Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo lớp 7

Soạn VNEN ngữ văn 7 tập 1

Soạn VNEN ngữ văn 7 tập 2

Soạn văn 7 tập 1 chân trời sáng tạo

Giải mĩ thuật 7 kết nối tri thức

Soạn văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo

Giải mĩ thuật 7 cánh diều

Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức

Soạn văn 7 tập 2 kết nối tri thức

Soạn văn 7 tập 1 cánh diều

Soạn văn 7 tập 2 cánh diều

Giải công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Giải công nghệ 7 kết nối tri thức

Giải công nghệ 7 cánh diều

Giải tin học 7 chân trời sáng tạo

Giải tin học 7 kết nối tri thức

Giải giáo dục công dân 7 chân trời sáng tạo

Soạn siêu hay văn 7 tập 1

Giải giáo dục công dân 7 kết nối tri thức

Soạn siêu hay văn 7 tập 2

Giải giáo dục công dân 7 cánh diều

Giải mĩ thuật 7 chân trời sáng tạo

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 7: Tôn sư trọng đạo giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.

Lời giải:

* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo

   – Lễ phép với thầy, cô giáo.

   – Ra vào lớp xin phép.

   – Làm bài tập và học bài đầy đủ.

   – Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.

* Biểu hiện trái với tôn sư trọng đạo

   – Không làm bài tập và học bài cũ.

   – Sử dụng tài liệu, quay cóp trong khi làm bài.

   – Không thực hiện đúng nội qui nhà trường đề ra.

Lời giải:

Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…

Lời giải:

Thực hiện bổn phận đối với thầy cô giáo của bản thân và bạn bè là tốt: bọn em gặp thầy cô giáo đều khoanh tay cúi chào. Hàng năm, ngày 20-11 bọn em đều mua hoa tặng cô. Hơn trên hết bọn em đều nghe lời thầy cô, làm bài tập cô giao đầy đủ và chăm chỉ.

A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình.

B. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.

C. Cho rằng quan niệm “một chữ là thầy” nay đã lạc hậu.

D. Cho rằng không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy cô giáo.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

A. Phải luôn luôn kính trọng và biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

B. Phải luôn luôn suy nghĩ và có ý kiến giống thầy cô của mình.

C. Thầy cô giáo không chỉ mang lại kiến thức mà còn dạy dỗ ta nên người.

D. Người học sinh biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo là người phải thường xuyên thăm hỏi và tặng quà thầy cô giáo.

E. Làm người học sinh ngoan là đền đáp công lao của thầy cô giáo.

G. Chí cần vâng lời thầy cô khi ở trường, còn về nhà thì cần phải vâng lời cha mẹ.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C , E.

A. Không thầy đố mày làm nên

B. Ân trả, nghĩa đền

C. Một chữ là thầy, một ngày là nghĩa

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

E. Muốn sang thì bắc cầu kiểu, muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.

G. Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, C, E.

Câu hỏi :

1/ Theo em các bạn nghĩ như vậy có đúng không ? Vì sao ?

2/ Nếu em là lớp trưởng, em sẽ hành động như thế nào ?

Lời giải:

1/ Theo em các bạn nghĩ như vậy là sai, cần phải phê phán vì theo em nghĩ có cô giáo đi vừa đảm bảo an toàn, vừa gắn kết tình cảm cô – trò.

2/ Nếu em là lớp trưởng thì em sẽ khuyên các bạn là nên mời thêm cô giáo đi nữa, có cô giáo đi mọi người sẽ gắn bó với nhau hơn, tình nghĩa cô giáo và học sinh cũng nâng cao hơn, thể hiện được sự kính trọng đối với thầy cô giáo.

Câu hỏi:

Em suy nghĩ gì về hành vi của mấy bạn trong tình huống trên ?

Lời giải:

Theo em, hành vi của các bạn trong tình huống trên là hoàn toàn sai trái và đáng lên án, phê phán. Điều đó thể hiện sự thiếu tôn trọng cô giáo, hơn nữa còn là việc làm xấu vì đã phụ tấm lòng của cô giáo.

Câu hỏi :

1/ Theo em, hành động của Tuấn như vậy có đúng không? Vì sao ?

2/ Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ khuyên Tuấn như thế nào ?

Lời giải:

1/ Theo em, hành vi của Tuấn là hoàn toàn sai lầm. Bởi vì, Tuấn dám làm thì phải dám chịu, không nên lừa dối thầy cô và bố mẹ.

2/ Nếu em chứng kiến cảnh đó, em sẽ khuyên Tuấn nên nói sự thật cho bố mẹ biết, và thay đổi hành vi của mình.

Câu hỏi :

1/ Theo em, suy nghĩ và việc làm của Cẩm như vậy có đúng không ? Vì sao ?

2/ Em sẽ góp ý gì cho Cẩm ?

Lời giải:

1/ Theo em, suy nghĩ và việc làm của Cẩm là sai. Bởi vì, dù cô có dạy Cẩm hay không còn dạy nữa thì cũng phải thể hiện sự tôn trọng đối với thầy cô.

2/ Em sẽ khuyên Cẩm nên chào cô, hỏi thăm sức khỏe cô.

Câu hỏi:

Em có đồng ý với cách cư xử của Hà không ? Vì sao ?

Lời giải:

Không đồng ý với cách cư xử của Hà vì xưng hô như vậy là không tôn trọng cô giáo cũ của mình

Lời giải:

– Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.

– Không thầy đố mày làm nên.

– Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

– Có thờ thầy mới được làm thầy.

– Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.

– Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.

– Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dốt.

1/ Lòng kính trọng và biết ơn thầy giáo cũ của người ông trong truyện trên thể hiện như thế nào ?

2/ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện trên.

Lời giải:

1/ Tác giả đi thăm thầy giáo cũ, người ông đã chọn những trái cam ngon nhất, căng mọng, tròn to, ánh lên màu vàng tươi. Trước khi đi, ông ăn mặc chỉnh tề cùng người cháu đến nhà người thầy giáo. Khi đến nơi, ông thắp hương, nhìn di ảnh của thầy giáo và ngỏ ý phục hồi ảnh vì ảnh đã bị ố vàng, cũ kỹ. Trên đường về kể lại cho cháu nghe công ơn dưỡng dục của thầy giáo Bình.

2/ Tình cảm sâu sắc của tác giả giúp em càng biết ơn sâu sắc thầy cô giáo em, người đã hàng ngày dạy cho em con chữ, con số. Em sẽ cố gắng học tập hơn nữa để không phụ lòng công ơn của thầy cô.

Những câu hỏi liên quan

Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo ?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7

Năm học: 2021 - 2022

A. Lý thuyết:

 - Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo

-  Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?

- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.

  - Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.

- Ýnghĩa của lòng khoan dung.

- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.

  - Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.

  - Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

  - Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

B. Bài tập:

Tình huống 1:

T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.

Câu hỏi:

1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?

2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?

Tình huống 2:

 Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.

Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