Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Hai vật có khối lượng lần lượt làm1vàm2cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫnFhd giữa chúng có biểu thức:

A.Fhd=Gm1m2r

B.Fhd=Gm1m2r2

Đáp án chính xác

C.Fhd=Gm1+m2r

D.Fhd=Gm1+m2r2

Xem lời giải

Cách tính lực hấp dẫn giữa hai vật hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Quảng cáo

- Lực hấp dẫn: Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau một lực. Lực đó gọi là lực hấp dẫn

- Định luật vạn vật hấp dẫn:

+ Nội dung: (sách giáo khoa)

+ Biểu thức:

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Trong đó, G là hằng số hấp dẫn, G = 6,67.10-11 Nm2/kg2

- Điều kiện áp dụng định luật:

+ Khoảng cách của 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng, khi đó 2 vật được coi là 2 chất điểm

+ Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm.

Bài 1: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng.

Hướng dẫn:

Đổi: 50000 tấn = 5.107 kg, 1 km = 1000 m

Độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là:

Quảng cáo

Bài 2: Khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần, khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất. Lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng tác dụng vào cùng một vật bằng nhau tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng?

Hướng dẫn:

Gọi khối lượng Mặt Trăng là M ⇒ khối lượng Trái Đất là 81 M

Bán kính Trái Đất là R thì khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng là 60 R

Gọi h là khoảng cách điểm cần tìm đến tâm Trái Đất ⇒ khoảng cách từ điểm đó đến tâm Mặt Trăng là 60R - h (R, h > 0)

Theo bài ra: lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật đó cân bằng với lực hút từ Mặt trăng tác dụng vào vật

Fhd1 = Fhd2

Bài 3: Trong một quả cầu đặc đồng chất, bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu có bán kính R/2. Tìm lực tác dụng đặt lên vật m nhỏ cách tâm quả cầu một khoảng d. Biết khi chưa khoét, quả cầu có khối lượng M

Hướng dẫn:

Gọi F1 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét với vật m

F2 là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét đi với vật m

F là lực hấp dẫn giữa quả cầu đã bị khoét đi với vật m

F = F1 + F2 ⇒ F1 = F – F2

Vì khối lượng tỉ lệ với thể tích

Bài 4: Trái Đất có khối lượng 6.1024 kg, Mặt Trăng có khối lượng 7,4.1022 kg. Bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng là R = 385000 km. Tại điểm nào trên mặt phẳng nối tâm của chúng, vật bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau?

Hướng dẫn:

⇒ M(R-h)2 = m1h2

⇔ MR2 – MRh + Mh2 = m1h2

⇔ h = 0,9R = 346846,8 km

Quảng cáo

Bài 5: Sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Tính gia tốc rơi tự do trên sao Hỏa. Biết gia tốc rơi tự do của vật trên mặt đất là 0,98 m/s2

Hướng dẫn:

Ta có:

Câu 1: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu?

A. 1,67. 10-3 NB. 1,67.10-4 NC. 1,67. 10-5 ND. 1,67. 10-6 N

Hiển thị lời giải

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Câu 2: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.

A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.

B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.

C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 3: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn:

A. kgm/s2 B. Nm2/kg2 C. m/kgs2D. Nm/s

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 4: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:

A. Giảm đi 8 lần

B. Giảm đi một nửa

C. Giữ nguyên như cũ

D. Tăng gấp đôi

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 5: Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau 1 khoảng d (m) thì X hấp dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng:

A. 1 N B. 4 NC. 8 N D. 16 N

Hiển thị lời giải

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Câu 6: Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nào đó. Nếu bào mòn sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi một nửa mà giữ nguyên khoảng cách thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi:

A. 4 lần B. 8 lầnC. 16 lầnD. 64 lần

Hiển thị lời giải

Lực hấp dẫn ban đầu:

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Ta có: m = D.V ( trong đó, D là khối lượng riêng của chất làm nên vật, V là thể tích của vật)

Mà thể tích hình cầu: V = (4/3)πr3

Nên bán kính giảm 2 lần thì thể tích giảm 23 = 8 lần, suy ra khối lượng 2 quả cầu lúc sau giảm 8 lần so với khối lượng ban đầu

Lực hấp dẫn lúc sau:

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Câu 7: Biết bán kính của Trái Đất là R. Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi lực hút là 5N thì vật ở độ cao h bằng:

A. 2R B. 9RC. 2R/3 D. R/9

Hiển thị lời giải

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Câu 8: Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu ?

