóm có tiếp xúc và khơng tiếp xúc. B. Nhóm trong nghiên cứu này nghiên cứu khác. C. Nhóm có bệnh và khơng có bệnh. D. Nhóm có điều trị và nhóm chứng. Câu 12 : Đâu là giải pháp mà cả NHÀ ĐIỀU TRA và ĐỐI TƯỢNG nghiên cứu ĐỀU BIẾT được chếđộ thử nghiệm nào được triển khai ? A. Biện pháp không mù. B. Biện pháp mù đôi. 8/39 C. Biện pháp mù đơn. D. Tất cả đều sai. Câu 13 : Lúc mở màn nghiên cứu ĐOÀN HỆ HỒI CỨU, những ĐỐI TƯỢNG được chọn đưa vào trongnghiên cứu là : A. Những người bị bệnh. B. Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác. C. Những người không bị bệnh. D. Những người có tiền sử mái ấm gia đình mắc bệnh. Câu 14 : Dị dạng bẩm sinh là một bệnh HIẾM GẶP, để tìm hiểu và khám phá nguyên do nào đã đưa đến hiệntượng tăng đáng kể tỉ lệ dị dạng bẩm sinh, nên dùng phong cách thiết kế nghiên cứu : A. Nghiên cứu cắt ngang. B. Nghiên cứu bệnh chứng. C. Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu. D. Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu. Câu 15 : Trong nghiên cứu Y HỌC, có : A. Nghiên cứu diễn đạt. C. Nghiên cứu can thiệp. B. Nghiên cứu nghiên cứu và phân tích. D. Tất cả đều đúng. Câu 16 : Thiết kế nghiên cứu CÓ GIÁ TRỊ NHẤT trong những loại nghiên cứu Y HỌC là : A. Nghiên cứu bệnh thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. B. Nghiên cứu thử nghiệm thực địa. C. Nghiêu cứu can thiệp hội đồng. D. Nghiên cứu cắt ngang mơ tả. Câu 17 : Nghiên cứu nào sau đây KHƠNG THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT ? A. Nghiên cứu đối sánh tương quan. B. Nghiên cứu bệnh chứng. C. Nghiên cứu hàng loạt ca. D. Nghiên cứu thử nghiệm thực địa. Câu 18 : ƯU ĐIỂM của nghiên cứu ĐOÀN HỆ HỒI CỨU so với TIẾN CỨU là : A. Ít tốn kém về thời hạn, ngân sách, cơng sức. B. Nghiên cứu bệnh khó điều trị. C. Nghiên cứu bệnh hiếm. D. Tất cả đều đúng. Câu 19 : Biện pháp MÙ ĐÔI trong nghiên cứu can thiệp là KHÔNG cho những đối tượng người tiêu dùng nào biết chế độtrị liệu ? A. Đối tượng nghiên cứu và người nhìn nhận can thiệp. B. Đối tượng nghiên cứu và tìm hiểu viên. C. Điều tra viên và người nhìn nhận can thiệp. D. Đối tượng nghiên cứu và tìm hiểu viên. Câu 20 : Thiết kế nghiên cứu CAN THIỆP là : A. Thử nghiệm can thiệp hội đồng. B. Thử nghiệm thực địa : thử nghiệm phịng bệnh. C. Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. D. Tất cả đều đúng. Câu 21 : ƯU ĐIỂM của nghiên cứu CẮT NGANG MƠ TẢ là : A. Nhanh chóng nhưng lại tốn kém. B. Rất tốt trong nghiên cứu những bệnh hiếm. C. Có thể giúp khẳng định chắc chắn mối quan hệ nhân quả. D. Rẻ tiền và nhanh gọn. Câu 22 : Một phong cách thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH, với tiềm năng là “ Kiểm định giả thuyết về mối quan hệnhân quả, và bệnh là HIẾM ”, nên chọn phong cách thiết kế nghiên cứu là : A. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. B. Nghiên cứu mơ tả đối sánh tương quan. C. Nghiên cứu bệnh chứng. D. Nghiên cứu đoàn hệ. Câu 23 : Nghiên cứu nào sau đây THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT PHÂN TÍCH ? A. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. B. Nghiên cứu bệnh chứng. 9/39 C. Nghiên cứu đoàn hệ. D. Tất cả đều đúng. Câu 24 : Kiểu nghiên cứu ĐỒN HỆ là : A. Đồn hệ tiền cứu. C. Đoàn hệ hồi cứu. B. Vừa hồi cứu vừa tiền cứu. D. Tất cả đều đúng. Câu 25 : ĐIỂM MẠNH của nghiên cứu ĐỒN HỆ HỒI CỨU là : A. Ít tốn kém. B. Nghiên cứu bệnh hiếm. C. Có thể nhiều hậu quả của một yếu tố phơi nhiễm. D. Nghiên cứu hồi cứu số liệu thường có sẵn. Câu 26 : Mục đích nghiên cứu là “ Xác định mối quan hệ giữa yếu tố rủi ro tiềm ẩn và bệnh ”, nên chọnTHIẾT KẾ : A. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. B. Nghiên cứu đồn hệ. C. Nghiên cứu mơ tả đối sánh tương quan. D. Nghiên cứu bệnh chứng. Câu 27 : ƯU ĐIỂM của nghiên cứu TƯƠNG QUAN là : A. Thơng tin sẵn có về dân số, bệnh tật, tử trận, …. B. Thực hiện nhanh gọn, ngân sách rẻ. C. Giúp hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả. D. Tất cả đều đúng. Câu 28 : Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT ? A. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. B. Nghiên cứu đồn hệ. C. Nghiên cứu bệnh chứng. D. Nghiên cứu can thiệp. Câu 29 : Nghiên cứu miêu tả về lượng thịt tiêu thụ đầu người / ngày với tỷ suất ung thư đại tràng ở nhiềunước trên quốc tế. Kết luận : ở những nước tiêu thụ nhiều thịt thì ung thư đại tràng có tỷ suất cao là : A. Nghiên cứu đối sánh tương quan. B. Nghiên cứu bệnh chứng. C. Nghiên cứu cắt ngang mơ tả. D. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. Câu 30 : Nghiên cứu MÔ TẢ dựa trên dữ kiện CHUNG của quần thể là : A. Nghiên cứu đối sánh tương quan. B. Nghiên cứu hàng loạt ca. C. Nghiên cứu cắt ngang. D. Tất cả đều đúng. Câu 31 : Nghiên cứu tích lũy diễn đạt từng trường hợp bệnh đơn lẻ nhưng có những điểm giống nhauxảy ra trong một thời hạn ngắn, trong một khoảng trống khơng lớn lắm, hình thành nên việc mơ tả : A. Trường hợp bệnh. B. Hàng loạt ca bệnh. C. Chùm bệnh. D. Tất cả đều đúng. Câu 32 : Nghiên cứu nào được cho phép XÁC ĐỊNH TỶ LỆ HIỆN MẮC ? A. Nghiên cứu đoàn hệ. B. Nghiên cứu bệnh chứng. C. Nghiên cứu cắt ngang miêu tả. D. