Giáo trình môn tâm lý học gia đình

Kết quả 1-12 trong khoảng 50

  • Gia đình trẻ và việc hình thành nhân cách thanh niên

    Giáo trình môn tâm lý học gia đình

    Để giúp bạn nghiên cứu một cách sâu sắc những vấn đề lý luận và thực tiễn cùng với những vấn đề cơ bản về nội dung, phương pháp giáo dục con cái góp phần hình thành nhân cách thanh niên thời đại mới; Nhà xuất bản Thanh niên trân trọng giới thiệu cuốn sách: "Gia đình trẻ và việc hình thành nhân cách thanh niên" của PTS Dương Tự ĐamSách có...

     9 p hcmute 10/03/2021 259 3

    Từ khóa: Tâm lý học gia đình, Văn hóa gia đình

  • Những trái tim đầy hy vọng

    Giáo trình môn tâm lý học gia đình

    Hạnh phúc và tình yêu là đề tài muôn thuở mà không có gì thay thế được... Cuốn sách bạn đang cầm trong tay không chỉ nêu lên tình âu yếm của cha mẹ, lòng hiếu thảo của con và sự tận tụy của ông bà là những tấm gương cao cả về tình thân ái. Sách có tại Thư viện khu A, phòng mượn Số phân loại: 306.87 - B366

     6 p hcmute 10/03/2021 156 1

    Từ khóa: Gia đình, Giáo dục nhân cách, Tâm lý học ứng dụng, Tình bạn, Tình yêu

  • Vài lời ngỏ với bạn trẻ

    Giáo trình môn tâm lý học gia đình

    Nguyễn Hiến Lê là một nhà nghiên cứu – biên khảo – dịch thuật cần mẫn; đồng thời cũng là một cây bút quen thuộc với bạn đọc miền Nam. Tấm lòng này của ông được đặc biệt thể hiện rõ khi ông nhắc nhở, kêu gọi các bạn trẻ cần tôn trọng đạo nghĩa, uống nước nhớ nguồn, cần ra sức học tập, trau dồi năng lực toàn diện để góp phần...

     9 p hcmute 10/03/2021 199 0

    Từ khóa: Gia đình, Giáo dục nhân cách, Tâm lý học ứng dụng, Tình bạn, Tình yêu

  • Những bước đi tới đỉnh cao

    Giáo trình môn tâm lý học gia đình

    Khi đọc quyển sách này, bạn sẽ thấy còn có nhiều người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình nhiều, nhưng họ đã vuợt qua được hoàn cảnh đó. Vì họ có niềm tin, có những suy nghĩ tích cực và đưa ra những hành động đúng lúc. Bạn cũng nên có những suy nghĩ, niềm tin và hành động như thế vì chúng sẽ giúp bạn đạt được thành công. Do vậy, bạn nên...

     7 p hcmute 10/03/2021 124 0

    Từ khóa: Gia đình, Giáo dục nhân cách, Tâm lý học ứng dụng, Tình bạn, Tình yêu

  • Tâm lý xã hội học

    Giáo trình môn tâm lý học gia đình

    Qua cuốn sách này biết được vô số, có thể tới hàng trăm các thực nghiệm cụ thể về từng vấn đề, từ những chuyện đơn giản đến những chuyện phức tạp, từ lý luận đến đời thường, ở tất cả các mục đều thấy tên các tác giả thực nghiệm do đó vấn đề được trình bày rất thuyết phục và dễ tiếp thu. Sách có tại Thư viện khu A,...

     18 p hcmute 10/03/2021 163 1

    Từ khóa: Gia đình, Giáo dục nhân cách, Tâm lý học ứng dụng, Tình bạn, Tình yêu

  • Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người

    Giáo trình môn tâm lý học gia đình

    Là thành viên của một tộc người, của một quốc gia dân tộc nên vấn đề dân tộc, quan hệ giữa các quốc gia dân tộc và quan hệ giữa các tộc người trong một đất nước luôn là mối quan tâm của mọi chúng ta, chúng ta theo dõi với nhiều băn khoăn, day dứt, luôn mong muốn có được một giải pháp đúng,khả thi. Đó cũng là vấn đề có tính thời sự...

     10 p hcmute 10/03/2021 107 0

    Từ khóa: Gia đình, Giáo dục nhân cách, Tâm lý học ứng dụng, Tình bạn, Tình yêu

  • Giáo trình môn tâm lý học gia đình
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • Giáo trình môn tâm lý học gia đình

Tài liệu "tâm lý học gia đình" có mã là 118509, file định dạng docx, có 21 trang, dung lượng file 961 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Văn hóa nghệ thuật > Văn học. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung tâm lý học gia đình

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu tâm lý học gia đình để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 21 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview tâm lý học gia đình

