Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

: Cho điểm A(-5;2),(Delta:dfrac{x-2}{1}=dfrac{y+3}{-2})Hãy viết phương trình đường thẳng:

a) Đi qua A và song song với (Delta)

b) Đi qua A và vuông góc với (Delta)

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

(Delta:dfrac{x-2}{1}=dfrac{y+3}{-2})

(Rightarrow)VTCP của(Delta)là(overrightarrow{u}=left(1;-2 ight))(Rightarrow)VTPT của(Delta)là(overrightarrow{n}=left(2;1

ight)).

Đang xem: Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với trục hoành

a) Đường thẳng song song(DeltaRightarrow)nó nhận(overrightarrow{u})làm VTCP

(Rightarrow)PT đường thẳng đi qua(Aleft(-5;2
ight))và song song(Delta)là:(dfrac{x+5}{1}=dfrac{y-2}{-2}).

b) Đường thẳng vuông góc(DeltaRightarrow)nó nhận(overrightarrow{n})làm VTCP

(Rightarrow)PT đường thẳng đi qua(Aleft(-5;2
ight))và vuông góc(Delta)là:(dfrac{x+5}{2}=dfrac{y-2}{1}).

Đúng 2
Bình luận (0)

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng: Đi qua điểm A(1 ; -1) và song song với Ox.

Lớp 10 Toán 1 0

Gửi Hủy

+ Đường thẳng song song với Ox có dạng y = b.

+ Đường thẳng đi qua điểm A(1 ; –1) nên b = – 1.

Vậy đường thẳng cần tìm là y = –1.

Đúng 0
Bình luận (0)

Bài 1 :Giả sử đường thẳng (d) có phương trình y=ax+b . Xác định a,b để (d) đi qua hai điểm A(1;3) và B(-3;-1)

Bài 2 Cho hàm số y=x+m (d). Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d)

1, Đi qua điểm A(1;2003)

2, Song song với đường thẳng x-y+3=0

Lớp 9 Toán 0 0

Gửi Hủy

1) Viết phương trình đường thẳng y=ax+b thỏa mãn :

a) Đi qua điểm E(-5;4) và song song với trục Oyb) Đi qua điểm F(Căn2;1) Và song song với trục Ox

2) Viết phương trình đương thẳng d: y=ax+b khi biết:

a) d đi qua A(-1;2) và có hệ số góc bằng 3

b) d đi qua A(-1;2) và có tung độ gốc bằng 3

c) d đi qua A(-1;2) và song song với đường thẳng : y=2x-1

Lớp 10 Toán §2. Hàm số y=ax+b 0 1

Gửi Hủy

1) Viết phương trình đương thằng y=ax+b thỏa mãn:

a) Đi qua điểm E(-5;4) và song song với trục Oy

b)Đi qua điểm F(căn2;1) và song song với trục Ox

2) Xác định a , b sao cho đương thẳng y=ax+b: Song song với đương thẳg y=1/2x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng : y=1/2x+1 và y=5x+3

Lớp 10 Toán §3. Hàm số bậc hai 1 0

Gửi Hủy

a,khi PT y=ax+b //với trục Oy =) y=0

ta có PT 0=ax+b

vì PtT đi qua điểm E(-5;4) =) x=-5

ta có PT 0=-5a+b

b tương tự

2.đường thẳng ax+b=y // y=1/2x

=)a=a”

b khác b”

=)y=1/2x+b , b khác 0

giao điểm đường thẳng y=.. và y=.. là(gọi tạm là PT1,PT2)

1/2x+1=5x+3

….

x=-4/9

y=1/2x-4/9 +1=7/9

vậy PT1 và PT2 giao tại I(-4/9,7/9)

vì đg thẳng y=1/2x+b đi qua I nên thay x=-4/9 y=7/9 ta có

7/9=1/2x-4/9+b

b=1

vậy PT là y=1/2x+1

Đúng 0
Bình luận (0)

Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).

b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.

Xem thêm: Giải Và Biện Luận Bất Phương Trình Chứa Căn Thức, Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Căn

b) y = ax + b song song với y = x + 5

⇒ a = 1.

Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.

Vậy a = 1; b = 1.