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng. Câu 33 : Lúc khởi đầu nghiên cứu ĐOÀN HỆ TIẾN CỨU, những ĐỐI TƯỢNG được chọn đưa vào trongnghiên cứu là : A. Những người bị bệnh. B. Những người có tiếp xúc với yếu tố tương tác. C. Những người có tiền sử mái ấm gia đình mắc bệnh. D. Những người khơng bị bệnh. Câu 34 : Nếu câu hỏi nghiên cứu là “ Biện pháp can thiệp có hiệu suất cao hay khơng ? ”, nên chọn phong cách thiết kế : A. Nghiên cứu đoàn hệ. B. Nghiên cứu can thiệp. C. Nghiên cứu bệnh chứng. D. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. Câu 35 : Các HẠN CHẾ của nghiên cứu BỆNH CHỨNG, NGOẠI TRỪ : A. Địi hỏi cỡ mẫu lớn. B. Khó xác lập mối liên hệ thời hạn giữa phơi nhiễm và bệnh. C. Nhiều năng lực phạm những xô lệch khi hồi tưởng quá khứ. D. Khơng thích hợp để nghiên cứu những yếu tố phơi nhiễm hiếm. 10/39 Câu 36 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU là một kế hoạch miêu tả cụ thể những BƯỚC cơ bản để xác lập : A. Phương pháp tích lũy dữ kiện. B. Phân tích dữ kiện. C. Đối tượng nghiên cứu. D. Tất cả đều đúng. Câu 37 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU gồm những HOẠT ĐỘNG sau đây, NGOẠI TRỪ : A. Chọn dân số nghiên cứu. B. Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu. C. Viết báo cáo giải trình hiệu quả nghiên cứu. D. Chọn mẫu những đối tượng người dùng nghiên cứu. Câu 38 : Nghiên cứu nào sau đây THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu QUAN SÁT PHÂN TÍCH ? A. Thử nghiệm lâm sàng. B. Thử nghiệm can thiệp hội đồng. C. Nghiên cứu đoàn hệ. D. Thử nghiệm thực địa. Câu 39 : Mục đích nghiên cứu “ Mơ tả hiện tượng kỳ lạ sức khỏe thể chất của một dân số ”, thuộc về THIẾT KẾ : A. Nghiên cứu mơ tả. B. Nghiên cứu nghiên cứu và phân tích. C. Nghiên cứu can thiệp. D. Tất cả đều đúng. Câu 40 : Nghiên cứu THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu MÔ TẢ là : A. Nghiên cứu cắt ngang diễn đạt. B. Nghiên cứu hàng loạt ca. C. Nghiên cứu đối sánh tương quan. D. Tất cả đều đúng. Câu 41 : Nếu câu hỏi nghiên cứu là “ nguyên do nào gây bệnh ”, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU sẽ là : A. Nghiên cứu đối sánh tương quan. B. Nghiên cứu nghiên cứu và phân tích. C. Nghiên cứu mơ tả. D. Tất cả đều đúng. Câu 42 : Nghiên cứu nào sau đây THUỘC phong cách thiết kế nghiên cứu PHÂN TÍCH ? A. Nghiên cứu hàng loạt ca. B. Nghiên cứu cắt ngang diễn đạt. C. Nghiên cứu can thiệp. D. Nghiên cứu đối sánh tương quan. —— HẾT —— 11/39 BÀI 5 – MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪUCâu 1 : Lớp dược có 160 sinh viên, trong đó có 40 nữ, để biết tuổi trung bình của lớp, giáo viên hỏi tuổicủa 60 sinh viên, để từ đó tính số tuổi trung bình. Giáo viên chọn 1 số ngẫu nhiên là 3, những sinh viêncó số thứ tự 3,7,11,15, … trong list lớp sẽ được chọn. Đây là cách chọn mẫu : A. Ngẫu nhiên đơn. B. Cụm. C. Thuận tiện. D. Hệ thống. Câu 2 : Thường trong CHỌN MẪU người ta HAY DÙNG : A. Chọn mẫu hệ thống. B. Chọn mẫu chùm. C. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. D. Chọn mẫu nhiều quy trình tiến độ. Câu 3 : Các phát biểu ĐÚNG về phương pháp chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN, NGOẠI TRỪ : A. Có thể chọn bằng phương pháp bóc thăm. B. Có thể lòng vào những kỹ thuật chọn mẫu khác. C. Cách làm đơn thuần, tính đại diện thay mặt cao. D. Có thể khơng cần phải có khung mẫu. Câu 4 : “ Mẫu mà những thành viên được chọn theo một khoảng cách đều đặn từ khung mẫu ”, là phươngpháp chọn mẫu nào ? A. Chọn mẫu phân tầng. B. Chọn mẫu nhiều quy trình tiến độ. C. Chọn mẫu hệ thống. D. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Câu 5 : Muốn xem sự độc lạ giữa 2 nhóm trình độ cao thấp, phương pháp chọn mẫu nào không thểthiếu ? A. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. B. Chọn mẫu phân tầng. C. Chọn mẫu hệ thống. D. Chọn mẫu chùm. Câu 6 : Khi chọn mẫu cụm, mẫu nhiều quy trình tiến độ, để bảo vệ tính đúng mực của mẫu nghiên cứu, nhànghiên cứu thường nhân với một hiệu lực thực thi hiện hành phong cách thiết kế ( D ). Giá trị của D thường sử dụng là : A. 3B. 5C. 4D. 2C âu 7 : ĐƠN VỊ nghiên cứu : A. Là một chủ thể mà đo lường và thống kê sẽ được làm trên chủ thể đó. B. Là tập hợp những thành viên để sử dụng chọn mẫu. C. Là đơn vị chức năng của quần thể được chọn vào mẫu. D. Là một list những đơn vị chức năng lấy mẫu. Câu 8 : Các ƯU ĐIỂM của chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN, NGOẠI TRỪ : A. Tính đại diện thay mặt cao. B. Có