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁTRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTHỌC PHẦN: Tâm lý học gia đình Dùng cho các lớp: - ĐH GD Mầm non. - ĐH Tâm lý học (QTNS)Mã học phần: 181085(Đào tạo theo học chế tín chỉ) Thanh Hoá - 20111TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC. Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH Mà HỌC PHẦN: 1810851. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thị Phi. Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức. Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319. Email: . Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLhđại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLHQuản lý kinh doanh Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không.- Họ và tên: Nguyễn Thị HoaChức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng ĐứcĐịa chỉ liên hệ: SN 74 triệu Quốc Đạt, Thành phố Thanh Hoá.Điện thoại: 0373.851538. DĐ: 01279543427Email: - Họ và tên: Lê Thị Hương. Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học. Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I. ĐH Hồng Đức Địachỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh HoáĐiện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299.Email: . Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Giáo dục mầm non, Tâm lý học (định hướng QTNS)- Khóa đào tạo: + ĐH GD Mầm non K13 (2010-2014) + ĐH Tâm lý học (QTNS) K11 (2008- 2012)- Tên học phần: Tâm lý học gia đình.- Số tín chỉ học tập: 02.- Học kỳ: Kỳ 4 (ĐH GD Mầm non), Kỳ 7 (ĐH Tâm lý học)- Học phần: Tự chọn. - Học phần tiên quyết: Tâm lý học mầm non (ĐHGD MN); PP luận và PP nghiêncứu TLH (ĐH Tâm lý).- Các học phần kế tiếp: Không- Các học phần tương đương, học phần thay thế: + Giao tiếp giữa cô giáo với trẻ mầm non (ĐHGD MN) + Đạo đức nghề nghiệp; TLH trong quản lý HCNN (ĐH Tâm lý).- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Lý thuyết: 18t+ Thảo luận nhóm, BT: 24 t + Tự học: 90t.- Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Tâm lý học. P308. A5.CSI ĐH Hồng Đức. 3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Về kiến thức: Sinh viên:- Phân tích được một số vấn đề cơ bản về gia đình như khái niệm, các loại, cơcấu, chức năng của gia đình; Mối quan hệ giữa công việc và gia đình.3- Phân tích được khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cơ bản tạo nên bầu khôngkhí tâm lí trong gia đình. Trình bày được những ảnh hưởng bầu không khí gia đìnhđối với sự phát triển tâm lý, nhân cách của con cái.- Phân tích được những diễn biến tâm lý và các kiểu quan hệ vợ chồng có ảnhhưởng đến sự phát triển của con cái; - Trình bày được các nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quentrong gia đình và các ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nhân cách của con cái. 3.2. Về kỹ năng: Sinh viên hình thành:- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào việc giải thích các hiệntượng tâm lý trong đời sống thực tiễn.- Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình để giải các bài tập và giải quyếtcác nhiệm vụ học tập. - Kỹ năng vận dụng kiến thức tâm lý học gia đình vào công tác nghề nghiệp sau nàynhư tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự 3.3. Về thái độ:4 Sinh viên:- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý diễn ratrong cuộc sống gia đình. - Có thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học gia đình. - Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức tâm lý vào trong cuộc sống và tronghoạt động nghề nghiệp sau này như giáo dục, tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự - Bản thân có ý thức, trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình đầm ấm, hạnh phúc. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần này giới thiệu cho sinh viên những vấn đề lý luận chung về gia đìnhnhư khái niệm, các loại gia đình, cơ cấu và chức năng của gia đình; mối quan hệ giữacông việc và gia đình. Một số vấn đề cơ bản về bầu không khí tâm lý trong gia đình: Khái niệm,đặc điểm và các yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình; Các loại bầu không khí gia đìnhvà ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm lý của con cái. Giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về diễn biến tâm lý và các kiểuquan hệ vợ chồng có ảnh hưởng đối với sự phát triển của con cái; Sự xuất hiện Stressở trẻ em trong quan hệ gia đình. Các nội dung và sự tác động của tâm lý nếp sống,5truyền thống, thói quen gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách concái; Ảnh hưởng những quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hìnhthành nhân cách trẻ. 5. Nội dung chi tiết học phần: Chương I : Những vấn đề lý luận chung về gia đình. 1. Khái niệm chung về gia đình. 1.1. Gia đình là gì? 1.2. Cơ cấu gia đình và các loại gia đình. 1.2.1. Cơ cấu gia đình. 1.2.2. Kiểu gia đình theo các mối quan hệ giữa các thành viên. 2. Các chức năng của gia đình. 2.1. Chức năng tái sản xuất ra con người (chức năng sinh đẻ bảo tồn giống nòi) 2.2. Chức năng giáo dục con cái (xã hội hoá trẻ em). 