Đúng 0
Bình luận (0)

Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).

b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.

b) y = ax + b song song với y = x + 5

⇒ a = 1.

Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.

Vậy a = 1; b = 1.

Xem thêm: mẫu soạn thảo văn bản của đảng

Đúng 0
Bình luận (0)

Xác định hàm số Y=ax+b biết đồ thị hàm số

a,Cắt trục song song tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm A(2,-2)

b,Song song với đường thẳng Y=-2x+3 và đi qua điểm B( 3; 1)

c,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng√2

d,Song song với đường thẳng y=3x +1 và đi qua điểm M (4;-5)

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

các bạn giúp mình với ạ.

Đúng 0
Bình luận (0)

cho hàm số : y= (m-2)x+3 (d)

a, tìm m=? biết đồ thị (d) đi qua A (1, -1) . vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc

b, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B (-2 ,2) và song song với đường thẳng vừa tìm đc ở câu a

Lớp 9 Toán 1 0

Gửi Hủy

â ) vì đồ thị ( đ ) đi qua A ( 1 ; -1 ) nên thay x = 1 ; y = -1 vào đồ thị ( d )

ta có : – 1 = ( m – 2 ) . 1 + 3

( m – 2 ) + 3 = -1

m – 2 = – 4

m = -2

Vậy m = 1

x 0 (frac{3}{4})
y=(-2 – 2 ) x + 3 3 0

b )

Đúng 0 Bình luận (0) Cho hàm số : y=ax+ba) xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y=2x+3 và đi qua điểm A (1 ,-2)b)Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định . Tính độ lớn góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox?c) tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = -4x + 3?d) tìm giá trị m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m – 3)x + 2 Lớp 9 Toán Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0) 0 0 Gửi Hủy

lingocard.vn

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Phương trình

Đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểm có tung độ  bằng \(2\) và cắt parabol \(y = {x^2}\) tại hai điểm \(M,\,\,N\). Tính diện tích tam giác \(OMN\).


A.

B.

C.

D.

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số $\left( { - 2;4} \right)$ làm nghiệm

Phương trình $x - 5y + 7 = 0$ nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình $3x + 0y = 12$

Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình $3x - 2y = 5.$

Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình $ - 5x + 2y = 7$.

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là



Hoidap247 xin chào các em!

Trước tiên Hoidap247 xin cảm ơn các em đã đồng hành, tin tưởng hoidap247 trong suốt thời gian qua.

Để đảm bảo chất lượng dịch vụ, Hoidap247 sẽ thực hiện nâng cấp hệ thống trong thời gian dự kiến từ 01:00 AM ngày 24/07/2022 đến 05:00 AM ngày 24/07/2022

Các em vui lòng quay lại sau thời gian này để trải nghiệm dịch vụ tốt hơn nhé.

Từ VLOS

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Trong mặt phẳng tọa độ, đồ thị của hàm số bậc nhất

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
(a ≠ 0) là một đường thẳng.
Ngược lại, điều đó còn đúng không: Mỗi đường thẳng đều là đồ thị của một hàm số bậc nhất nào đó?

Lí thuyết[sửa]

Cho hàm số y = ax + b, trong đó x là biến số, a và b là các hằng số.

  • Nếu a ≠ 0, thì hàm số y = ax + b chính là hàm số bậc nhất mà ta đã biết.
  • Nếu a = 0, thì hàm số y = ax + b trở thành y = b - và nó được gọi là hàm số hằng mà ta sẽ tìm hiểu dưới đây.

Ôn tập về hàm số bậc nhất[sửa]

Phương trình: y = ax + b (a ≠ 0)

Tập xác định: D = R.

Chiều biến thiên

Với a > 0 hàm số đồng biến trên R. Với a < 0 hàm số nghịch biến trên R.

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Đồ thị

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Hình 17

Đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục tọa độ. Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng y = ax (nếu b ≠ 0) và đi qua hai điểm A(0;b); B(-b/a;0) (hình 17).

Hoạt động 1

Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 3x + 2;

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
.

 


Ngược lại, người ta chứng minh được rằng: mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng tọa độ mà không song song và không trùng các trục tọa độ đều là đồ thị của một hàm số bậc nhất nào đó, tức là đều có phương trình dạng y = ax + b (a ≠ 0).

Từ đó, một vấn đề đặt ra là: Những đường thẳng song song hoặc trùng với các trục tọa độ thì có phương trình như thế nào?

Dễ thấy rằng, các đường thẳng này gồm hai loại:

  • Loại 1: Gồm các đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành.
  • Loại 2: Gồm các đường thẳng song song hoặc trùng với trục tung.

Việc phân chia như thế, sẽ giúp chúng ta dễ dàng tìm được phương trình của chúng.

Hàm số hằng y = b[sửa]

Như trên, ta đã biết: hàm số hằng y = b là trường hợp đặc biệt của hàm số y = ax + b khi a = 0. Hàm số y = b có tập xác định R, không đồng biến và cũng không nghịch biến trên tập xác định của nó.

Đường thẳng x = c[sửa]

Tập tin:Duong thang x = c

Đường thẳng x = c.

Trong mặt phẳng tọa độ, xét đường thẳng (Δ) song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm C(c; 0) với c ≠ 0 (hình vẽ).

Dễ thấy, mọi điểm thuộc đường thẳng (Δ) đều có hoành độ x = c và ngược lại mọi điểm có hoành độ là c đều thuộc đường thẳng (Δ).

Đặc biệt, khi c = 0 thì điểm C(c; 0) trùng với gốc tọa độ O(c; 0) và đường thẳng (Δ) trùng với trục tung Oy.

Từ đó có thể viết rằng, mọi đường thẳng (Δ) song song với trục tung hoặc trùng với trục tung đều có phương trình là x = c.

Đường thẳng ax + by + c = 0[sửa]

Tổng hợp các kết quả trên, ta có thể viết:

Phương trình đường thẳng (Δ):

  • không song song và không trùng với các trục tọa độ có dạng: y = ax + b, (a ≠ 0).
  • song song hoặc trùng với trục hoành có dạng: y = b.
  • song song hoặc trùng với trục tung có dạng: x = c.

Trường hợp tổng quát, người ta chứng minh được rằng:

Mọi đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ đều có phương trình dạng: Ax + By + C = 0

trong đó A, B, C là các hằng số (A và B không đồng thời bằng 0).

Hàm số y = |x|[sửa]

Hàm số y = |x| có liên quan chặt chẽ với hàm số bậc nhất.

Tập xác định

Hàm số y = |x| xác định với mọi x, tức là tập xác định D = R.

Chiều biến thiên

Theo định nghĩa của giá trị tuyệt đối, ta có:

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là


Từ đó suy ra

Hàm số y = |x| nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và đồng biến trên khoảng (0;+∞).

 


Bảng biến thiên

Khi x > 0 và dần tới +∞ thì y = x dần tới +∞; khi x < 0 và dần tới -∞ thì y = -x cũng dần tới +∞. Ta có bảng biến thiên sau:

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Hình 19

Đồ thị

  • Trong nửa khoảng [0;+∞) đồ thị của hàm số y = |x| trùng với đồ thị của hàm số y = x.
  • Trong khoảng (-∞;0) đồ thị của hàm số y = |x| trùng với đồ thị của hàm số y = -x.
CHÚ Ý Hàm số y = |x| làm một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng.

BÀI TẬP[sửa]

1. Vẽ đồ thị của hàm số

a) y = 2x - 3; b)
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
c)
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
;
d) y = |x| - 1.

2. Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm

a) A(0;3) và
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
b) A(1;2) và B(2;1)
c) A(15;-3) và B(21;-3) d)

3. Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng

a) Đi qua hai điểm A(4;3) và B(2;-1);

b) Đi qua điểm A(1;-1) và song song với Ox.

4. Vẽ đồ thị các hàm số

a)
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là
b)
Đường thẳng song song với trục tung có phương trình là

Tài liệu tham khảo[sửa]

  • Đại số 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006, trang 39.
  • Đại số 10 Nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006, trang 48.
  • Đại số 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001, trang 30.
  • Tài liệu giáo khoa thí điểm, Đại số 10, Ban khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 39, 42.

Xem thêm[sửa]

<<< Đại số 10