Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm

Đề bài

Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8 cm.

a. Dựng ảnh của vật qua kính, không cần đúng tỉ lệ.

b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ?

c. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?

Gợi ý: Dựa vào hình vẽ để tính.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng kiến thức về cách vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ:

+ Tia sáng qua quang tâm thì truyền thẳng.

+ Tia sáng song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải bài tập

Lời giải chi tiết

a) Hình được vẽ như sau:

Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm

b) Ảnh của vật tạo bởi qua kính lúp là ảnh ảo.

c) Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên:

\({\dfrac{A'B'}{AB}} = {\dfrac{OA'}{OA}} = {\dfrac{OA'}{8}}\) (*)

Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên:

\({\dfrac{A'B'}{OI}} = {\dfrac{F'A'}{F'O}} = {\dfrac{10 + OA'}{10}} = 1 + {\dfrac{OA'}{10}}\)

Vì OI = AB nên ta có:

\(1 + {\dfrac{OA'}{10}} = {\dfrac{A'B'}{AB}} = {\dfrac{OA'}{8}}\)  

Suy ra: OA’ = 40cm. Thay vào (*) ta được:

\({\dfrac{A'B'}{AB}} = {\dfrac{OA'}{8}} = {\dfrac{40}{8}} = 5\)

Vậy A’B’ = 5AB hay ảnh lớn gấp 5 lần vật

Loigiaihay.com

Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8 cm.. Bài 50.5 trang 102 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9 – Bài 50. Kính lúp

Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8 cm.

a. Dựng ảnh của vật qua kính, không cần đúng tỉ lệ.

b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo ?

c. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần ?

Gợi ý: Dựa vào hình vẽ để tính.

a) Hình được vẽ như sau:

Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm

b) Ảnh của vật tạo bởi qua kính lúp là ảnh ảo.

c) Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên:

Quảng cáo

\({{A’B’} \over {AB}} = {{OA’} \over {OA}} = {{OA’} \over 8}\) (*)

Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với nhau nên:

\({{A’B’} \over {OI}} = {{F’A’} \over {F’O}} = {{10 + OA’} \over {10}} = 1 + {{OA’} \over {10}}\)

Vì OI = AB nên ta có: \(1 + {{OA’} \over {10}} = {{A’B’} \over {AB}} = {{OA’} \over 8}\)  

Suy ra: OA’ = 40cm. Thay vào (*) ta được:

\({{A’B’} \over {AB}} = {{OA’} \over 8} = {{40} \over 8} = 5\)

Vậy A’B’ = 5AB hay ảnh lớn gấp 5 lần vật

Giải chi tiết:

a) 

Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm

Vẽ ảnh của vật qua kính lúp ảnh là ảnh ảo , cùng chiều với vật và lớn hơn vật .

b)

- Xét  ∆ABO và tam giác ∆A’B’O

Có: \(\widehat A = \widehat {A'} = {90^0};\widehat {AOB} = \widehat {A'OB'}\)  (góc chung)

Nên ∆ABO ~ ∆A’B’O

Ta có các tỉ số đồng dạng:  

\(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AO}}{{A'O}} \Leftrightarrow \frac{h}{{h'}} = \frac{d}{{d'}}\)

- Xét ∆OIF’ và ∆A’B’F’

Có:  \(\widehat {IF'O} = \widehat {B'F'A'};\widehat O = \widehat {A'} = {90^0}\)

Nên ∆OIF’ ~ ∆A’B’F’ .