2.3. Chức năng kinh tế. 2.4. Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình.6 2.5. Chức năng chăm sóc sức khoẻ của người già. 3. Mối quan hệ giữa công việc và gia đình. Chương II : Bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1. Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1.1. Khái niệm bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1.2. Đặc điểm bầu không khí tâm lý trong gia đình. 2. Các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình. 2.1. Tổ chức đời sống vật chất trong gia đình. 2.2. Tổ chức đời sống tinh thần trong gia đình. 2.2.1. Cơ sở tâm lý của quan hệ vợ chồng. 2.2.2. Một số giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam. 2.2.3. Tín ngưỡng trong gia đình. 2.2.4. Tổ chức lễ, hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết. 2.2.5. Thoả nãn các nhu cầu cho các thành viên trong gia đình.7 3. Các loại bầu không khí tâm lý trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển tâm lý con cái. 3.1. Bầu không khí tâm lý trong gia đình trong sạch, lành mạnh, thuận lợi. 3.2. Bầu không khí tâm lý trong gia đình không trong sạch, không lành mạnh và không thuận lợi. Chương III : Những ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý gia đình đối với sự phát triển của con cái. 1. Những diễn biến tâm lý của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự hình thành và phát triển thai nhi . 1.1. Những diễn biến tâm lý thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển thai nhi. 1.2. Những diễn biến tâm lý không thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển thai nhi. 2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý ở các bà mẹ khi mang thai. 2.1. Sự phát triển thể chất của thai nhi. 2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý khi bà mẹ mang thai.8 2.3. Một vài chỉ dẫn của ưu sinh. 3. Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển con cái. 3.1. Quan hệ dân chủ, bình đẳng. 3.2. Quan hệ vợ chồng kiểu gia trưởng, áp đặt. 3.3. Sự thiếu, vắng quan hệ vợ chồng (cha, mẹ) trong gia đình. 4. Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình. 4.1. Stress là gì? 4.2. Những tác động gây stress trong gia đình. 4.2.1. Stress xuất hiện từ các xung đột trong gia đình. 4.2.2. Những bệnh tật của cha mẹ. 4.2.3. Những đặc điểm tổ chức sinh hoạt trong gia đình làm nảy sinh stress ở trẻ. Chương IV : Nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen trong gia đình và sự hình thành nhân cách con cái. 1. Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen. 1.1. Nếp sống. 1.1.1. Khái niệm nếp sống.9 1.1.2. Nội dung nếp sống. 1.2. Truyền thống. 1.2.1. Truyền thống là gì? 1.2.2. Những nội dung truyền thống gia đình. 1.2.2.1. Các thành phần của truyền thống. 1.2.2.2. Những biểu hiện của truyền thống. 1.3. Thói quen. 1.3.1. Thói quen là gì? 1.3.2. Nội dung của thói quen. 2. Những ảnh hưởng của tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen của gia đìnhtới sự hình thành nhân cách con cái. 2.1. Những đặc trưng nhân cách. 2.2. Ảnh hưởng của tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen đối với sự phát triểnnhân cách con cái. 2.2.1. Vô thức. 2.2.2. Ý thức.10 2.2.3. Ngôn ngữ. 2.2.4. Trí tuệ. 2.2.5. Hành vi ứng xử. 3. Quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách con cái. 3.1. Sự thống nhất quan điểm giáo dục trong gia đình 3.2. Sự không thống nhất các quan điểm trong gia đình.6. Học liệu: * Học liệu bắt buộc: 1. Ngô Công Hoàn. Tâm lý học gia đình. Trường ĐHSP Hà nội I. Năm 1993. 2. Ngô Công Hoàn. Giáo trình Tâm lý học gia đình. NXB ĐHSP. Năm 2006. * Học liệu tham khảo: 3. Hoàng Đức Nhuận (chủ biên). Đề cương bài giảng về giáo dục dân số. Dự ánVIE/94/POI. Hà nội năm 1995.11 4. ROBERT V. KAIL – JOHN C. CAVANAGH. (Người dịch: TS. Nguyễn KiênTrường). Nghiên cứu về sự phát triển con người. NXB Văn hoá thông tin. Năm2006. - http://ebook. edu.net.vn - http:// tamlyhoc.net7. Hình thức tổ chức dạy học.7.1. Lịch trình chung.12Nội dungLTBT/TLThựchànhKhácTH,NCTưvấnKT- ĐG TổngNội dung 1: Khái niệm chung về gia đình. 2t 6t BTCN8tNội dung 2: Các chức năng của gia đình. 2t 3t 10tBTCN15tNội dung 3: Mối quan hệ giữa công việc và giađình.3t 5tBTN/tháng(lần1)50 phút8tNội dung 4: Khái niệm chung về bầu khôngkhí tâm lý trong gia đình. 2t 6t BTCN 8t Nội dung 5: Các yếu tố cơ bản tạo nên bầu không khí tâm lý trong gia đình.2t 3 t 10tKiểmtra viết.30 phút(lần2)15tNội dung 6: Các loại bầu không khí tâm lý trong gia đình và ảnh hưởng của nóđối với sự phát triển con cái. 2t 3t 10t- KTGK15tNội dung 7: Những diễn biến tâm lý của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự hình thành và phát triển thai nhi 2t 6t- BTCN- Giao BTL/Kỳ8tNội dung 8: Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển con cáí.2t 6t BTCN8tNội dung 9: Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình. 3t 6t Kiểmtra viết 30 phút(lần3)9t13Nội dung 10: Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen.2t 3t 10tBTCN15tNội dung 11: Những ảnh hưởng của tâm lý về nếp sống, truyền thống, thói quen của gia đình tới sự hình thành nhân cách con cái. 2t 3t 10t- BTN/Tháng50 phút(lần 4)15tNội dung 12. Quan điểm của các thành viên trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách con cái. 3t 5t- Thu BTL/ kỳ- Chấm vởtự học,TL,TH,đánh giá ýthức,ch.cần ( lần5)8tTổng 18t 24t 90t 132t147.