A. 3,38. 10-4 NB. 3,38. 10-5 NC. 3,38. 10-6 ND. 3,38. 10-7 N

Hiển thị lời giải

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Câu 9: Mặt trăng có khối lượng 7,5.1022 kg. Trái Đất có khối lượng 6.1024kg. Khoảng cách giữa các tâm của chúng là 384000 km. Lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:

A. 1020 N B. 1022 NC. 2.1022 ND. 2.1020 N

Hiển thị lời giải

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Câu 10: Hai vật cách nhau một khoảng r1 thì lực hấp dẫn giữa chúng là F1. Để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 9 lần thì khoảng cách r2 giữa chúng:

A. tăng lên 3 lần

B. tăng lên 9 lần

C. giảm đi 3 lần

D. giảm đi 9 lần

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 11: Lực hấp dẫn giữa hai vật phụ thuộc vào:

A. Khối lượng của Trái Đất

B. Môi trường giữa hai vật

C. Thể tích của hai vật

D. Khối lượng và khoảng cách giữa hai vật

Hiển thị lời giải

Chọn D

Câu 12: Khối lượng hai vật được giữ không đổi, độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai vật như thế nào?

A. tỉ lệ thuận

B. tỉ lệ nghịch

C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách

D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách

Hiển thị lời giải

Chọn D

Câu 13: Tại điểm có xu hướng như thế nào trên đoạn thẳng nối tâm Trái Đất và Mặt Trăng thì lực hấp dẫn Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng vào một vật tại điểm đó cân bằng?

A. gần Mặt Trăng hơn

B. gần Trái Đất hơn

C. nằm ở trung điểm đoạn nối tâm

D. không tồn tại điểm đó

Hiển thị lời giải

Chọn A

Câu 14: Có hai quả cầu đồng chất. Để lực hấp dẫn giữa chúng tăng lên 27 lần, giữ nguyên khối lượng quả thứ nhất đồng thời tăng thể tích quả cầu thứ hai lên 3 lần. Hỏi khoảng cách giữa hai vật thay đổi như thế nào?

A. tăng 3 lần

B. giảm 3 lần

C. không thay đổi

D. giảm 9 lần

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 15: Chọn đáp án đúng:

A. Lực hấp dẫn không phải là lực cơ học

B. Lực hấp dẫn chỉ sinh ra ở gần bề mặt Trái Đất

C. Lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất

D. Lực hấp dẫn càng lớn khi khoảng cách giữa hai vật càng xa

Hiển thị lời giải

Chọn C

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 10 chọn lọc có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là ((m_1) ) và ((m_2) ) đặt cách nhau một đoạn (r ) trong không khí. Khi khoảng cách giữa hai chất điểm giảm 4 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:


Câu 116016 Thông hiểu

Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là \({m_1}\) và \({m_2}\) đặt cách nhau một đoạn \(r\) trong không khí. Khi khoảng cách giữa hai chất điểm giảm 4 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: \({F_{hd}} = \dfrac{{G{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\)

Trong đó \(G\) là hằng số hấp dẫn, có giá trị bằng: \(G = 6,{67.10^{ - 11}}\dfrac{{N.{m^2}}}{{k{g^2}}}\)

Định luật vạn vật hấp dẫn --- Xem chi tiết

...

Lý thuyết lực hấp dẫn - định luật vạn vật hấp dẫn

Quảng cáo

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

I. Lực hấp dẫn

- Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.

- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.

II. Định luật vạn vật hấp dẫn

1. Định luật:

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2. Công thức:

Fhd = G\(\frac{m_{1}m_{2}}{r^{2}}\)

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm,

r là khoảng cách giữa chúng;

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn.

3. Điều kiện áp dụng định luật

- Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng, khi đó 2 vật được coi là 2 chất điểm.

- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm.

III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.

- Trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.

- Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi đó là trọng tâm của vật.

- Độ lớn của trọng lực tính như sau:

P = G\(\frac{mM}{(R + h)^{2}}\)

Trong đó:

m là khối lượng của vật (kg)

M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất

h là độ cao của vật so với mặt đất (m)

- Ta cũng có P = mg nên gia tốc rơi tự do:

g =\(\frac{GM}{(R + h)^{2}}\)

Nếu vật ở gần mặt đất (h<<R) thì g =\(\frac{GM}{R^{2}}\)

Sơ đồ tư duy về lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

Bài tiếp theo

Hai chất điểm m1 m2 cách nhau một đoạn rồi sẽ hút nhau với một lực có độ lớn

  • Bài 1 trang 69 SGK Vật lí 10

    Giải bài 1 trang 69 SGK Vật lí 10. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn..

  • Bài 2 trang 69 SGK Vật lí 10

    Giải bài 2 trang 69 SGK Vật lí 10. Nêu định nghĩa trọng tâm của vật?

  • Bài 3 trang 69 SGK Vật lí 10

    Giải bài 3 trang 69 SGK Vật lí 10. Tại sao gia tốc rơi tự do..

  • Bài 4 trang 69 SGK Vật lí 10

    Giải bài 4 trang 69 SGK Vật lí 10. Một vật khối lượng 1 kg...

  • Bài 5 trang 70 SGK Vật lí 10

    Giải bài 5 trang 70 SGK Vật lí 10. Hai tàu thủy....

  • Lý thuyết Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng
  • Lý thuyết động năng
  • Lý thuyết cơ năng
  • Lý thuyết cấu tạo chất - thuyết động học phân tử chất khí.

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

de ktra chuong II vat ly 10 nguyen ba cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.35 KB, 3 trang )

(1)Nguyễn Bá Cư. 09644.23689 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II. Câu 1: Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là r=38.107m, khối lượng của mặt trăng m=7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024kg. A. 2.1027N B. 22.1025N C. 2,04.1021N D. 2,04.1020N Câu 2: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02s thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 0,01m/s B. 2,5m/s C. 0,1m/s D. 10m/s Câu 3: Chọn câu đúng. A. Một vật đang đứng yên muốn chuyển động phải có lực tác dụng vào vật. B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn giảm dần thì sẽ chuyển động chậm dần. C. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng vào vật D. Một vật luôn chuyển động cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng vào nó. Câu 4: Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 15m với tốc độ dài 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: A. 225m/s2. B. 1m/s2. C. 15m/s2. D. 1,5m/s2. Câu 5: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì vật sẽ chuyển động như thế nào? A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 5m/s. C. Vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. D. Vật sẽ đổi hướng chuyển động. Câu 6: Khi một vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn và hướng không đổi thì A. vật sẽ chuyển động tròn đều. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. vật sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều. D. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật đứng yên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vật đứng yên vì lực ma sát đã giữ vật. B. Vật đứng yên vì lực tác dụng lên vật quá nhỏ. C. Vật đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên vật. D. Vật đứng yên vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Câu 8: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp 4 lần. B. giảm đi một nữa. C. tăng gấp 16 lần. D. giữ nguyên như cũ. Câu 9: Chọn phát biểu đúng. A. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong. B. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo ra phía ngoài. C. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào phía trong. D. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng ra phía ngoài. Câu 10: Một vật có khối lượng m=4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F=8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s đầu bằng: A. 30m B. 25m C. 5m D. 50m. Câu 11: Lực ma sát trượt không phụ thuộc các yếu tố nào? A. Diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. B. Bản chất và các điều kiện về bề mặt. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B mới đúng.. Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng. 1.