thể lịng vào những kỹ thuật chọn mẫu khác. C. Cách làm đơn thuần. D. Cần phải có khung mẫu. Câu 9 : Một phương pháp chọn mẫu ƯU VIỆT lúc bấy giờ là : A. SPP.B. PPS.C. PSP.D. PSS.Câu 10 : Trong nghiên cứu về tỷ suất suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi, cỡ mẫu cần chọn là 100 người, nhà nghiên cứu thực thi chọn mẫu như sau : Họ lấy list trẻ dưới 5 tuổi được 500 trẻ, họ chọntrẻ tiên phong là trẻ số 2, cứ 5 trẻ họ lấy một trẻ đến khi đủ số trẻ nghiên cứu. Cách chọn mẫu trên là : A. Chọn mẫu cụm. B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. C. Chọn mẫu phân tầng. D. Chọn mẫu hệ thống. Câu 11 : Trong CƠNG THỨC tính cỡ mẫu, ký hiệu p là : A. Hệ số an toàn và đáng tin cậy. B. Tỷ lệ ước đoán. C. Khoảng xô lệch. Câu 12 : Chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN : A. Đây là dạng đơn thuần nhất của mẫu Phần Trăm. B. Là mẫu mà tổng thể những thể trong quần thể có cùng thời cơ để chọn vào mẫu. C. Câu A và B đúng. D. Câu A và B sai. 12/39 D. Mức ý nghĩa. Câu 13 : Trong CƠNG THỨC tính cỡ mẫu, ký hiệu α là : A. Tỷ lệ ước đoán. B. Hệ số đáng tin cậy. C. Mức ý nghĩa. D. Khoảng xô lệch. Câu 14 : ” Đơn vị lấy mẫu ” là gì ? A. Bản đồ đơn vị chức năng mẫu. B. Đơn vị quần thể được chọn vào mẫu. C. Danh sách đơn vị chức năng mẫu. D. Nhóm thành viên được khảo sát, giám sát. Câu 15 : Phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu đã xác lập trước những NHÓM QUAN TRỌNG đểtiến hành tích lũy số liệu là phương pháp : A. Chọn mẫu hệ thống. B. Chọn mẫu thuận tiện. C. Chọn mẫu chỉ tiêu. D. Chọn mẫu mục tiêu. Câu 16 : NHƯỢC ĐIỂM của chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN là : A. Cá thể bị mất dấu. B. Cá thể được chọn tản mạn. C. Cá thể không cung ứng. D. Cá thể được chọn không đại diện thay mặt quần thể. Câu 17 : SỐ CỤM hay gặp trong : A. Chọn mẫu phân tầng. C. Chọn mẫu chùm. B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. D. Chọn mẫu hệ thống. Câu 18 : Các YẾU TỐ tác động ảnh hưởng đến CỠ MẪU nghiên cứu, NGOẠI TRỪ : A. Mức độ tham gia của đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu. B. Phương pháp chọn mẫu. C. Khả năng thực thi. D. Thiết kế nghiên cứu. Câu 19 : Việc chọn những NHÓM những đơn vị chức năng nghiên cứu thay cho việc chọn CÁ NHÂN những đơn vịnghiên cứu là phương pháp của chọn mẫu gì ? A. Chọn mẫu phân tầng. B. Chọn mẫu ngẫu nhiên. C. Chọn mẫu chùm. D. Chọn mẫu nhiều quá trình. Câu 20 : Chọn mẫu NGẪU NHIÊN ĐƠN, bạn cần : A. Chọn đơn vị chức năng mẫu sử dụng phương pháp “ bốc thăm ” hoặc sử dụng “ bảng số ngẫu nhiên ”. B. Lập list hàng loạt những đơn vị chức năng trong quần thể từ đó bạn muốn rút ra một mẫu. C. Câu A và B đúng. D. Câu A và B sai. Câu 21 : Trong CƠNG THỨC tính cỡ mẫu, ký hiệu Z là : A. Khoảng xô lệch. B. Mức ý nghĩa. C. Tỷ lệ ước đoán. D. Hệ số tin cậyCâu 22 : Các phương pháp chọn mẫu KHÔNG XÁC SUẤT gồm có, NGOẠI TRỪ : A. Chọn mẫu thuận tiện. B. Chọn mẫu mục tiêu. C. Chọn mẫu nhiều tiến trình. D. Chọn mẫu chỉ tiêu. Câu 23 : Các LÝ DO cần chọn mẫu, NGOẠI TRỪ : A. Không đủ nhân lực, vật lực, kinh phí đầu tư, thời hạn. B. Kết quả nghiên cứu trên mẫu vẫn được cho phép ngoại suy ra cho hàng loạt quần thể đó. C. Do u cầu tính giá trị của nghiên cứu. D. Có nhiều sai số khi tiến hành nghiên cứu lớn. Câu 24 : Yêu cầu QUAN TRỌNG NHẤT của chọn mẫu là : A. Mẫu phải thuận tiện. B. Mẫu phải đại diện thay mặt. C. Mẫu phải đơn thuần. D. Tất cả đều đúng. Câu 25 : Các YẾU TỐ tác động ảnh hưởng đến CỠ MẪU nghiên cứu, NGOẠI TRỪ : A. Phương pháp chọn mẫu. B. Mức độ trầm trọng của yếu tố nghiên cứu. 13/39 C. Độ lớn của tham số được nghiên cứu. D. Loại phong cách thiết kế nghiên cứu. Câu 26 : KHUNG MẪU nghiên cứu : A. Là một chủ thể mà đo lường và thống kê sẽ được làm trên chủ thể đó. B. Là tập hợp những thành viên để sử dụng chọn mẫu. C. Là một list những đơn vị chức năng lấy mẫu. D. Là đơn vị chức năng của quần thể được chọn vào mẫu. Câu 27 : Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG trong chọn mẫu ? A. Mẫu chùm được dùng nhiều nhất. B. Mẫu phân tầng giúp nghiên cứu những đặc trưng riêng không liên quan gì đến nhau. C. Mẫu hệ thống ít sai số hơn ngẫu nhiên đơn. D. Mẫu ngẫu nhiên đơn ít được dùng. Câu 28 : Các SAI SỐ THƯỜNG GẶP trong quy trình chọn mẫu, NGOẠI TRỪ : A. Người tình nguyện. B. Xếp lẫn. C. Đường xá. D. Khơng phân phối. Câu 29 : Để khám phá về chính sách ăn của Bác sĩ ở TP.Tân An, từ list hàng loạt Bác sĩ của thành phốnày, người ta lập list những Bác sĩ từ 35-54 tuổi, sau đó phân làm 4 nhóm : 35-39, 40-44, 45-49 và 50-54 tuổi. Trong từng nhóm tuổi, chọn ra mẫu với nam : nữ là 1 : 1. Đây là phương pháp : A. Chọn mẫu hệ thống. B. Chọn mẫu cụm. C. Chọn mẫu tiện ích. D. Chọn mẫu phân tầng. Câu 30 : Các phương pháp chọn mẫu CÓ XÁC SUẤT gồm có, NGOẠI TRỪ : A. Chọn mẫu cụm. B. Chọn mẫu hệ thống. C. Chọn mẫu chỉ tiêu. D. Chọn mẫu phân tầng. Câu 31 : Với cỡ mẫu xấp xỉ 1000, phương pháp chọn mẫu nào THƯỜNG được dùng : A. Chọn mẫu phân tầng. B. Chọn mẫu hệ thống. C. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. D. Chọn mẫu chùm. Câu 32 : Phương pháp chọn mẫu đạt được trên cơ sở những CÁ THỂ CÓ SẴN khi tích lũy số liệu và hayứng dụng trong nghiên cứu lâm sàng là phương pháp : A. Chọn mẫu hệ thống. B. Chọn mẫu mục tiêu. C. Chọn mẫu thuận tiện. D. Chọn mẫu chỉ tiêu. Câu 33 : SAI SỐ THƯỜNG GẶP trong quy trình chọn mẫu là : A. Sai số không phân phối. B. Sai số do đường xá. C. Sai số do mùa. D. Tất cả đều đúng. Câu 34 : Để chọn mẫu trong một DÂN SỐ LỚN, phương pháp chọn mẫu nào không hề thiếu ? A. Chọn mẫu phân tầng. B. Chọn mẫu hệ thống. C. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. D. Chọn mẫu chùm. Câu 35 : YẾU TỐ ảnh hưởng tác động đến CỠ MẪU nghiên cứu là : A. Loại phong cách thiết kế nghiên cứu. B. Độ lớn của tham số được nghiên cứu. C. Khả năng thực thi. D. Tất cả đều đúng. —— HẾT —— 14/39 BÀI 6 – PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆUCâu 1 : Các nguyên do gây SAI LỆCH trong tích lũy thông tin, NGOẠI TRỪ : A. Người vấn đáp không nhớ rõ về quá khứ. B. Tác động của cuộc phỏng vấn lên đối tượng người tiêu dùng phân phối thông tin. C. Các công cụ tích lũy số liệu có khiếm khuyết. D. Sai lệch do người quan sát / tìm hiểu viên. Câu 2 : Chọn phát biểu SAI về bàn luận nhóm có trọng tâm : A. Thơng tin hoàn toàn có thể ghi chép hoặc ghi âm. B. Phải có người quản lý và thư ký. C. Thu được nhiều thông tin hơn. D. Số lượng tham gia luận bàn không lớn hơn 6 người. Câu 3 : Các NHƯỢC ĐIỂM của QUAN SÁT, NGOẠI TRỪ : A. Thu thập thông tin không được chi tiết cụ thể và rõ ràng. B. Sự Open của người tích lũy số liệu hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến toàn cảnh được quan sát. C. Có thể phát sinh những yếu tố đạo đức tương quan đến việc giữ bí hiểm hay đặc thù riêng tư. D. Có thể Open những sai chệch gây nên bởi tìm hiểu viên. Câu 4 : Chọn phát biểu SAI về tranh luận nhóm có trọng tâm : A. Thơng tin hoàn toàn có thể ghi chép hoặc ghi âm. B. Phải có người quản lý và thư ký. C. Thu được nhiều thông tin hơn. D. Thơng tin thu được thường khơng có chiều sâu. Câu 5 : CÂU HỎI ĐĨNG là dạng câu hỏi : A. Ít được sử dụng trong phong cách thiết kế bộ câu hỏi. B. Phân tích thuận tiện. C. Cần người kinh nghiệm tay nghề để phỏng vấn. D. Khơng có sẵn những lựa chọn. Câu 6 : Mục đích CHÍNH của đàm đạo nhóm có trọng tâm là : A. Thu thập được nhiều thông tin hơn. B. Thống nhất quan điểm. C. Tiết kiệm thời hạn. D. Trả lời những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn sàng. Câu 7 : Các KỸ THUẬT hoàn toàn có thể được sử dụng tích lũy số liệu trong nghiên cứu, NGOẠI TRỪ : A. Sử dụng thông tin sẵn có. B. Phỏng vấn trực tiếp. C. Bộ câu hỏi tự điền. D. Quan sát. Câu 8 : Nguyên nhân gây SAI LỆCH trong tích lũy thông tin : A. Tác động của cuộc phỏng vấn lên đối tượng người dùng phân phối thông tin. B. Sai lệch do người quan sát / tìm hiểu viên. C. Các công cụ tích lũy số liệu có khiếm khuyết. D. Tất cả đều đúng. Câu 9 : Các ƯU ĐIỂM của bộ câu hỏi tự điền, NGOẠI TRỪ : A. Ít tốn kém. B. Ln có trợ lý nghiên cứu nên độ đáng tin cậy cao. C. Giảm xô lệch do việc diễn đạt câu hỏi. D. Cho phép đối tượng người dùng nghiên cứu không phải lộ tên. Câu 10 : Các ƯU ĐIỂM của bộ câu hỏi tự điền, NGOẠI TRỪ : A. Ít tốn kém. B. Khơng địi hỏi phải có trợ lý nghiên cứu. C. Cung cấp khá đầy đủ những thông tin. D. Cho phép đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu không phải lộ tên. Câu 11 : So với câu hỏi MỞ, câu hỏi ĐĨNG có những điểm KHÁC BIỆT QUAN TRỌNG là : 15/39 A. Sẽ có nhiều câu vấn đáp sâu hơn. B. Câu vấn đáp dễ mã hóa và nghiên cứu và phân tích. C. Có năng lực cao hơn để mày mò những cảm nghĩ hoặc thái độ của người được phỏng vấn. D. Có tỉ lệ vấn đáp thấp hơn. Câu 12 : Để thống kê giám sát THÁI ĐỘ của dân cư trong việc phòng bệnh sốt xuất huyết, dạng câu hỏithường sử dụng là : A. Câu hỏi buộc lựa chọn. B. Câu hỏi đóng. C. Câu hỏi mở. D. Câu hỏi tích hợp đóng và mở. Câu 13 : Các ƯU ĐIỂM của kỹ thuật sử dụng những THƠNG TIN SẴN CĨ, NGOẠI TRỪ : A. Các số liệu đều đã có sẵn. B. Cho phép tìm hiểu và khám phá những khuynh hướng trong quá khứ. C. Rẻ tiền. D. Việc tiếp cận những số liệu rất thuận tiện. Câu 14 : CÔNG CỤ tích lũy số liệu là : A. Bảng kiểm. C. Quan sát. B. Phỏng vấn. D. Sử dụng thơng tin sẵn có. Câu 15 : DỊCH THUẬT thông tin bộ câu hỏi là : A. Bước 6. B. Bước 4. C. Bước 3. Câu 16 : Quyết định những THÀNH PHẦN CHÍNH của bộ câu hỏi là : A. Bước 4. B. Bước 1. C. Bước 2. D. Bước 5. D. Bước 3. Câu 17 : YẾU TỐ cần xem xét khi phong cách thiết kế bộ câu hỏi là : A. Điều tra viên. B. Mục tiêu và những biến