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.Tuần 1: Khái niệm chung về gia đình.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyết Trên lớp(2tiết)Chương1: 1. Khái niệm chung về gia đình. 1.1. Gia đình là gì? 1.2. Cơ cấu và các loại gia đình 1.2.1. Cơ cấu gia đình. Sinh viên:- Phân tích được khái niệmvề gia đình dựa trên cácquan điểm khác nhau. - Xác định được cơ cấu giađình trên cơ sở về số lượngthành phần và mối quan hệqua lại giữa các thành viêntrong gia đình.- Trên cơ sở đó SV xác địnhđược trách nhiệm của bảnthân trong việc xây dựng giađình và ứng dụng nó trongHĐ nghề nghiệp. *Đọc tài liệu -Q1:Tr5-11. -Q2:Tr7- 11. -Q3:Tr165-168. * SV đọc tài liệu tóm tắt được ND cơ bản về gia đình và cơ cấu gia đình dựa trên các cơ sở khác nhau.* Liên hệ thực tiễn vấnđề này.Bài tập /thảo luậnThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện1.2.2. Kiểu gia đìnhtheo các mối quanhệ giữa các thànhviên.Sinh viên trình bày được cáckiểu gia đình dựa trên các căncứ: Cấu trúc gia đình và mốiquan hệ giữa các thành viêntrong gia đình; mục đích giáodục con cái làm tiêu chuẩn;bầu không khí tâm lý tronggia đình…Từ đó thấy đượctính đa dạng của các kiểu giađình.*Đọc tài liệu:-Q1: 12 - 13-Q2: 11 - 13* SV tóm tắtđược nội dungcơ bản và lấy vídụ minh họa vềcác kiểu gia đìnhdựa trên các căncứ khác nhau.Tư vấncủa GV- Trên lớp hoặcVPBM- HD sinh viên tự học: các kiểu gia đình theo các mối quan hệ giữa các thành viên.- Ứng dụng thực tiễn- Giải đáp thắc mắc của SV.Sinh viên hiểu và trình bàyđược các vấn đề NC về kháiniệm, cơ cấu, các loại giađình, chỉ ra ứng dụng của nótrong thực tiễn.SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc đểhỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp - KT sự chuẩn bịcủa SV về các nộidung học tập vàkết quả tự học củaSV. - KT sự hiện diện- ĐG được mức độ hiểubiết các vấn đề đã nghiêncứu, kỹ năng khái quát tàiliệu và thái độ tích cực củasinh viên trong học tập. Vở bài tập cánhân/ tuần 1. 15của sinh viênTuần 2: Các chức năng của gia đình.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtTrên lớp(2tiết)2. Các chức năng của gia đình.2.2. Chức năng giáodục con cái (xã hội hoá trẻ em). - Sinh viên phân tích được ýnghĩa to lớn và biểu hiện vềchức năng giáo dục của giađình đối với sự trưởng thànhcủa trẻ em. Trình bày đượccác nội dung, hình thức giáodục trẻ trong gia đình, từ đóvận dụng nó vào hoạt độngnghề nghiệp sau này. *Đọc tài liệu:-Q1:Tr 17 - 20.-Q2:Tr 16 – 25.* SV tìm hiểu thực tiễn, lấy ví dụ cụ thể để phân tích làm rõ ưu điểm và hạn chế của gia đình trong việcthực hiện chức năng giáo dục con cái. Bài tập /thảo luận2.3. Chức năng kinhtế.2.4. Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm lý của các thành viên trong gia đình.2.5. Chức năng chăm sóc sức khoẻ của người già.- Sinh viên phân tích đượccác chức năng của gia đình(chức năng kinh tế, thỏamãn nhu cầu của các thànhviên trong gia đình và chứcnăng chăm sóc người già),từ đó rút ra những kết luậnbổ ích trong hoạt động thựctiễn và xác định được tráchnhiệm của bản thân.* Đọc tài liệu:-Q1:Tr20 - 30 -Q2:Tr15 - 16 * SV đọc TL và khái quát được ưu điểm vàhạn chế của gia đình trong việc thực hiện chức năng kinh tế, thỏa mãn nhu cầu, chăm sóc người già * Liên hệ thực tế về vấn đề này. ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện2.1. Chức năng táisản xuất ra con người(chức năng sinh đẻbảo tồn giống nòi)- Sinh viên phân tích đượcchức năng tái sản xuất racon người (chức năng sinhđẻ để bảo tồn giống nòi) củagia đình, từ đó rút ra nhữngkết luận cần thiết cho hoạtđộng nghề nghiệp. * Đọc tài liệu:-Q1:Tr14 - 17 -Q2:Tr15. * SV đọc tài liệutóm tắt được ND cơbản về chức năng táisản xuất ra conngười.Tư vấncủa GVTrên lớphoặcVPBM- HD sinh viên tựhọc và chuẩn bị bàihọc về các chứcnăng của gia đình.- Giải đáp thắc mắc.- SV hiểu và khái quát đượccác vấn đề về các chức năngcủa gia đình và có khả năngứng dụng thực tiễn.SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp - KT sự chuẩn bịcủa SV về các chứcnăng của gia đình. - KT ứng dụngthực tiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết và kỹnăng vận dụng kiến để giảithích các vấn đề thực tiễn vềchức năng tái sản xuất vàgiáo dục của gia đình. Bài tập cá nhân/ tuần 2. 