Giáo an Khoa học lớp 4 bài Bóng tối

Giáo an Khoa học lớp 4 bài Bóng tối

 1 Tìm hiểu về bóng tối.

2 Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối.

Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp hay không ?

Ánh sáng không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp.

Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào bóng tối xuất hiện ?

Bóng tối ở phía sau vật cản.

Khi vật cản được chiếu sáng.

KẾT LUẬN

 Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.

Thí nghiệm: Thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng.

Kết luận: Khi thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng, thì bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước.

 Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách nào?

a) Dịch quyển sách lại gần tấm bìa.

b) Dịch bóng đèn lại gần quyển sách

c) Dịch tấm bìa lại gần quyển sách

d) Dịch bóng đèn ra xa quyển sách

Kết luận :

 - Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.

-Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Khoa học Lớp 4 - Bài 46: Bóng tối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Khoa học – Lớp 4A2Bài 46: Bóng tối. Kiểm tra bài cũ1. Khi nào ta nhìn thấy vật ?Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta2.Kể tên những vật tự phát sáng và được chiếu sáng ?Bóng điệnMặt trờiĐom đómHoạt động 1 : QUAN SÁT TRANH1.Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình?TráiPhải2.Bóng của người xuất hiện ở đâu ? Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình, bên trái là bóng của các bạn học sinh đang tập thể dục.KẾT QUẢ QUAN SÁT TRANH1.Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong hình?2.Bóng của người xuất hiện ở đâu? Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống.3.Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng? Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sángBài 46 : BÓNG TỐIKhoa học Quan sát và dự đoán DỰ ĐOÁNKết quả Thí nghiệmEm hãy dự đoán:+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?+ Bóng tối có hình dạng như thế nào?Hoạt động 1:Tìm hiểu về Bóng tối 2 Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. 1 Tìm hiểu về bóng tối.PHIẾU HỌC TẬP 1Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tốiThí nghiệmCâu hỏiKết quả1. Chiếu đèn pin vào quyển sách2. Thay quyển sách bằng vỏ hộp Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Bóng tối có hình dạng như thế nào?- Bóng tối xuất hiện sau quyển sách. - Bóng tối có hình dạng giống quyển sách.- Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp. - Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp.Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp hay không ? Ánh sáng không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp.Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản.Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào bóng tối xuất hiện ? Bóng tối ở phía sau vật cản.Khi vật cản được chiếu sáng.KẾT LUẬN Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dáng, kích thước của bóng tối. Thí nghiệmKết quảChiếu đèn pin ở phía trên chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên phải chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên trái chiếc bút bi.PHIẾU HỌC TẬP 2Thí nghiệm: Thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng.Kết luận: Khi thay đổi phương chiếu sáng của vật chiếu sáng, đối với vật cản sáng, thì bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước.Thí nghiệmKết quảChiếu đèn pin ở phía trên chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên phải chiếc bút bi.Chiếu đèn pin ở phía bên trái chiếc bút bi. Bóng của bút bi ngắn lại ở dưới chân bút bi. Bóng của bút bi dài ra, ngả về phía bên trái. Bóng của bút bi dài ra, ngả về phía bên phải.PHIẾU HỌC TẬP 2 Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách nào?a) Dịch quyển sách lại gần tấm bìa.c) Dịch tấm bìa lại gần quyển sáchd) Dịch bóng đèn ra xa quyển sáchb) Dịch bóng đèn lại gần quyển sách * Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách dịch bóng đèn lại gần quyển sách. * Thí nghiệm: * Khi chiếu đèn ở những vị trí khác nhau thì bóng của chiếc bút bi có hình dáng và kích thước khác nhau.Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổiKết luận : - Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.-Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.TIẾT HỌC KẾT THÚCCác em về nhà :Xem lại bài , học thuộc ghi nhớ.Xem trước bà mới “ Ánh sáng cần cho sự sống”.CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • Giáo an Khoa học lớp 4 bài Bóng tối
    bai_giang_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_46_bong_toi.pptx

A. Mục tiêu:

 - Nêu được ví bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

 - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.

 - GD HS yêu khoa học.

B. Chuẩn bị:

-Giáo viên: chuẩn bị đèn bàn, đèn pin, tờ giấy to kéo bìa

- Học sinh: SGK, VBT

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tiết 47: Bóng tối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Kế hoạch bài dạy Môn Khoa học Tuần 23 Ngày soạn: 02– 02 – 2010 Ngày dạy: 03 – 02 – 2010 Tên bài dạy: Bóng tối tiết 46 A. Mục tiêu: - Nêu được ví bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. - GD HS yêu khoa học. B. Chuẩn bị: -Giáo viên: chuẩn bị đèn bàn, đèn pin, tờ giấy to kéo bìa - Học sinh: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động + Ổn định - Hát + Kiểm tra kiến thức cũ: Ánh sáng - Ánh sáng truyền theo đường nào? - Ánh sáng truyền theo đường thẳng - Những vật nào ánh sáng có thể truyền qua? - Thước kẻ bằng nhựa trong tấm kính thủy tinh - Mắt ta nhìn thấy vật khí nào? - Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có áng sáng từ vật đó truyền vào mắt - Ánh sáng không truyền qua nhữg vật nào? - Ánh sáng không truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, tấm gỗ Nhận xét - Bài mới: Bóng tối Hoạt động 2: - Hình thức: cá nhân, nhóm 1/ Tìm hiểu về bóng tối: - GV mô tả thí nghiệm: Đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. + Thảo luận: nhóm đôi - Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? - Bóng tối sẽ xuất hiện phía sau quyển sách - Bóng tối có hình dạng như thế nào? - Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách + Cả lớp: - Nếu thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành thực hiện tương tự, bóng tối xuất hiện ở đâu? - Bóng tối xuất hiện sau vỏ hộp - Bóng tối có hình dạng thế nào? - Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp - Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi nào? - Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp - Áng sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không? - Ánh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được. - Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? - Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng - Bóng tối xuất hiện ở đâu? - Bóng tối xuất hiện ở phía sau vậtca3n sáng. - Khi nào bóng tối xuất hiện? - Bóng tối xuất hiện khi vật cả sáng được chiếu sáng. Chốt ý: Khi vật cản sang, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận ánh s1ng truyền tới là bóng tối. 3/ Sự thay đổi hình dạng, kích thước của bóng tối: - Cho HS quan sát thí nghiệm chiếu sáng ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mẵt bìa ở ba ị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi. - HS quan sát - Bóng của vật thay đổi khi nào? - Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - Muốn bóng của vật to hơn ta nên đặt với gần vật chiếu sáng. - Chốt ý: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc và vật chiếu sáng hay vị trí của vật. - Cho HS đọc lại bài - HS đọc Hoạt động 3: - Trò chơi: Hoạt hình - Chia lớp làm hai đội; Sử dụng những đồ chợi học sinh chuẩn bị, cử trọng tài ghi điểm. - HS thực hiện - GV căng tấm vải trắng lên bảng phía sau đó đứng ở phía dưới. HS dùng đèn pin chiếu lên các vật, nhóm nào phất cờ trước tả lời đúng tên 1 đồ vật 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Hoạt động 4: + Hái hoa: - Bóng tối xuất hiện ở đâu? 3 HS - Khi nào bóng tối xuất hiện? - B1ng của vật thay đổi khi nào? Tổng kết- Đánh giá: - Nhân xét – Tuyên dương. - Về nhà : Xem lại bài. - Chuẩn bị: Ánh sáng cần cho sự sống.

File đính kèm:

  • Giáo an Khoa học lớp 4 bài Bóng tối
    Tiet 47.doc