đã được xác lập đơn cử đúng mực. C. Kỹ thuật tích lũy số liệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 18 : KỸ THUẬT tích lũy số liệu là : A. Sử dụng thơng tin sẵn có. C. Phỏng vấn. B. Quan sát. D. Tất cả đều đúng. Câu 19 : Các ƯU ĐIỂM của CÂU HỎI MỞ, NGOẠI TRỪ : A. Thu thập những thông tin mà nhà nghiên cứu không quen thuộc. B. Sử dụng khi tích lũy những thông tin nhạy cảm. C. Thu được nhiều thông tin. D. Thuận tiện cho điều tra viên trong quy trình phỏng vấn. Câu 20 : ƯU ĐIỂM của kỹ thuật PHỎNG VẤN : A. Tỷ lệ phân phối cao hơn so với dùng những bộ câu hỏi dạng viết. B. Phù hợp so với những đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu không biết chữ. C. Cho phép làm rõ những câu hỏi khi phỏng vấn. D. Tất cả đều đúng. Câu 21 : Kỹ thuật PHỎNG VẤN tích lũy số liệu sự xuất hiện của ĐIỀU TRA VIÊN sẽ : A. Giúp đối tượng người tiêu dùng tin cậy tìm hiểu viên. B. Giúp đối tượng người dùng vấn đáp đúng chuẩn hơn. C. Ảnh hưởng đến câu vấn đáp của đối tượng người tiêu dùng. D. Ghi chép sự kiện không thiếu hơn. Câu 22 : Chọn phát biểu SAI về kỹ thuật tích lũy số liệu bằng cách PHỎNG VẤN : A. Chỉ được phỏng vấn cá thể. B. Thu thập số liệu trải qua hỏi đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu. C. Các câu vấn đáp hoàn toàn có thể được thu âm lại. D. Các câu vấn đáp hoàn toàn có thể được ghi chép lại. Câu 23 : Để tích lũy số liệu về hành vi đội mũ bảo hiểm của học viên cấp I tại thành phố Tân An, 16/39 phương pháp nào tích lũy số liệu PHÙ HỢP NHẤT là : A. Quan sát trẻ đến trường vào đầu giờ và cuối buổi học. B. Sử dụng bộ câu hỏi tự điền cho học viên và cha mẹ. C. Phỏng vấn học cha mẹ học viên. D. Thảo luận nhóm với cha mẹ học viên. Câu 24 : Các BƯỚC phong cách thiết kế bộ câu hỏi : A. Quyết định những thành phần chính trong bộ câu hỏi. B. Lựa chọn loại câu hỏi và kiến thiết xây dựng một hay nhiều câu hỏi. C. Tạo thứ tự cho những câu hỏi. D. Tất cả đều đúng. Câu 25 : Thảo luận nhóm có trọng tâm thường có từ : A. 6 – 12 người. B. 8 – 15 người. C. 10 – 20 người. D. Tất cả đều sai. Câu 26 : MÃ HĨA THƠNG TIN bộ câu hỏi là : A. Bước 5. B. Bước 4. D. Bước 3. C. Bước 6. Câu 27 : Câu hỏi dạng : “ Anh chị có cho rằng bắt sinh viên Y dược phải học Nghiên cứu khoa học làquan trọng hay không ? ” ( khoanh trịn một câu vấn đáp : 1. Rất khơng đồng ý chấp thuận ; 2. Không chấp thuận đồng ý ; 3. Đồngý ; 4. Rất đồng ý chấp thuận ). Câu hỏi trên là một thí dụ của một : A. Câu hỏi mở. B. Câu hỏi hai nội dung. C. Câu hỏi buộc phải lựa chọn. D. Câu hỏi gợi ý. Câu 28 : Các CÔNG CỤ hoàn toàn có thể sử dụng để tích lũy số liệu, NGOẠI TRỪ : A. Bộ câu hỏi. B. Quan sát. C. Bảng kiểm. D. Phiếu ghi chép. Câu 29 : Các ƯU ĐIỂM của kỹ thuật sử dụng những THƠNG TIN SẴN CĨ, NGOẠI TRỪ : A. Rẻ tiền. B. Thơng tin cung ứng rất đầy đủ và đúng chuẩn. C. Cho phép khám phá những xu thế trong quá khứ. D. Các số liệu đều đã có sẵn. Câu 30 : CÂU HỎI MỞ là loại câu hỏi : A. Khơng có sẵn những lựa chọn. B. Ít sử dụng trong phong cách thiết kế bộ câu hỏi. C. Thuận tiện cho việc nghiên cứu và phân tích. D. Tất cả đều sai. —— HẾT —— 17/39 BÀI 7 – CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌCCâu 1 : Sai số QUAN TRỌNG trong nghiên cứu BỆNH CHỨNG là : A. Sai số do nhớ lại. B. Sai số do xếp loại. C. Sai số do lựa chọn. D. Sai số do quan sát. Câu 2 : Các TIÊU CHUẨN cần có so với YẾU TỐ GÂY NHIỄU, NGOẠI TRỪ : A. Nó là yếu tố can thiệp. B. Có sự tích hợp với yếu tố tiếp xúc. C. Không phải là bước trung gian trong quan hệ giữa 2 biến số. D. Nó là yếu tố rủi ro tiềm ẩn ( nhưng nó khơng phải là hậu quả ). Câu 3 : SAI SỐ HAY GẶP trong nghiên cứu là : A. Sai số mạng lưới hệ thống. C. Sai số ngẫu nhiên. B. Sai số thô. D. Tất cả đều sai. Câu 4 : YẾU TỐ gây NHIỄU : A. Hình thành do người phỏng vấn khơng nhớ đúng mực. B. Hình thành do cỡ mẫu quá nhỏ. C. Là yếu tố có tương quan tới yếu tố phơi nhiễm và bệnh tật. D. Hình thành do tiêu chuẩn lựa chọn vào mẫu. Câu 5 : Nguyên nhân CHÍNH gây ra SAI SỐ NGẪU NHIÊN là : A. Biến thiên mẫu. B. Thay đổi cỡ mẫu. C. Công cụ quan sát. D. Dao động của biến số. Câu 6 : Khi nghiên cứu và phân tích người ta cần quan tâm đến YẾU TỐ TƯƠNG TÁC vì : A. Yếu tố tương tác làm rơi lệch tác dụng. B. Yếu tố tương tác là yếu tố nhiễu. C. Phân tầng để loại những yếu tố ảnh hưởng tác động. D. Giúp xác lập nhóm rủi ro tiềm ẩn cao. Câu 7 : Nguyên nhân CHÍNH gây ra SAI SỐ NGẪU NHIÊN là : A. Biến thiên mẫu. B. Thay đổi cỡ mẫu. C. Công cụ quan sát. D. Sai số thống kê giám sát. Câu 8 : Khi nghiên cứu về mối tương quan của uống cafe đến bệnh mạch vành, nhà nghiên cứu nhậnthấy rằng có sự độc lạ về tác dụng nghiên cứu giữa nhóm chỉ uống cafe và nhóm uống cafe kèmhút thuốc lá. Hỏi sai số trên thuộc dạng : A. Sai số ngẫu nhiên. B. Sai số mạng lưới hệ thống. C. Sai số do yếu tố tác