16- KT sự hiện diệncủa sinh viên.Tuần 3: Mối quan hệ giữa công việc và gia đình.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtBài tập /thảo luậnTrên lớp(3tiết)3. Mối quan hệ giữacông việc và giađình.Sinh viên:- Phân tích làm rõ đượcnhững khó khăn của ngườitrưởng thành trong gia đình,ảnh hưởng của sự phân côngcông việc, điều kiện kinh tếcủa gia đình… đối với hoạtđộng nghề nghiệp.- Xác định được các biệnpháp để cân đối giữa yêucầu của nghề nghiệp và yêucầu của gia đình.- Vận dụng kiến thức đã họcvào hoạt động tư vấn giađình, phát huy tính tích cựccủa người lao động trongcông tác quản trị nhân sự.* Sinh viên NC tài liệu, trả lời các câu hỏi:- “Chỉ ra những khó khăn mà người trưởngthành trong gia đình phải đối mặt?”- “Sự phân công công việc trong gia đình có ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động nghề nghiệp của người trưởng thành trong gia đình?”* Sinh viên HĐN thống nhất ND, phân công trong nhóm cho cá nhân trình bày. ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện * Tìm hiểu thực tế vềmối quan hệ giữacông việc và gia đình. Sinh vận dụng kiến thức lýthuyết giải thích các vấn đềthực tiễn liên quan đến cácchức năng của gia đình, mốigiữa công việc và gia đình. * SV tìm hiểu thựctiễn, lấy ví dụ cụ thểđể phân tích làm rõcác chức năng củagia đình. Chỉ ra mốiquan hệ công việc vàgia đình. * Tìm hiểu ứngdụng của vấn đề nàytrong HĐ nghềnghiệp của bản thân.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM- HD sinh viên tự họcvề mối quan hệ giữacông việc và gia đình - Giải đáp thắc mắc - Cách phân tích, đánh giácác vấn đề NC và ứngdụng trong thực tiễn.- SV hiểu và khái quát đượccác vấn đề về gia đình, - Giải thích được các vấn đềtrong thực tiễn có liên quanđến gia đình.SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp - KT trênlớp, thời gian 50 - KT BTN/ tháng: Vềchức năng gia đình,mối quan hệ giữacông việc và gia đình - KT mức độ hiểu biết và kỹnăng vận dụng kiến để giảithích các vấn đề thực tiễn vềcác chức năng của gia đình, - Bản báo cáo kếtquả HĐ nhóm. - Bài tập cá nhân/ tuần 3. 17phút (Bài 1)- KT ứng dụngthực tiễn của SV.MQH giữa công việc và giađình. Hình thành thái độđúng đắn trong học tập.Tuần 4: Khái niệm chung về bầu không khí tâm lý trong gia đình.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtTrên lớp(2tiết)Chương 2: Bầu không khí tâm lý trong gia đình. 1. Khái niệm chungvề BKKTL trong gia đình. 1.1. Khái niệm BKKTL trong gia đình. 1.2. Đặc điểm BKKTL trong gia đình Sinh viên: - Phân tích được khái niệmđể làm rõ bản chất về bầukhông khí tâm lý trong giađình. - Xác định được các đặcđiểm của bầu không khí tâmlý trong gia đình. - Trên cơ sở đó có cái nhìnđúng đắn về BKKTL tronggia đình và biết vận dụng nóvào cuộc sống và hoạt độngnghề nghiệp.*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 26 - 28* SV đọc tài kiệukết hợp lấy ví dụminh họa để làm rõcác đặc điểm củabầu không khí tâmlý trong gia đình.Bài tập /thảo luậnThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu-Ở nhà -Thưviện* Tìm hiểu thực tế vềcác đặc điểm củaBKKTL trong giađình. Sinh vận dụng kiến thức lýthuyết giải thích các vấn đềthực tiễn liên quan đến đặcđiểm BKKTL trong giađình. * SV tìm hiểu thựctiễn, lấy ví dụ cụ thểđể phân tích làm rõcác đặc điểmBKKTL trong giađình của gia đình. * Tìm hiểu ứngdụng của vấn đề nàytrong HĐ nghềnghiệp của bản thân.Tư vấncủa GVTrên lớphoặcVPBM- HD sinh viên tự họcnội dung trên và giảiđáp thắc mắc.- Tìm hiểu các ứngdụng kiến thức trêntrong HĐ thực tiễn.- SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC.- SV có khả năng chỉ ra đượcứng dụng của vấn đề nghiêncứu trong thực tiễn. - SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp - KT chuẩn bị nộidung bài học, thảoluận, tự học vềBKKTL trong giađình. - KT liên hệ thựctiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng vận dụng kiến thức giảithích các vấn đề trong thựctiễn về BKKTL trong giađình; ĐG thái độ tích cựccủa sinh viên trong học tập.- Vở tự học chuẩnbị ND tuần 4. - Bản báo cáo kết quả HĐ nhóm.18- Kiểm tra sự hiệndiện của SV.Tuần 5: Các yếu tố cơ bản tạo nên BKKTL trong gia đình.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtTrên lớp(2tiết)2. Các yếu tố cơ bản tạo nên BKKTL trong gia đình.2.1. Tổ chức đời sốngVC trong gia đình. 2.2. Tổ chức đời sốngtinh thần trong GD. 2.2.1. Cơ sở tâm lý củaquan hệ vợ chồng.Sinh viên:- Phân tích yếu tố tạo nên đời sốngvật chất trong gia đình. - Trình bày cơ sở tâm lý của quan hệ vợ chồng dựa trên các yếu tố nhận thức, thái độ và hànhđộng của mỗi người. - Từ đó rút ra kết luận cho HĐthực tiễn và bản thân.