Giá trị của hệ thống di tích lịch sử văn hóa

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA,DANH LAM THẮNG CẢNH1.1. Khái niệm di tíchTrước khi tìm hiểu khái niệm di tích, phải hiểu về di sản văn hóa. Theoquy định của Luật di sản văn hóa được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa năm 2009 thì di sản văn hóabao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinhthần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệnày qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28, tr 32.Trong khái niệm này, thì di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vậtthể và di sản văn hóa vật thể. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần gắnvới cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan; có giátrị lịch sử, văn hóa, khoa học; thể hiện bản sắc của cộng đồng; không ngừngđược tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyềnmiệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Di sản văn hóa vật thểlà sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịchsử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.Như vậy, di tích lịch sử - văn hóa (gọi chung là di tích) là một bộ phậncủa di sản văn hóa vật thể. Từ những khái niệm trên, ta có khái niệm di tích là“công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộccông trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” 28, tr 33.Trong đó, di vật được hiểu là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử,văn hóa, khoa học”; cổ vật được hiểu là “hiện vật được lưu truyền lại, có giátrị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học và có từ 100 năm tuổi trở nên”; bảovật quốc gia được hiểu là “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quýhiếm về các mặt lịch sử, văn hóa, khoa học” 28, tr 33-34.Theo quan niệm truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa gồm các bộ phậncấu thành sau đây:6 Một là, các công trình kiến trúc, địa điểm có liên quan tới các sự kiệnlịch sử hoặc nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa.Hai là, những đồ vật trong nội thất các công trình kiến trúc (vật dụng cánhân, đồ tế tự trong các thiết chế văn hóa, tín ngưỡng...)Ba là, môi trường cảnh quan thiên nhiên xem kẽ hoặc bao quanh ditích.Bốn là, những giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn với các công trìnhđịa điểm đó.Theo quan niệm hiện đại, khái niệm di tích được mở rộng 28, tr46-48:Một quần thể kiến trúc hoàn chỉnh gồm nhiều công trình kiến trúc gắnbó với nhau vào một cơ cấu thống nhất.+ Trung tâm lịch sử của một đô thị cổ.+ Khu phố cổ gồm nhiều đường phố khác nhau.+ Di sản kiến trúc đô thị:. Ý tưởng quy hoạch gắn kiến trúc với môi trường tự nhiên. Cơ cấu đô thị. Diện mạo kiến trúc đô thị. Lối sống, nếp sống văn minh đô thị+ Bộ phận di sản văn hóa phi vật thể gắn với di tích lịch sử - văn hóaDanh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kếthợp giữa cảnh quan thiên nhiên và công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩmmỹ, khoa học 28, tr 33.1.2. Phân loại di tíchCăn cứ vào đặc điểm nội dung và hình thức thì di tích lịch sử - văn hóa,danh lam thắng cảnh được phân ra thành 4 loại: di tích lịch sử, di tích kiếntrúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học và danh lam thắng cảnh.1.2.1. Di tích lịch sử bao gồm những công trình, địa điểm gắn với sựkiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước; gắn với thân thếvà sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước, gắn với sự kiện lịch7 sử tiêu biểu của các thời kỳ cách mạng, kháng chiến dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Di tích lịch sử liênquan tới sự kiện hoặc nhân vật lịch sử có những đóng góp, ảnh hưởng tới sựtiến bộ của lịch sử dân tộc. Đến với di tích lịch sử, khách tham quan như đượcđọc cuốn sử ghi chép về những con người, những sự kiện tiêu biểu, được cảmnhận một cách chân thực về lịch sử, những cảm nhận không dễ có được khichỉ đọc những tư