Giao thoa trong văn học là gì

Ở bối cảnh hiện tại, biên giới sẽ dần chỉ còn có ý nghĩa về mặt địa lý khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đến sẽ đẩy mạnh tốc độ toàn cầu hóa. Điều đó đồng nghĩa rằng ngay tại trên đất nước mình, chúng ta sẽ có ngày một nhiều đồng nghiệp quốc tế. Các tiếp xúc, giao thoa văn hóa là gì, trong và ngoài nước là điều không thể tránh khỏi. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc nắm được khái niệm, đặc trưng, vai trò, của giao thoa văn hóa là gì? Cũng như những vấn đề liên quan đối với hiện tượng này.

Giao thoa trong văn học là gì

Vậy giao thoa văn hóa là gì?

Giao thoa văn hóa có thể được xem là một hiện tượng tất yếu của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế.

Xét về phương diện tích cực của giao lưu văn hóa , đây vốn là hình thức quan hệ học hỏi, lẫn nhau. Từ đó nảy sinh những nhu cầu mới khiến cho mỗi nền văn hóa phát triển đa dạng, đẹp đẽ hơn .Giao lưu văn hóa còn duy trì sự tồn tại và phát triển của mỗi nền văn hóa, quốc gia và cả dân tộc. Trong quá trình đó, sự pha trộn và giao thoa dẫn làm cho nền văn hóa mỗi chủ thể có sự thay đổi hoặc không, từ đó ảnh hưởng đến sự tiếp thu và cải biến văn hóa. Qua đó, ta thấy để có được sự tiếp biến văn hóa thì cần có sự tiếp xúc giao lưu văn hóa.

Tác động của giao thoa văn hóa có gì đáng lưu tâm?

Giao thoa trong văn học là gì

Giao thoa văn hóa là gì? Nó chính là việc giúp nền văn hóa nước nhà gặp gỡ vào tiếp thu những văn hóa mới. Tiến bộ góp phần làm cho phong phú, đa dạng hơn trong giá trị văn hóa của mình. Những yếu tố văn hóa nước ngoài đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, hiện đại mở ra cơ hội quảng bá hình ảnh và những giá trị văn hóa của mình ra các nước bạn bè quốc tế. Do đó, các quốc gia đặc biệt quan tâm, nghiên cứu về quy luật, tác động của giao thoa văn hóa để từ đó có thể tiếp thu và vận dụng những giá trị tích cực của giao thoa văn hóa vào kế hoạch cũng như định hướng trong chính sách ngoại giao văn hóa của nước mình.

Giao thoa văn hóa tác động đến sự phát triển được phản ánh rõ nét trong hệ thống khái niệm cũ và mới. Với quy luật có tính phổ biến trong tiến trình lịch sử và văn hóa của nhân loại, sự tồn tại, phát triển của các cộng đồng trên thế giới.

Hòa nhập nhưng không hòa tan

Thách thức trong quá trình giao thoa văn hóa

Giao lưu, tiếp thu văn hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Và nó từng bước đặt nền văn hóa dân tộc vào những thời cơ và thách thức sau này. Nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, luôn cố gắng tìm cách để hòa nhập phát triển nhưng không làm cho bản sắc văn hóa tốt đẹp vốn có của dân tộc bị biến chất và mai một theo thời gian. Bên cạnh đó phát huy được giá trị của văn hóa trong sự đi lên vững mạnh của quốc gia.

Lấy bối cảnh đất nước Việt Nam chúng ta làm ví dụ:

Có thể thấy rằng những bước ngoặt lịch sử đã tạo nên hai mặt đối lập của văn hóa dân tộc. Một mặt, đó là thời cơ để Việt Nam ta được tiếp nhận những giá trị của các nền văn hóa khác như văn hóa Hán, văn hóa Ấn Độ hay văn hóa phương Tây. Mặt khác dấy lên sự đồng hóa về chính trí, mất đi độc lập chủ quyền, nguy cơ bị đồng hóa, bị hòa tan văn hóa. Đây cũng chính là bài học kinh nghiệm và bản lĩnh tiếp xúc, tiếp biến văn hòa của ông cha ta. Từ đó, ta cần học hỏi, phát huy đồng thời ngăn chặn tác động tiêu cực của giao thoa văn hóa.

Những đặc điểm mới trong quá trình giao thao văn hóa hiện nay

Giao thoa trong văn học là gì

Đầu tiên, đây chính là sự thích nghi mới trong giao thoa văn hóa. Toàn cầu hóa cộng với truyền thông toàn cầu đã và đang làm tốt công việc của nó. Phần nào tạo nên sự khác biệt so với giai đoạn trước. Môi trường mới dần trở nên phức tạp, bất định và luôn luôn phải biến đổi bởi nền văn minh tin học song song với công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại. Sự tiến bộ vượt bậc về mặt khoa học cho ra những khái niệm mới bắt buộc con người phải thích nghi và sáng tạo nhiều hơn. Các nước, dân tộc hướng tới những tiêu chuẩn đánh giá chung, bao gồm cả tiêu chí trong âm nhạc, thể thao, giá trị tinh thần như quyền tự chủ, quyền bình đẳng giới, Việc ra đời và hoàn thiện các công ước quốc tế đã khiến các quốc gia phải hướng đến những giá chung như: nhân quyền, sở hữu trí tuệ, bảo vệ di sản văn hóa, đòi hỏi các nước trên thế giới cần thay đổi tư duy nhận thức cùng hành động thực tiễn.

Những điểm tương đồng sẽ tạo nên sự liên kết khu vực, đồng thời tạo sức cạnh tranh. Song, với các xu hướng đang làm thay đổi thế giới ngày nay như công nghiệp hóa hiện đại hóa, toàn cầu hóa kinh tế, tính liên kết toàn cầu, giáo dục đặt lên hàng đầu, so với trước đây, giao thoa văn hóa đã có nhiều biến đổi mới, có tính thường xuyên và cập nhật hơn.

Bên cạnh đó, nhiều quốc gia bị ảnh hưởng chi phối bởi những điểm mới lạ của sự giao thoa văn hóa. Đó là tiếp xúc văn hóa của các nước đang phát triển với các nước phát triển. Điều đó gây lên áp lực về vấn đề bảo vệ sự đa dạng của văn hóa, vừa hợp tác vừa phải đấu tranh. Liệu đây có phải là sự áp đặt, sự xâm lăng đối với những ý kiến cho rằng văn hóa là tự chủ, thuộc về con người một cách tự nhiên?

Tổng kết

Tuy vậy, sự giao thoa văn hóa vẫn đang diễn ra với tốc độ nhanh, bao gồm quy mô từ lớn đến nhỏ, len lỏi từng quốc gia, từng dân tộc trên thế giới và tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực như đời sống xã hội. Nó chính là yếu tố quan trọng cho sự hội nhập và phát triển quốc tế ngày nay. Các nước cần có những chính sách phù hợp để hành trang cho sự thay đổi liên tục của văn hóa thế giới nói chung với từng quốc gia dân tộc nói riêng. Hy vọng thông qua bài viết trên đây phần nào có thể giúp bạn đọc hiểu được về giao thoa văn hóa, giao thoa văn hóa là gì? Cũng như đặc điểm của nó nhé!