*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 28 - 32* SV tìm hiểu thựctiễn, lấy ví dụ cụ thểđể phân tích làm rõưu điểm và hạn chếcủa việc tổ chức đờisống vật chất và tinhthần trong gia đình.Bài tập /thảo luận - Trênlớp(3 tiết) 2.2. Tổ chức đời sốngtinh thần trong GĐ. 2.2.2. Một số giá trịtruyền thống của gia đình Việt Nam. 2.2.3. Tín ngưỡng trong gia đình. 2.2.4. Tổ chức lễ, hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết.Sinh viên phân tích được các yếu tố tạo nên bầu không khí tâm lý gia đình: Truyền thống,tín ngưỡng, tổ chức lễ, hội, tang ma, cưới xin, giỗ tết tronggia đình.Từ đó tìm ra được các biện pháp nhằm tạo ra bầu không khí tâm lý gia đình đầm ấm.*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 30-35. * SV đọc tài liệu tóm tắt các ND cơ bản về tổ chức đời sống tinh thần trong gia đình.* Tìm hiểu ứng dụng vấn đề này trong thực tế.* SV thảo luận nhóm, cá nhân đại diện trình bày .ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện2.2.5. Thoả mãn nhucầu các thành viêntrong gia đình.Sinh viên xác định được các nhu cầu tình cảm, nhận thức cần thoả mãn nhu cầu cho thành viên nhằm tạo ra BKKTL trong gia đình đầm ấm. Rút ra bài học bổ ích cho bản thân.- Q2: Tr 34-35.* Lấy ví dụ minh họavề các nhu cầu tìnhcảm, nhận thức củacác thành viên có ảnhhưởng đến BKKTLtrong gia đình. Tư vấncủa GV- Trênlớp hoặcVPBM- HD sinh viên tự họcnội dung trên và giảiđáp thắc mắc.- Tìm hiểu các ứngdụng kiến thức trêntrong HĐ thực tiễn.- SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC.- SV có khả năng chỉ ra đượcứng dụng của vấn đề nghiêncứu trong thực tiễn.- SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.KT- ĐG -Trên lớp- Thời - KT viết (CN): Các ND lý thuyết và KN vận - ĐG mức độ hiểu biết về - SV chuẩn bị BT19gian: 30 phút.(Bài 2)dụng KT giải BT về: BKKTL gia đình.- Giao ND KTgiữa kỳ:K.Tra chương 1, 2: NDlý thuyết và KN vậndụng KN để giải quyếtcác vấn đề thực tiễn.BKKTL trong gia đình và kỹnăng vận dụng kiến thức để lý giải các vấn đề thực tiễn.- Hình thành thái độ đúng đắn của sinh viên trong học tập.cá nhân/tuần 5.- Ôn tập ND KTgiữa kỳ. Tuần 6: Các loại BKKTL trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự PT trẻ em.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtTrên lớp(2tiết)3. Các loại bầu khôngkhí tâm lý trong gia đình và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển trẻ em. 3.1. Các loại bầukhông khí trong giađình,Sinh viên trình bày được những biểu hiện về các loại bầu không khí tâm lý trong gia đình. Từ đó rút ra kết luận cần thiết trong thực tiễnvà cho bản thân.*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 35 – 38.* SV lấy ví dụ vềbiểu hiện của cácloại bầu không khítâm lý gia đìnhtrong sạch, lành mạnhvà không lành mạnh.Bài tập /thảo luận - Trênlớp(3 tiết) 3.2. Ảnh hưởng của bầu không khí tâm lý trong gia đình đốivới sự phát triển của con cái.Sinh viên xác định được cácảnh hưởng thuận lợi và không thuận lợi của BKKTLtrong gia đình đối với sự phát triển quan hệ xã hội, tâm lý và nhân cách con cái trong gia đình. Từ đó tìm ra được các biện pháp nhằm tạo ra bầu không khí tâm lý giađình lành mạnh, đầm ấm.*Đọc tài liệu:Q2: Tr38-52.http://tamlyhoc.net* SV tóm tắt được nộidung cơ bản, lấy dẫnchứng minh họa vềbiểu hiện, nguyên nhânvà các ảnh hưởngkhông tốt của bầukhông khí TL gia đình.* SV thảo luậnnhóm, phân công cánhân đại diện nhómtrình bày .ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện- Ảnh hưởng củaBKKTL trong giađình đối với sự pháttriển thể chất.Sinh viên trình bày được ảnhhưởng của BKKTL trong giađình đối với sự phát triển cơthể và dẫn đến một số bệnhtật của cơ thể.*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 50 * Tìm hiểu ứng dụng vấn đề này trong thực tế.Tư vấncủa GV- Trênlớp hoặc VPBM- HD SV tự học và các ND chuẩn bị bàihọc của SV về các loại và ảnh hưởng của BKKTL trong gia đình đối với sự phát triển của con cái.SV hiểu và trình bày đượcvấn đề về các loại và ảnhhưởng của BKKTL trong giađình đối với sự phát triển củacon cái, chỉ ra ứng dụng củanó trong thực tiễn.SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.20- Giải đáp thắc mắcKT- ĐG-Trên lớpThờigian (50phút)- Kiểm tra giữa kỳ:K.Tra chương 1, 2: Nộidung lý thuyết và kỹnăng vận dụng kiếnthức để lý giải các vấnđề thực tiễn.- KT sự hiện diện củaSV.- ĐG mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng phân tích, tổng hợp,đánh giá các vấn đề. - Có khả năng tự học, tựnghiên cứu;- Có thái độ đúng đắn tronghọc tập.- SV chuẩn bị các NDkiểm tra giữa kỳ. - Bản báo cáo kếtquả HĐ nhóm.Tuần 7: Những diễn biến TL của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sự HT và PT thai nhi.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtTrênlớp(2tiết)Chương III: Những ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý gia đình đối với sự PT của con cái. 1. Những diễn biến TL của vợ, chồng ảnh hưởng đối với sựHT và PT thai nhi.2. Ảnh hưởng của các yếu tố TL ở các bà mẹ khi mang thai. 2.1. Sự phát triển thể chất của thai nhi.Sinh viên: - Phân tích được ảnh hưởngthuận lợi và không thuận lợicủa những diễn biến tâm lý củavợ chồng đối với sự HT và PTthai nhi. - Xác định được ảnh hưởngcủa các yếu tố tâm lý ở cácbà mẹ khi mang thai đối vớisự PT của thai nhi như sựPT của não, vận động, cácgiác quan.