liệu ghi chép của đời sau.1.2.2. Di tích kiến trúc nghệ thuật bao gồm quần thể các công trình kiếntrúc hoặc công trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu về kiến trúc, nghệthuật của một hoặc nhiều giai đoạn lịch sử. Giá trị của di tích kiến trúc nghệthuật thể hiện ở quy hoạch tổng thể và bố cục kiến trúc, ở sự kết hợp hài hòagiữa kiến trúc với cảnh quan, ở những bức chạm khắc trên kết cấu gỗ, ở vẻđẹp thánh thiện của những pho tượng cổ, ở nét chạm tinh xảo của những đồthờ tự...1.2.3. Di tích khảo cổ học gồm những địa điểm khảo cổ có giá trị nổibật, đánh dấu các giai đoạn phát triển của các văn hóa khảo cổ. Việt Nam làmột trong những quốc gia có nhiều di tích khảo cổ. Các di tích, di vật khảo cổhọc là nguồn sử liệu quan trọng giúp việc biên soạn lịch sử trái đất và lịch sửdân tộc từ thời tiền/sơ sử tới các thời kỳ lịch sử sau này.1.2.4. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm cósự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩmmỹ cao hoặc địa điểm ghi dấu hoạt động của con người trong lịch sử để lại, cógiá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học. Danh lam thắng cảnh thường được kếthợp giữa công trình tôn giáo tín ngưỡng với cảnh quan thiên nhiên đẹp. Đấtnước ta ở miền nhiệt đới, trải dài trên nhiều vĩ tuyến, có “Rừng vàng biểnbạc” với một hệ động thực vật đặc biệt phong phú và nhiều hang động kỳ thúđủ sức hấp dẫn mọi du khách.Căn cứ vào giá trị về các mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và cấp độ quảnlý các di tích lại được chia thành ba loại 28, tr 46-48:8 Một là, di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểucủa quốc gia do Thủ tướng Chính phủ ra quyết định xếp hạng.Hai là, di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia do Bộtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định xếp hạng.Ba là, di tích cấp tỉnh, thành phố là di tích có giá trị tiêu biểu trongphạm vi địa phương do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương ra quyết định xếp hạng.Việc hiểu rõ nội hàm khái niệm di tích và các hình thức phân loại ditích có ý nghĩa quan trọng để xác định thái độ ứng xử đúng cho từng loại hìnhdi tích. Đây cũng là một trong những cơ sở khoa học cho việc hoạch địnhchính sách và xây dựng hệ thống văn bản pháp luật trong việc bảo tồn và pháthuy giá trị di sản văn hóa dân tộc.1.3. Vi phạm di tích1.3.1. Khái niệmVi phạm di tích là những hành vi trái với quy định của Luật di sản vănhóa, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hoá và pháp luậtkhác có liên quan làm thay đổi yếu tố gốc, làm sai lệch giá trị và làm biến đổicảnh quan, môi trường di tích.Hiện tượng vi phạm di tích còn diễn ra khá phổ biến dưới nhiều hìnhthức như: lấn chiếm đất đai di tích; xây dựng công trình trái phép làm ảnhhưởng đến cảnh quan sinh thái nhân văn xung quanh di tích; tu bổ, tôn tạokhông được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, khai quật, trục vớttrái phép các địa điểm khảo cổ, tổ chức dịch vụ văn hóa, khai thác di tích tráivới quy định của pháp luật, thậm chí cá biệt có nơi hiện tượng thương mạihóa di tích còn khá phổ biến. Điển hình là 42 điểm xây dựng chùa trái phéptại khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây (nay là HàNội, xem ảnh 1.1). Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch) đã phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây giải quyết dứt điểmtình trạng hiện tượng xây dựng chùa và dẹp bỏ được những chùa đã được xây9 trái phép nêu trên. Cũng là một hiện tượng vi phạm di tích, tại chùa TâyPhương, người dân đã san, gạt đất đồi để xây lều quán bán hàng gây mất cảnhquan và mỹ quan môi trường xung quanh di tích (xem ảnh 1.2). Đây là hệ quảcủa việc buông lỏng quản lý của chính quyền xã, huyện nên mới xảy ra nhữnghiện tượng vi phạm nêu trên. Bên cạnh đó, phải kể đến sự thiếu hiểu biết củamột bộ phận không nhỏ nhân dân trong việc bảo vệ và phát huy di tích.