động ảnh hưởng. D. Sai số do yếu tố nhiễu. Câu 9 : SAI SỐ xảy ra do NGƯỜI PHỎNG VẤN là loại : A. Sai số ngẫu nhiên. B. Yếu tố nhiễu. C. Yếu tố ảnh hưởng tác động. D. Sai số mạng lưới hệ thống. Câu 10 : Để vô hiệu yếu tố NHIỄU, 2 khâu QUAN TRỌNG trong nghiên cứu là : A. Thiết kế – đo lường và thống kê. B. Phân tích – thống kê giám sát. C. Phân tích – phỏng vấn. D. Thiết kế – nghiên cứu và phân tích. Câu 11 : Các YẾU TỐ sau đây là sai số do thống kê giám sát, NGOẠI TRỪ : A. Dụng cụ giám sát không chuẩn hóa. B. Bệnh nhân khơng hợp tác. C. Người tìm hiểu thiếu kinh nghiệm tay nghề. D. Chọn đối tượng người dùng nghiên cứu không hài hòa và hợp lý. Câu 12 : Khi nghiên cứu về mối tương quan của hút thuốc lá đến bệnh mạch vành, nhà nghiên cứu nhậnthấy rằng có sự độc lạ về hiệu quả nghiên cứu giữa nhóm dưới 50 tuổi có hút thuốc lá và nhóm trên50 tuổi có hút thuốc lá. Hỏi sai số trên thuộc dạng : A. Sai số ngẫu nhiên. B. Sai số mạng lưới hệ thống. C. Sai số do yếu tố tác động ảnh hưởng. D. Sai số do yếu tố nhiễu. 18/39 Câu 13 : Khi phỏng vấn, đối tượng người dùng được phỏng vấn khơng nhớ hoặc nhớ khơng đúng chuẩn những sự kiệnxảy ra trong quá khứ, đây là dạng : A. Yếu tố ảnh hưởng tác động. B. Sai số mạng lưới hệ thống. C. Sai số ngẫu nhiên. D. Sai số nhiễu. —— HẾT —— 19/39 BÀI 8 – XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆUCâu 1 : Khi nghiên cứu và phân tích biến số ĐỊNH LƯỢNG, người ta hoàn toàn có thể sử dụng những CHỈ SỐ sau đây để mơ tả, NGOẠI TRỪ : A. Tỷ lệ. B. Trung bình. C. Độ lệch chuẩn. D. Trung vị. Câu 2 : Công thức [ d / ( b + d ) ] của một xét nghiệm là cơng thức để tính : A. Độ đặc hiệu. B. Độ nhạy. C. Giá trị dự đốn dương thế. D. Giá trị dự đốn âm tính. Câu 3 : ÂM TÍNH GIẢ là : A. Bệnh nhân có bệnh, nhưng tác dụng thử nghiệm là dương thế. B. Bệnh nhân có bệnh, nhưng hiệu quả thử nghiệm là âm tính. C. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng tác dụng thử nghiệm là dương thế. D. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng tác dụng thử nghiệm là âm tính. Câu 4 : So sánh TRỌNG LƯỢNG TRUNG BÌNH giảm hàng tháng của 3 chính sách điều trị : ăn kiêng ; ănkiêng và tập thể dục ; ăn kiêng và dùng thuốc : A. Phép kiểm định chi bình phương. B. Phép kiểm t. C. Tương quan hồi qui. D. Anova. Câu 5 : Giá trị DỰ ĐỐN DƯƠNG TÍNH của xét nghiệm là 90 %, điều này có nghĩa là : A. Khả năng khơng bệnh khi xét nghiệm ( + ). B. Khả năng có bệnh khi xét nghiệm ( + ). C. Khả năng có bệnh khi xét nghiệm ( – ). D. Khả năng không bệnh khi xét nghiệm ( – ). Câu 6 : ĐỘ ĐẶC HIỆU của chương trình xét nghiệm là 80 %, điều này có nghĩa là : A. Phát hiện những người kháng bệnh trong nhóm khơng bệnh của xét nghiệm là 80 %. B. Phát hiện những người có bệnh trong nhóm khơng bệnh của xét nghiệm là 80 %. C. Phát hiện những người có bệnh trong nhóm có bệnh của xét nghiệm là 80 %. D. Phát hiện những người khơng bệnh trong nhóm có bệnh của xét nghiệm là 80 %. Câu 7 : Công thức [ a / ( a + c ) ] của một xét nghiệm là cơng thức để tính : A. Độ đặc hiệu. B. Độ nhạy. C. Giá trị dự đốn dương thế. D. Giá trị dự đốn âm tính. Câu 8 : Xác định mối tương quan giữa NGHỀ NGHIỆP và NGHIỆN MA TÚY : A. Tương quan hồi qui. B. Anova. C. Phép kiểm định chi bình phương. D. Phép kiểm t. Câu 9 : Khi nào quyết định hành động LOẠI BỎ MỘT PHẦN số liệu khi giải quyết và xử lý ? A. Nên đưa vào bàn luận về điều này trong báo cáo giải trình ở đầu cuối. B. Chứng tỏ tính trung thực về mặt khoa học của người nghiên cứu. C. Ảnh hưởng đến chất lượng của nghiên cứu. D. Tất cả đều đúng. Câu 10 : Công thức [ d / ( c + d ) ] của một xét nghiệm là cơng thức để tính : A. Giá trị dự đốn dương thế. B. Giá trị dự đốn âm tính. C. Độ đặc hiệu. D. Độ nhạy. Câu 11 : Các CHỈ SỐ để nhìn nhận TÍNH GIÁ TRỊ của 1 xét nghiệm là, NGOẠI TRỪ : A. Độ đúng chuẩn. B. Độ nhạy. C. Giá trị dự đốn ( – ). D. Giá trị Dự kiến ( + ). Câu 12 : Một nghiên cứu tìm hiểu về NỒNG ĐỘ Cholesterol máu của những mẫu nghiên cứu, trước tiênnên trình diễn tác dụng ở dạng nào sau đây ? A. Trung bình. B. Tỷ lệ. C. Tần số. D. Tất cả đều đúng. Câu 13 : NGUYÊN TẮC chọn TEST thống kê : 20/39 A. Bản chất số liệu. C. Mục tiêu của nghiên cứu. B. Số nhóm nghiên cứu. D. Tất cả đều đúng. Câu 14 : Tỷ số chênh OR được dùng trong : A. Nghiên cứu đoàn hệ. C. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. B. Nghiên cứu bệnh chứng. D. Tất cả đều đúng. Câu 15 : Chọn câu phát biểu ĐÚNG về ĐỘ ĐẶC HIỆU : A. Là bệnh nhân có bệnh và tác dụng xét nghiệm là dương thế. B. Cịn gọi là tỷ suất âm tính thật. C. Cịn gọi là tỷ suất âm tính giả. D. Cịn gọi là dương thế giả. Câu 16 : NGUYÊN TẮC chọn TEST thống kê : A. Loại quan sát : mẫu độc lập hay ghép cặp. B. Phân bố mẫu : phân bổ chuẩn hay không chuẩn. C. Bản chất số liệu / loại biến số : định tính hay định lượng. D. Tất cả đều đúng. Câu 17 : Bảng số liệu TRỐNG ( bảng câm ) có công dụng gì ? A. Giúp xu thế phân tích số liệu. B. Giúp khuynh hướng cho việc viết tổng quan tài liệu. C. Giúp lập khuôn cho việc nhập số liệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 18 : Chọn câu phát biểu ĐÚNG về ĐỘ NHẠY : A. Độ nhạy là bệnh nhân có bệnh và tác dụng xét nghiệm là dương thế. B. Cịn gọi là tỷ suất âm tính thật. C. Cịn gọi là tỷ suất âm tính giả. D. Cịn gọi là dương thế giả. Câu 19 : Nguy cơ tương đối RR được dùng trong : A. Nghiên cứu bệnh chứng. B. Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu và phân tích. C. Nghiên cứu đồn hệ. D. Tất cả đều đúng. Câu 20 : DƯƠNG TÍNH GIẢ là : A. Bệnh nhân có bệnh, nhưng hiệu quả thử nghiệm là dương thế. B. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng hiệu quả thử nghiệm là âm tính. C. Bệnh nhân có bệnh, nhưng tác dụng thử nghiệm là âm tính. D. Bệnh nhân khơng có bệnh, nhưng hiệu quả thử nghiệm là dương thế. Câu 21 : Xác định mối tương quan giữa CHIỀU CAO TỬ CUNG của sản phụ và TRỌNG LƯỢNG CONsau khi sinh : A. Phép kiểm định chi bình phương. B. Tương quan hồi qui. C. Anova. D. Phép kiểm t. Câu 22 : Việc MÃ HĨA số liệu nhằm mục đích MỤC ĐÍCH : A. Dễ phỏng vấn. B. Dễ nhập liệu. C. Dễ vấn đáp. D. Dễ phong cách thiết kế bộ câu hỏi. Câu 23 : Khi nghiên cứu và phân tích biến số ĐỊNH LƯỢNG, người ta hoàn toàn có thể sử dụng những CHỈ SỐ sau đây để diễn đạt, NGOẠI TRỪ : A. Phân bố tần số. B. Độ lệch chuẩn. C. Khoảng. D. Trung bình. Câu 24 : Để mơ tả một biến định lượng liên tục KHƠNG CĨ PHÂN PHỐI CHUẨN ta dùng GIÁ TRỊnào sau đây để mơ tả ? A. Trung bình và khoảng chừng. B. Trung bình và độ lệch chuẩn. C. Trung vị và khoảng chừng. D. Trung bình và trung vị. Câu 25 : Chọn câu phát biểu ĐÚNG về giá trị DỰ ĐỐN ÂM TÍNH : A. Khả năng bệnh nhân khơng có bệnh và tác dụng xét nghiệm là âm tính. 21/39 B. Cịn gọi là dương thế giả. C. Cịn gọi là tỷ suất dương thế thật. D. Cịn gọi là tỷ suất âm tính giả. Câu 26 : So sánh lượng thịt trung bình ăn vào hàng ngày giữa 2 nhóm CĨ và KHƠNG có đi nhà trẻ : A. Phép kiểm định chi bình phương. B. Tương quan hồi qui. C. Anova. D. Phép kiểm t. Câu 27 : XỬ LÝ số liệu là : A. Kiểm tra chất lượng số liệu. C. Phân loại số liệu. B. Mã hóa số liệu. D. Tất cả đều đúng. Câu 28 : Để diễn đạt một biến định lượng liên tục CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN ta dùng GIÁ TRỊ nào sauđây để miêu tả ? A. Trung vị và khoảng chừng. B. Trung bình và khoảng chừng. C. Trung bình và độ lệch chuẩn. D. Trung bình và trung vị. Câu 29 : NGUYÊN TẮC xác lập PHƯƠNG PHÁP phân tích số liệu : A. Thang đo lường và thống kê / loại dữ kiện. B. Sự tìm hiểu thêm quan điểm của chuyên viên thống kê là thiết yếu. C. Mục tiêu và phong cách thiết kế nghiên cứu. D. Tất cả đều đúng. —— HẾT —— 22/39 BÀI 9 – PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ CƯƠNG NCKHCâu 1 : Theo lao lý của Bộ giáo dục và huấn luyện và đào tạo, TÀI LIỆU THAM KHẢO được sắp xếp THỨ TỰtheo NGÔN NGỮ là : A. Việt, Trung Quốc, Pháp, Anh, … B. Việt, Trung Quốc, Anh, Pháp, … C. Việt, Pháp, Anh, Trung Quốc, … D. Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc, … Câu 2 : Khi trích dẫn 1 ĐOẠN ÍT HƠN 2 CÂU thì trích dẫn được đặt trong : A. Ngoặc nhọn. B. Ngoặc vuông. C. Ngoặc kép. D. Ngoặc đơn. Câu 3 : TÊN ĐỀ TÀI nghiên cứu thường LIÊN QUAN CHẶT CHẼ với : A. Thiết kế nghiên cứu. B. Mục tiêu nghiên cứu. C. Đối tượng nghiên cứu. D. Tất cả đều đúng. Câu 4 : Hướng dẫn VIẾT TỔNG QUAN là : A. Chương tiên phong, ngay sau phần phương pháp nghiên cứu. B. Chương thứ hai, ngay sau phần phương pháp nghiên cứu. C. Chương thứ hai, ngay sau khi tiềm năng của đề bài. D. Chương tiên phong, ngay sau khi tiềm năng của đề bài. Câu 5 : ĐẶT VẤN ĐỀ là tóm tắt về : A. Lý do và tác dụng của đề tài. C. Lý do và nội dung của đề tài. B. Nội dung và tiềm năng của đề tài. D. Lý do và tiềm năng của đề tài. Câu 6 : Đối với tài liệu là BÀI BÁO, cách viết như thế nào ? A. Tên tác giả, tên bài báo, năm công bố, số Vol, số tập, số trang. B. Tên tác giả, tên bài báo, năm công bố, số tập, số trang, số Vol. C. Năm công bố, tên tác giả, tên bài báo, số Vol, số tập, số trang. D. Tên tác giả, năm công bố, tên bài báo, số Vol, số tập, số trang. Câu 7 : ĐẶT VẤN ĐỀ là phần rất quan trọng bởi những LÝ DO sau đây, NGOẠI TRỪ : A. Vì quan trọng nên cần phải trình diễn một cách mạng lưới hệ thống, rõ ràng nguyên do nghiên cứu. B. Vì quan trọng nên cần phải trình diễn rõ về phong cách thiết kế nghiên cứu. C. Vì nó tạo điều kiện kèm theo để tìm kiếm thơng tin có ích cho nghiên cứu. D. Vì nó là cơ sở để tăng trưởng những phần khác của nghiên cứu. Câu 8 : Khi viết đề cương nghiên cứu, phần KẾ HOẠCH THỰC HIỆN đề tài thường trình diễn ởdạng : A. Giản đồ Grant. B. Giản đồ ma trận. C. Biểu đồ đa giác. D. Biểu đồ Histogram. Câu 9 : Khi viết ĐỀ CƯƠNG nghiên cứu, phần ĐẠO ĐỨC trong nghiên cứu được đặt ở : A. Ngay sau chương III, phần dự kiến tác dụng bàn luận. B. Ngay sau phần phương pháp nghiên cứu. C. Cuối chương I, phần tổng quan tài liệu. D. Cuối chương II, đối tượng người tiêu dùng và phương pháp nghiên cứu. Câu 10 : NỘI DUNG cần nêu ĐẦU TIÊN trong phần ĐẶT VẤN ĐỀ : A. Tầm quan trọng của nghiên cứu. B. Tóm tắt những nghiên cứu trước. C. Tóm tắt tình hình chung. D. Mơ tả loại tác dụng. Câu 11 : Các NGUYÊN TẮC tổng quan tài liệu, NGOẠI TRỪ : A. Cập nhật. B. Tổng hợp. C. Sát hợp. D. Phê phán. Câu 12 : SỐ THỨ TỰ của TÀI LIỆU THAM KHẢO được đặt trong : A. Ngoặc vuông. B. Ngoặc đơn. C. Ngoặc kép. D. Ngoặc nhọn. Câu 13 : Khi viết ĐỀ CƯƠNG nghiên cứu, phần DỰ KIẾN KẾT QUẢ trình diễn ở dạng : A. Biểu đồ cột đứng. B. Biểu đồ dạng tròn. C. Bảng giả. D. Biểu đồ dạng đường. 23/39 Câu 14 : Phần sau cuối trong phần “ đặt yếu tố ” của ĐỀ CƯƠNG nghiên cứu là : A. Mục tiêu chung và những tiềm năng đơn cử. B. Các nghiên cứu tương quan và những số liệu trích dẫn. C. Sự thiết yếu và tầm quan trọng của nghiên cứu. D. Phần tóm tắt tình hình chung tương quan đến đề tài. Câu 15 : Khi viết đề cương nghiên cứu, “ tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ ” phải được trìnhbày ở : A. Phần phương pháp tích lũy số liệu. B. Phần đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu. C. Phần đặt yếu tố. D. Phần phương pháp chọn mẫu. Câu 16 : Để trình diễn được chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ, người viết ĐỀ CƯƠNG phải dựa vào : A. Phần tiềm năng nghiên cứu và phong cách thiết kế nghiên cứu. B. Phần tiềm năng nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu. C. Phần tiềm năng nghiên cứu và phần đặt yếu tố. D. Phần tiềm năng nghiên cứu và biến số nghiên cứu. —— HẾT —— 24/39 BÀI 10 – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCâu 1 : Dưới đây là MỘT SỐ TIÊU CHUẨN của một BIỂU ĐỒ TỐT, NGOẠI TRỪ : A. Phải có tên và đơn vị chức năng đo lường và thống kê trên những trục. B. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có năng lực tự lý giải cao nhất. C. Thích hợp với mọi loại số liệu cần trình diễn. D. Phải có không thiếu tên và chú thích thiết yếu của biểu đồ. Câu 2 : HÌNH THỨC dùng để trình diễn những DỮ KIỆN nghiên cứu : A. Biểu đồ, đồ thị. B. Bảng đồ dịch tễ. C. Văn bản quy chuẩn. D. Tất cả đều đúng. Câu 3 : BIỂU ĐỒ dùng để diễn đạt TRỊ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT của người bị đái tháo đường : A. Đa giác. B. Đường thẳng. C. Cột liên tục. D. Chấm. Câu 4 : Nếu BIỂU ĐỒ biểu thị mối quan hệ giữa hai biến thì BIẾN ĐỘC LẬP để trên : A. Trục nào cùng được. B. Trục tung. C. Trục hoành. D. Tất cả đều sai. Câu 5 : Để bộc lộ sự biến thiên của biến ĐỊNH LƯỢNG LIÊN TỤC, nên chọn trình diễn : A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ cột đứng rời. C. Biểu đồ cột liên tục. D. Biểu đồ tròn. Câu 6 : Biểu đồ DẠNG CHẤM có những ĐẶC ĐIỂM sau, NGOẠI TRỪ : A. Chỉ ra khunh hướng và độ lớn của mối đối sánh tương quan. B. Biết được đặc thù phân bổ theo địa dư. C. Biểu thị mối đối sánh tương quan hai biến định lượng. D. Cịn gọi là biểu đồ đám mây. Câu 7 : Khi trình diễn “ tháp dân số ” loại biểu đồ nào sau đây THƯỜNG được sử dụng là : A. Biểu đồ cột đứng rời rạc. B. Biểu đồ cột ngang liền liên tục. C. Biểu đồ cột ngang rời rạc. D. Biểu đồ cột đứng liền liên tục. Câu 8 : Các HÌNH THỨC dùng để trình diễn những DỮ KIỆN nghiên cứu, NGOẠI TRỪ : A. Trình bày dưới dạng đồ thị. B. Trình bày dưới dạng biểu đồ. C. Trình bày dưới dạng bảng. D. Trình bày dưới dạng hình ảnh vẽ tay. Câu 9 : Để so sánh SỐ CA tai nạn thương tâm giao thông vận tải xảy ra ở những tháng trong năm và giữa những xã, phườngtrong thành phố Tân An, nên chọn trình diễn ở dạng nào là rõ ràng NHẤT : A. Bảng 2 chiều. B. Biểu đồ dạng chấm, điểm. C. Bảng 1 chiều. D. Biểu đồ dạng đường. Câu 10 : NGUYÊN TẮC trình diễn theo BIỂU ĐỒ và ĐỒ THỊ : A. Thang giám sát số học phải được bộc lộ bằng những đơn vị chức năng bằng nhau trên những trục. B. Tựa được ghi ở dưới. C. Trục biểu thị tần số phải mở màn bằng số 0. D. Tất cả đều đúng. Câu 11 : BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SUẤT là hình thức trình diễn thường gặp so với LOẠI biến số là : A. Biến định tính. B. Biến nhờ vào. C. Biến độc lập. D. Biến định lượng. Câu 12 : Loại biểu đồ nào sau đây biểu lộ mối đối sánh tương quan giữa 2 biến ĐỊNH LƯỢNG ? A. Biểu đồ dạng đường ( line ). B. Biểu đồ tròn ( pie ). C. Biểu đồ cột ngang ( bar ). D. Biểu đồ dạng chấm, điểm ( scatter ). Câu 13 : Khi muốn theo dõi và so sánh thực trạng dinh dưỡng của những trẻ được nhìn nhận mỗi thángtrong 1 năm học tại 4 nhà trẻ lớn của thành phố Tân An, ta nên chọn LOẠI BIỂU ĐỒ nào sau đây sẽhiển thị rõ ràng hơn ? 25/39