Điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì


Please use this identifier to cite or link to this item: https://thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/58508

Title: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với khu vực Đông Nam Á và tác động đến quan hệ Nhật Bản - Việt Nam từ sau chiến tranh lạnh đến nay
Authors: Nguyễn Văn Tuấn
Keywords: Chính sách đối ngoạiĐối ngoạiNhật BảnĐông Nam ÁViệt Nam

Chiến tranh lạnh

Abstract: Kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, với mục tiêu "trở về châu Á", trước vực Đông Nam Á, Nhật Bản đã có những điều chỉnh chính sách đối ngoại khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, Đông Nam Á nổi lên khu vực có sự hợp tác, liên kết, hội nhập và phát triển năng động của thế giới, cũng là nơi diễn ra sự cọ xát, tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn và xuất hiện những yếu tố mới gây mất ổn định khu vực, tác động đến an ninh và mục tiêu chiến lược của Nhật Bản. Bài viết tập trung phân tích chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh và tác động của sự điều chỉnh đó đối với quan hệ Nhật Bản - Việt Nam thời gian qua.
Issue Date: 2020-04
Type: Bài trích
Extent: 10 trang, pdf
Method: Tạp chí Đông Nam Á số 4 (241) năm 2020
Language: vi
Spatial: Thư viện Quốc hội
Right: Tạp chí Đông Nam Á
Appears in Collections:Phân quyền - Ngoại giao

Hỏi: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (08 – 09 – 1951).

C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

Hướng dẫn

Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mềm mỏng về chính trị và tập trung phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á

Đáp án cần chọn là: A

Giải chi tiết:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do là nước bại trận, Nhật hoàn toàn dựa vào Mĩ về mặt chính trị và quân sự.

+ Nhật Bản chủ trương liên kết chặt chẽ với Mĩ, Nhật kí kết Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô (9 – 1951) và kết thúc chế độ chiếm đóng của quân đội Đồng minh vào năm 1952.

+ Ngày 8 – 9 – 1951, kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, đặt nền tản cho quan hệ hai nước. Với hiệp ước này, Nhật trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á – Thái Bình Dương, chống các nước chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc.

Từ năm 1952 đến năm 1973 : Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ. Năm 1956, bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và cũng trong năm này là thành viên của Liên hợp quốc.

Chính phủ Nhật đứng về phía Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Từ nửa sau những năm 70: với sức mạnh kinh tế – tài chính ngày càng lớn, Nhật Bản cố gắng đưa ra chính sách đối ngoại riêng của mình. Sự ra đời của “Học thuyết Phucưđa” được coi như là sự “trở về” châu Á của Nhật, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật – Mĩ, Nhật – Tây Âu. “Học thuyết Kaiphu” được đưa ra năm 1991 là sự phát triển của “Học thuyết Phucưđa” trong thời đại mới. Nội dung chính của học thuyết Phucưđa là củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và là bạn hàng bình đẳng với các nước ASEAN.

Chọn đáp án: D

Đâu là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoai của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


A.

Không đưa quân đi thâm chiến ở nước ngoài.

B.

Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (8/9/1951).

C.

Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.

D.

Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

Nội dung cơ bản của hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật (1951) là

Chế độ chính trị của Nhật Bản hiện nay là gì?

Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á có điểm gì giống nhau?

Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” là bởi

Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” là bởi