Ta có tỉ số đồng dạng: 

\(\frac{{OI}}{{A'B'}} = \frac{{OF'}}{{F'A'}} \Leftrightarrow \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{OF'}}{{OA' + OF'}} \Leftrightarrow \frac{d}{{d'}} = \frac{f}{{d' + f}}\)

Thay số từ đề bài ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{h}{{h'}} = \frac{d}{{d'}} \Leftrightarrow d' = h'.\frac{d}{h} = 3.\frac{{10}}{{0,6}} = 50cm\\\frac{d}{{d'}} = \frac{f}{{f + d'}} \Leftrightarrow \frac{{10}}{{50}} = \frac{f}{{f + 50}} \Leftrightarrow 10f + 10.50 = 50f\\ \Leftrightarrow 500 = 40f\\ \Leftrightarrow f = 12,5cm

\end{array}\)

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : d’ = 50cm

Tiêu cự của kính lúp có độ lớn bằng 12,5cm

c)

Dịch chuyển kính lúp về phía vật một khoảng 2,5cm, nên khoảng cách từ vật đến thấu kính là :

d2 = 10 – 2,5 = 7,5 (cm)

- Xét  ∆ABO và tam giác ∆A’B’O

Có: \(\widehat A = \widehat {A'} = {90^0};\widehat {AOB} = \widehat {A'OB'}\) (góc chung)

Nên ∆ABO ~ ∆A’B’O

Ta có các tỉ số đồng dạng:

\(\frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{AO}}{{A'O}} \Leftrightarrow \frac{h}{{h'}} = \frac{d}{{d'}}\)

- Xét ∆OIF’ và ∆A’B’F’

Có: \(\widehat {IF'O} = \widehat {B'F'A'};\widehat O = \widehat {A'} = {90^0}\)

Nên ∆OIF’ ~ ∆A’B’F’ .

Ta có tỉ số đồng dạng:   

\(\frac{{OI}}{{A'B'}} = \frac{{OF'}}{{F'A'}} \Leftrightarrow \frac{{AB}}{{A'B'}} = \frac{{OF'}}{{OA' + OF'}} \Leftrightarrow \frac{d}{{d'}} = \frac{f}{{d' + f}}\)

Thay số từ đề bài ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{d}{{d'}} = \frac{f}{{f + d'}} \Leftrightarrow \frac{{7,5}}{{d'}} = \frac{{12,5}}{{12,5 + d'}} \Leftrightarrow 7,5d' + 12,5.7,5 = 12,5d'\\ \Leftrightarrow 12,5.7,5 = 4d'\\ \Leftrightarrow d' = 18,75cm\\\frac{h}{{h'}} = \frac{d}{{d'}} \Leftrightarrow h' = d'.\frac{h}{d} = 18,75.\frac{{0,6}}{{7,5}} = 1,5cm

\end{array}\)

Vậy ảnh của vật cách kính lúp 18,75 cm .

Ảnh là ảnh ảo vì d2 = 7,5 cm < f = 12,5 cm, độ cao ảnh của vật là 1,5 cm.

Một người dùng kính lúp có tiêu cự 8cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 6cm.

a) Dựng ảnh của vật qua kính. Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh thật hay ảnh ảo?

b) Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?

a) Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo


Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm


 b) Ta đặt OA = d, OA’ = d’, OF = f


Ta có: 


 

Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm


Chia hai vế cho dd’f ta được


Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm


Thay vào (1) ta được: 

Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm


Vậy A’B’ = 4AB

...Xem thêm

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đáp án:

    a) 96cm

    b) \(\dfrac{{96}}{{11}}cm\) và \(\dfrac{{275}}{{16}}\)

    Giải thích các bước giải:

    a) Ta có:

    \(\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{OA}}{{OA'}} = \dfrac{8}{{OA'}} = \dfrac{1}{{12}} \Rightarrow OA' = 96cm\)

    b) Ta có:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{{AB}}{{A'B'}} = \dfrac{{OI}}{{A'B'}} = \dfrac{{OF'}}{{OA' + OF'}} = \dfrac{f}{{96 + f}}\\ \Rightarrow \dfrac{1}{{12}} = \dfrac{f}{{96 + f}} \Rightarrow f = \dfrac{{96}}{{11}}cm

    \end{array}\)

    Số bội giác là: 

    \(G = \dfrac{{25}}{f} = \dfrac{{275}}{{16}}\)

    Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm
    Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ đặt cách kính 8cm