Ảnh 1.1: Chùa xây dựng trái phép tạidi tích thắng cảnh Hương Sơn, Hà Tây (nay là Hà Nội)Nguồn: Cục Di sản văn hóa10 Ảnh 1.2: Điểm xây dựng trái phép tạidi tích chùa Tây Phương, Hà Tây (nay là Hà Nội)Nguồn: Cục Di sản văn hóa1.3.2. Phân loại vi phạm di tíchĐiều 13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hoá quyđịnh “Nghiêm cấm các hành vi sau đây: Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích lịchsử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại disản văn hoá; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấnchiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh; mua bán,trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tíchlịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh và di vât, cổ vật, bảo vật quốc gia cónguồn gốc bất hợp pháp, đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nướcngoài” 28,tr 38.Những hành vi mà Luật di sản văn hoá và Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật di sản văn hoá quy định là phải có giấy phép mới được thực11 hiện nhưng vẫn thực hiện mà không có giấy phép. Ví dụ điển hình cho hànhvi vi phạm này là di tích Hồ Tịnh Tâm (Thừa thiên Huế). Tại di tích này, mộtsố hộ dân trong khu vực bảo vệ di tích Hồ Tịnh Tâm đã tiến hành cải tạo, sửachữa, xây dựng mới một số công trình trong khu vực di tích mà không có sựđồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Chính quyền địaphương đã đình chỉ và bắt tháo dỡ toàn bộ công trình xây dựng trái phép.Nhưng đến nay, các công trình này không những không bị tháo dỡ mà cònđược hoàn thiện.Những hành vi mà khi được cấp giấy phép rồi nhưng thực hiện khôngđúng với nội dung trong giấy phép. Ví dụ điển hình cho hành vi vi phạm nàylà di tích đền Độc Cước, đền Cô Tiên, tỉnh Thanh Hóa với hai hành vi viphạm: là tu bổ tôn tạo không đúng với những nội dung mà Cục Di sản vănhóa đã cho phép và xây dựng các công trình trong khu vực bảo vệ II, phá vỡcảnh quan môi trường di tích. Trong văn bản cho phép nêu rất rõ “Không xâydựng lầu hóa vàng và lầu vọng cảnh; giữ nguyên hiện trạng môn lâu, khôngthay đổi kết cấu và họa tiết trang trí trên các cấu kiện khi tu bổ môn lâu; tu bổtôn tạo Tiền đường theo hình thức, cấu trúc vì kèo hiện trạng, không tu bổtheo hình thức vì kèo của tòa Trung đường, riêng phần kẻ cổ ngỗng ở hiên cầnnghiên cứu tu bổ cho phù hợp với hình thức kết cấu bên trong, phải đảm bảođược vững chắc, chống chịu được mưa bão; Hạng mục Trung đường: cần bảotồn tuyệt đối các mảng trạm khắc thế kỷ 17, 18; đánh dấu các cấu kiện thaymới, cấu kiện tu bổ và cấu kiện bảo quản tái sử dụng trên các bản vẽ thiết kếtu bổ, tôn tạo, đồng thời bổ sung bản vẽ nối, vá, thay cốt, ốp mang; Thốngnhất phương án thay thế hệ thống vì kèo gỗ phần xây bằng gạch không phùhợp của gian cuối hậu cung; Trước khi hạ giải các cấu kiện kiến trúc cần đánhsố và sau khi hạ giải cần đánh giá, phân loại tình trạng các cấu kiện kiến trúcđể có phương án tu bổ, tôn tạo thích hợp nhằm bảo tồn tối đa yếu tố gốc củadi tích; Vật liệu gỗ đưa vào tu bổ, tôn tạo phải được ngâm, tẩm chống mốimọt theo quy trình; Đèn chiếu sáng chỉ mang tính chất bảo vệ di tích, hình12 thức cần đảm bảo phù hợp với cảnh quan và tính thâm nghiêm của di tích”.Tuy nhiên, đến khi kiểm tra, tất cả các hạng mục nêu trong văn bản cho phépcủa Cục Di sản văn hóa gần như không được thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng với những nội dung đã thỏa thuận. Kết quả là di tích bị biến dạng, cácyếu tố gốc cấu thành di tích không giữ được mà thay vào đấy là những sảnphẩm mới, kiến trúc mới, cấu kiện mới. Điều này đồng nghĩa với việc di tíchđã bị xâm hại.1.4. Cơ sở pháp lý để ngăn chặn và xử lý vi phạm di tíchTrong thực tiễn, hành vi vi phạm di tích có rất nhiều như: ăn cắp di vật,cổ vật tại di tích, lấn chiếm đất đai di tích, xây dựng trái phép trong di tích, tubổ tôn tạo di tích không được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nướccó thẩm quyền, tu bổ, tôn tạo không đúng với những