- Vận dụng hiểu biết trênvào hoạt động tư vấn giađình, GD và quan tâm đếnđời sống gia đình người LĐtrong công tác QTNS .*Đọc tài liệu:-Q1:Tr44-54;-Q2:Tr54 – 64-Q4:Tr27– 36; - Q3:Tr 192 - 201 * SV tóm tắt đượcnội dung cơ bản, lấydẫn chứng minh họavề biểu hiện thuậnlợi và không thuậnlợi của TL vợ chồngđối với sự HT vàPT thai nhi. * Tìm hiểu ứng dụng vấn đề này trong thựctế.Bài tập /thảo luậnThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà-Thưviện 2.2. Ảnh hưởng củacác yếu tố tâm lý khibà mẹ mang thai.2.3. Một vài chỉ dẫncủa ưu sinh. Sinh viên: - Xác định được các ảnh hưởngnhư tình cảm, lý tưởng, các mâuthuẫn trong cuộc sống… củangười mẹ có ảnh hưởng tốt hoặckhông tốt đến sự PT của thai nhi. - Trình bày được nguyên lý của ditruyền học thông qua việc loại trừđặc trưng di truyền xấu, giữ gìngen tốt để cải thiện tố chất ditruyền của con người.- Ứng dụng hiểu biết trên vàohoạt động tư vấn gia đình, GD*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 62-54* SV tóm tắt đượcnội dung cơ bản, lấydẫn chứng minh họavề biểu hiện thuận lợivà không thuận lợicủa yếu tố tâm lý củangười mẹ đối với sựHT và PT thai nhi. * Liên hệ thực tếvấn đề này. 21và công tác QTNS .Tư vấncủa GV- Trên lớp-VPBM- HD sinh viên tự họcnội dung trên và giảiđáp thắc mắc.- Tìm hiểu thực tiễn.- SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC.- SV có khả năng chỉ ra đượcứng dụng của vấn đề nghiêncứu trong thực tiễn.- SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.KT- ĐG -Trên lớp.- KT sự chuẩn bị củaSV về nội dungBTCN/tuần 7. - Cho SV đăng ký BTL/kỳ.- KT mức độ hiểu biết các vấnđề đã nghiên cứu và kỹ năngthực hành vận dụng kiến thứcđể lý giải các vấn đề thực tiễn. - SV chuẩn bịBTCN/tuần 7.- Cho SV đăng kýBTL/kỳ và chọn đềtài để NC.Tuần 8: Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đến sự phát triển trẻ em.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyết Trên lớp(2tiết)3. Các kiểu quan hệ vợ chồng và ảnh hưởng của chúng đếnsự PT của con cái. 3.1. Quan hệ dân chủ, bình đẳng. 3.2. Quan hệ vợ chồng kiểu gia trưởng, áp đặt. Sinh viên: - Mô tả được những biểu hiện về các kiểu quan hệ vợ chồng (dân chủ, bình đẳng, kiểu gia trưởng, áp đặt). - Phân tích được các ảnh hưởng của từng kiểu quan hệ vợ chồng đến sự phát triển của con cái.- Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong thực tiễn (tư vấn,giáo dục, QTNS).*Đọc tài liệu:-Q1:Tr 60 - 69-Q2: Tr 64-77.* SV đọc TL vàtóm tắt được nộidung cơ bản củacác kiểu quan hệ vợchồng và ảnhhưởng của chúngđến sự phát triển trẻem, lấy dẫn chứngminh họa.Bài tập /thảo luậnThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện3.3. Sự thiếu, vắng quan hệ vợ chồng (cha, mẹ) trong gia đình.- SV trình bày được ảnh hưởng của sự thiếu vắng cha hoặc mẹ đối với sự phát triển trẻ em. Từ đó biết ứng dụng nó trong HĐ nghề nghiệp.*Đọc tài liệu:-Q2: Tr 76-77.* Tìm hiểu các biểu hiện về mức độ ảnh hưởng của vấn đề này trong thực tế. Tư vấncủa GV-Trên lớp- VPBM- HD sinh viên tự họcnội dung trên và giảiđáp thắc mắc.- Tìm hiểu các ứngdụng kiến thức trên- SV hiểu và trình bày đượccác vấn đề cần NC.- SV có khả năng chỉ ra đượcứng dụng của vấn đề nghiêncứu trong thực tiễn.- SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.22trong HĐ thực tiễn.KT- ĐG - Trênlớp - KT sự chuẩn bịBTCN/tuần 8.- KT BT liên hệthực tiễn của SV.- Kiểm tra sự hiệndiện của SVĐánh giá mức độ hiểu biếtvề những ảnh hưởng của yếutố gia đình đến sự PT củacon cái và kỹ năng phântích, tổng hợp, đánh giá cácvấn đề NC; Có thái độ đúngđắn trong học tập.- SV chuẩn bịBTCN/tuần 8. Tuần 9: Stress ở trẻ trong quan hệ gia đình.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩnbịGhichúLý thuyếtBài tập /thảo luận Trên lớp(3tiết) 4. Stress ở trẻ trongquan hệ gia đình.4.1. Stress là gì?4.2. Những tác động gây stress trong gia đình.4.2.1. Stress xuất hiện từ các xung độttrong gia đình.4.2.2. Những bệnh tật của cha mẹ. Sinh viên: - Phân tích khái niệm vềStress. - Xác định được nguyênnhân gây Stress xuất hiện từcác xung đột trong gia đình,từ bệnh tật của cha mẹ. - Từ đó rút ra biện phápnhằm hạn chế sự xuất hiệnStress ở trẻ trong quan hệgia đình.-Q1:Tr 83 - 86-Q2:Tr98 – 101*SV đọc tài liệu trảlời câu hỏi: “Nhữngtác động nào của giađình gây nên bệnhStress ở trẻ em?* Sưu tầm các mẩu chuyện về sự xuất hiện Stress ở trẻ từ xung đột giữa cha và mẹ.* SV thảo luận nhóm, phân công cá nhân đại diện nhóm trình bày .ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện4.2.3. Những đặcđiểm tổ chức sinhhoạt trong gia đìnhlàm nảy sinh stress ởtrẻ. Sinh viên: - Xác định và phân tích đượcnguyên nhân gây Stress ở trẻtừ việc tổ chức những sinhhoạt trong gia đình. - Từ đó rút ra biện pháp tổchức tốt sinh hoạt tronggia đình nhằm hạn chế sựxuất hiện Stress ở trẻ.