nội dung đã được quyđịnh trong giấy phép, khai thác, sử dụng di tích không đúng mục đích làm phávỡ cảnh quan môi trường di tích, phá di tích cũ để xây di tích mới (mà chủyếu tập trung vào những di tích là đình, đền, chùa)... Bảo tồn di tích là hoạtđộng bảo vệ di tích khỏi những tác động chủ quan và khách quan. Ngăn chặnvà xử lý vi phạm di tích cũng là một hoạt động bảo tồn di tích.Dưới các triều đại phong kiến, ý thức giữ gìn, bảo quản, kiểm kê và tubổ di tích đã được cả chính quyền trung ương và toàn xã hội chú ý. Trong cácbộ sử ký, các sách địa chí đều có các ghi chép về di tích như: đình, đền, chùa,quán, miếu, thành quách...và các nhân vật lịch sử. Bộ Luật Hồng Đức banhành dưới triều vua Lê Thánh Tông có điều khoản ghi việc trừng phạt nhữngngười lấy cắp, phá huỷ tượng phật và chuông đồng cổ. Vào cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX người Pháp đã tiến hành điều tra, nghiên cứu về các di tíchkiến trúc nghệ thuật, khảo cổ học trên đất nước ta. Nhưng việc ban hành cácvăn bản pháp lý để quản lý và điều hành các hoạt động có tính chất bảo vệ ditích là hầu như không có gì. Từ sau năm 1945 và nhất là sau năm 1954 là hoạtđộng bảo tồn di tích ở Việt Nam bắt đầu tiếp cận với khoa học bảo tồn hiệnđại của thế giới. Và cũng bắt đầu từ đây các văn bản pháp lý từng bước được13 xây dựng để làm sơ sở cho mọi hoạt động có liên quan, đặc biệt là hoạt độngbảo tồn di tích.1.4.1. Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945 về việc thành lậpĐông Phương Bác Cổ học viện và Bảo tồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam.Ngay sau Cách mạng tháng 8 thành công trong lúc phải đối phó vớigiặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam DânChủ Cộng Hoà không quên tới việc bảo vệ các di sản văn hoá của dân tộc.Nhà nước ta chủ trương đặt toàn bộ các di tích dưới sự bảo hộ của pháp luật.Tư tưởng đó được thể hiện rất rõ ràng, cụ thể trong Sắc lệnh số 65/SL ngày 23tháng 11 năm 1945 về việc thành lập Đông Phương Bác Cổ học viện và bảotồn cổ tích trên toàn cõi Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký. Nội dung Sắclệnh nêu rõ “Cấm phá huỷ đình, đền, chùa, đền miếu hoặc những nơi thờ tựkhác như cung điện, thành quách cùng lăng mộ đình chùa được bảo tồn” 13.Sắc lệnh đã khẳng định quan điểm và nhận thức đúng đắn của Chính phủ đốivới vai trò và ý nghĩa quan trọng của các di tích trong công cuộc kiến thiết đấtnước. Cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ đã không cho phép chúng ta mởrộng hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ di tích của đất nước.Ngay trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹcứu nước, nhiều Chỉ thị, Thông tư của Chính phủ, của Bộ Văn hoá liên tiếpđược ban hành nhằm tăng cường bảo vệ các di tích lịch sử- văn hoá của đấtnước như: Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 1999-VG ngày 15 tháng 5năm 1958 về việc cấm đào bới mộ cổ; Thông tư của Thủ tướng số 442-TTgngày 09 tháng 11 năm 1960 về việc bảo vệ các di sản văn hoá, ngăn chặn hoạtđộng xuất khẩu cổ vật trái phép; Ngày 13/12/1963 Thủ tướng Chính phủ cóChỉ thị về bảo vệ và quản lý những sách tài liệu văn hoá bằng chữ Hán, chữNôm; Tiếp theo ngày 29 tháng 4 năm 1966 có Thông tư về việc bảo vệ di tíchlịch sử, di tích nghệ thuật và hang động được sử dụng vào công tác sơ tánphòng không. Có thể nói, văn bản pháp lý được ban hành trong giai đoạn nàyđã bám sát với hoạt động thực tiễn chung của đất nước.14 1.4.2. Nghị định số 519-TTg ngày 29 tháng 10 năm 1957 quy định thểlệ về bảo tồn di tích.Một văn bản pháp lý quan trọng khác có giá trị nền tảng cho hoạt độngbảo vệ di tích nói riêng và bảo tồn bảo tàng nói chung là Nghị định số 519TTg ngày 29 tháng 10 năm 1957 do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký quy địnhcác luật lệ cơ bản cho hoạt động bảo tồn di tích thời gian này. Nghị định gồm7 mục 12 điều trong đó mục II quy định về liệt hạng di tích, mục III quy địnhvề sưu tầm và khai quật, mục IV quy định về bảo quản, mục V quy định vềtrùng tu, sửa chữa, mục VI quy định về xuất nhập khẩu những di vật có giá trịlịch sử. Như vậy, từ năm 1957 cho tới năm 1984, Nghị định số 519-TTg đãphát huy tốt tác dụng làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của toàn ngành, đặcbiệt là hoạt động bảo vệ di tích.1.4.3. Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND ngày 04 tháng 4 năm 1984 của Hộiđồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước) bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử -vănhoá và danh lam thắng cảnh.Sự nghiệp bảo vệ di sản văn hoá nói chung và di tích nói riêng đangtừng bước phát triển, đòi hỏi hệ thống các văn bản pháp lý phải được nângcao và hiệu chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Sau nhiều năm thángbiên soạn và quan hơn 20 lần chỉnh lý Pháp lệnh số 14-LCT/HĐND ngày 04tháng 4 năm 1984 của Hội đồng Nhà nước (nay là Chủ tịch nước) ra đời. Pháplệnh là căn cứ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ di tích trong thời kỳ đấtnước vừa hoàn toàn thống nhất. Tiếp theo vào các năm 1985, 1986 Nghị địnhcủa Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quy định việc thi hành Pháp lệnhvà Thông tư hướng dẫn thi hành Pháp lệnh của Bộ Văn hoá ban hành. Đây làbước tiến lớn của ngành bảo tồn bảo tàng nhằm thống nhất quản lý và chỉ đạomọi hoạt động bảo vệ di tích bằng các điều luật cụ thể. Pháp lệnh ra đời đãbảo vệ được hàng ngàn di tích. Ở vào thời điểm này do những khó khăn vềkinh tế, do hạn chế về nhận thức nhiều di tích của chúng ta không được bảovệ chăm sóc trong một thời gian dài, bị sử dụng không đúng mục đích hoặc bị15 vi phạm lấn chiếm, nhờ có Pháp lệnh và một cơ chế quản lý mới với phươngchâm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” đã góp phần cứu vãn sự huỷ hoại củanhiều di tích, góp phần ngăn chặn những vi phạm đất đai của di tích. Giaiđoạn này, kinh tế của đất nước còn cực kỳ khó khăn bởi toàn đảng, toàn dântập trung vào việc khắc phục hậu quả chiến tranh và dần đi vào ổn định. Mặcdù vậy, chúng ta cũng phải thừa nhận với nhau rằng, khi đưa Pháp lệnh đi vàothực tiễn mới xuất hiện những hạn chế sau: chỉ có Bộ trưởng Bộ Văn hoá –Thông tin (nay là Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) căn cứ vào đềnghị của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vịhành chính tương đương ra quyết định công nhận là di tích. Có nghĩa là chỉ cómột cấp có thẩm quyền quyết định công nhận di tích. Điều đáng lưu ý nhất ởPháp lệnh là chỉ có 2 cấp quản lý di tích đó là Bộ Văn hoá – Thông tin (nay làBộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, khôngphân cấp cho các cấp hành chính khác quản lý di tích. Các di tích được Bộtrưởng Bộ Văn hoá – Thông tin (nay là Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao vàDu lịch) công nhận gọi chung là di tích quốc gia. Tuy nhiên, số lượng di tíchđược phát hiện trong quá trình điều tra, kiểm kê, đăng ký là rất lớn, nhu cầucác địa phương được công nhận và đặt di tích dưới sự bảo hộ của pháp luật làrất cấp bách nhưng chỉ một cấp là Bộ Văn hoá – Thông tin mới có thẩmquyền quyết định công nhận thì không còn phù hợp nữa, không đáp ứng kịpthời nhu cầu của địa phương, đôi khi còn gây hiền hà cho nhân dân, đặc biệtlà công tác bảo vệ và phát huy giá trị của di tích chưa được đảm bảo, hiệntượng vi phạm di tích bắt đầu gia tăng không ngừng, những hành vi như lấnchiếm đất đai di tích, xin vào ở nhờ di tích do hoàn cảnh khó khăn nhưng mãivẫn không chịu ra khỏi di tích khi có điều kiện, xây dựng những công trìnhdân dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày của những hộ dân sống trong di tíchbắt đầu có dấu hiệu tăng dần. Việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảngtrong thời gian qua đã đưa đến những thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế,cấu trúc xã hôị... Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hoá và danh16