- Vận dụng KT đã học vàoHĐ tư vấn, GD, QTNS.*Đọc tài liệu: Q4:Tr 279-296* Sưu tầm và phân tích các mẩu chuyện về sự xuất hiện Stress ở trẻ từ việc trẻ bị thiếu hụt nhu cầu vận động hoặc không gian gia đình quá chặt hẹp. Tư vấncủa GV-Trên lớp- VPBM- Hướng dẫn sinhviên tự học vềnhững ĐĐ tổ chứcSinh viên hiểu và kháiquát được những vấn đềSV chuẩn bị các vấnđề thắc mắc để hỏi23sinh hoạt trong giađình làm nảy sinhstress ở trẻ.- Giải đáp thắc mắccủa SV.liên quan đến stress ở trẻtrong quan hệ gia đình. GV.KT- ĐG - Trên lớp30 phút(Lần3) - KT viết (CN): Nội dung lý thuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức để lý giải các vấn đề thực tiễn chương 3 .- Kết quả BT vận dụng KT của sinh viên.- Kiểm tra sự hiện diệncủa SV.- ĐG mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu vàkỹ năng phân tích, đánhgiá, vận dụng KT giải BT,thái độ tích cực của SVtrong học tập.- SV ôn tập để kiểmtra viết. - Bản báo cáo kếtquả HĐ nhóm.Tuần 10: Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen.HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtTrênlớp(2 tiết)Chương IV: Nội dung tâm lý của nếp sống, truyền thống,thói quen trong gia đình và sự HT nhân cách trẻ. 1. Khái niệm và nội dung về tâm lý của nếp sống, truyền thống, thóiquen.1.1. Nếp sống. Sinh viên:- Phân tích được khái niệm về nếp sống.- Khái quát được các nội dungnếp sống của gia đình, hiểuđược vai trò của nó đối sự hìnhthành và PT nhân cách con cái.- Rút ra kết luận bổ ích cho HĐnghề nghiệp và cuộc sống củabản thân.*Đọc tài liệu:-Q1:Tr 92 - 103-Q2: Tr 85 - 93http://tamlyhoc.net * Sưu tầm và phântích các mẩu chuyệnvề ảnh hưởng của nếpsống gia đình (sinhhoạt, giao tiếp ứngxử ) đối với sự PTcủa trẻ em.Bài tập /thảo luận - Trên lớp(3 tiết)1.2. Truyền thống. 1. 2.1. Truyền thống là gì? 1.2.2. Những nội dung truyền thống gia đình. 1. 2.2.1. Các thành phần của truyền thống. 1. 2.2.2. Những biểu hiện của truyền thống. 1.3. Thói quen. 1.3.1. Thói quen là gì?Sinh viên : - Phân tích được khái niệm vềtruyền thống, thói quen. - Khái quát được nội dung củatruyền thống và thói quen giađình. - Hiểu được vai trò của nó đốisự hình thành và phát triểnnhân cách trẻ.- Rút ra kết luận bổ ích cho HĐnghề nghiệp và cuộc sống củabản thân.*Đọc tài liệu:-Q1:Tr 104-109,-Q2:Tr 93-99, * SV tóm tắt ND cơ bản, lấy dẫn chứng minh họa về ảnh hưởng của truyền thống và thói quen gia đình đối với sự PT của trẻ em.* SV thảo luận nhóm,phân công cá nhân đạidiện nhóm trình bày .ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà- Thưviện1.3.2. Nội dung củathói quen- SV khái quát được nội dung củathói quen gia đình. Từ đó thấyđược vai trò của nó đối sự hình- Q1: Tr 107-110; - Q2: Tr 98; 24thành và phát triển nhân cách trẻ.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM- HD sinh viên tự họccác ND về thói quenvà giải đáp thắc mắc.- Liên hệ thực tiễn. - SV nắm được những vấn đềcơ bản về thói quen.- Có khả năng phát hiện ra ứngdụng của vấn đề nghiên cứutrong thực tiễn, từ đó có thái độtích cực học tập hơn.SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắcđể hỏi GV.KT- ĐG -Trên lớp - KT sự chuẩn bị của SVvề nội dung BTCN/tuần10. - Kiểm tra sự hiện diệncủa SV.- KT mức độ hiểu biết các vấn đề đãnghiên cứu và kỹ năng thực hành vậndụng kiến thức để lý giải các vấn đềthực tiễn. - SV chuẩn bịBTCN/tuần 10.Tuần 11: Những ảnh hưởng của tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen củagia đình tới sự PT nhân cách. HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyết Trên lớp(2tiết)2. Những ảnh hưởng của tâm lý của nếp sống, truyền thống, thói quen của gia đình tới sự hình thành nhân cách. 2.1. Những đặc trưng nhân cách.Sinh viên:- Phân tích được khái niệmchung về nhân cách trẻ. - Trình bày được những đặctrưng nhân cách trẻ nhưdáng đi, hành vi ứng xử,ngôn ngữ nói, ý thức, hoạtđộng trí tuệ. Rút ra kết luậnbổ ích trong HĐ thực tiễn.*Đọc tài liệu:- Q1: Tr 114-121- Q2: Tr 99-104http://ebook.edu.net.vnhttp://tamlyhoc.net* SV tóm tắt được ND cơ bản về đặc điểm nhân cách trẻBài tập /thảo luận - Trên lớp(3 tiết) 2.2. Ảnh hưởng của tâm lý nếp sống, truyền thống, thói quen đối với sự PT nhân cách.2.2.1. Ý thức. 2.2.2. Ngôn ngữ.2.2.3. Trí tuệ.2.2.4. Hành vi ứng xử.Sinh viên:- Phân tích được những ảnhhưởng của tâm lý của nếpsống, truyền thống, thóiquen của gia đình tới sự hìnhthành nhân cách như ý thức,ngôn ngữ, trí tuệ, hành vi …- Rút ra kết luận bổ ích trongHĐ thực tiễn và sự PT nhâncách của bản thân. *Đọc tài liệu:-Q1:Tr 122-130-Q2:Tr 104-110* SV tóm tắt được ND cơ bản về những biểu hiện về tiền đề của sự hình thành nhân cách.* SV thảo luận nhóm thống nhất ND, phân công cá nhân đại diện nhóm trình bày .ThựchànhKhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà -Thư viện 2.2.1. Vô thức.Sinh viên xác định đượcbiểu hiện và vai trò của vôthức.25