(2) Nguyễn Bá Cư. 09644.23689. Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. B. giảm lực ma sát để giảm hao mòn. C. tăng lực ma sát để xe khỏi trượt. D. giới hạn vận tốc của xe. Câu 13: Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lượng m1<m2, trọng lực tác dụng lên 2 vật lần lượt là P1, P2 luôn thỏa điều kiện: P m P m A. P1= P2 B. 1  1 C. P1> P2 D. 1  1 P2 m2 P2 m2 Câu 14: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10Km với vận tốc 720Km/h.Người phi công phải thả bom từ xa, cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi đúng mục tiêu? Lấy g= 9,8 m/s2 A. 4,5Km B. 9Km C. 13,5Km D. Một giá trị khác. Câu 15: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài ban đầu là 30cm (đầu trên cố định) thì lò so dãn ra và có chiều dài 33 cm. Cho g= 10 m/s2. Độ cứng của lò xo là: A. 1 N/m B. 10 N/m C. 100 N/m D. 1000 N/m Câu 16: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực A. tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. tỷ lệ thuận với tích hai khối lượng. C. cả A và B mới đúng D. cả A và B đều đúng Câu 17: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào? A. Không thay đổi. B. Nhỏ hơn. C. Lớn hơn. D. Bằng không. Câu 18: Lực ma sát trượt có độ lớn A. tỷ lệ với của trọng lượng của vật. B. tỷ lệ với độ lớn của áp lực. C. tỷ lệ với khối lượng của vật. D. tỷ lệ với vận tốc của vật. Câu 19: Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật được tính bằng công thức 2h h g 2g x  v0 x  v0 x  v0 x  v0 g 2 g 2h h A. C. B. D. Câu 20: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. D. Trong mọi trường hợp : F1  F2  F  F1  F2 Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 48cm B. 18cm. C. 22cm D. 40cm Câu 22: Một lò xo có độ cứng k=400N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng lượng bằng: A. 400N B. 40N C. 4000N D. 4N Câu 23: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2m/s², truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s². Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m  m1  m2 gia tốc : A. 1,5 m/s². B. 2 m/s². C. 4 m/s². m/s². Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng. D. 8. 2.

(3) Nguyễn Bá Cư. 09644.23689. Câu 24: Điều nào sau đây là sai với ý nghĩa của tính quán tính một vật? A. Quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau. B. Nguyên nhân làm cho các vật tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi chính là tính quán tính của vật. C. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. D. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính. Câu 25: Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ vo. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng. A. A chạm đất trước B. C. Cả hai đều chạm đất cùng lúc. B. A chạm đất sau B. D. Chưa biết giá trị vo nên chưa kết luận được. Câu 26: Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực theo phương ngang có độ lớn 400N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ A. lớn hơn 400N. B. nhỏ hơn 400N. C. bằng 400N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. Câu 27: Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0=0,5m/s. Hệ số ma sát giữa quả bóng và mặt bàn bằng 0,01. Coi bàn đủ dài, Lấy g= 10 m/s2. Quãng đường mà quả bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại là A. 1,25m B. 2,5m C. 5m D. Một giá trị khác. Câu 28: Một chiếc xe chạy trên chiếc cầu cong vòng lên bán kính R. Tại Điểm cao nhất của cầu, áp lực gây ra do xe tác dụng lên cầu A. nhỏ hơn trọng lượng xe. B. nhỏ hơn khối lượng xe. C. bằng trọng lượng xe. D. lớn hơn trọng lượng xe. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng? A. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg. B. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật. C. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại. D. Khối lượng có tính chất cộng được. Câu 30: Một vật đang trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát sẽ thay đổi thế nào nếu ta tăng khối lượng của vật. A. Hệ số ma sát tăng do áp lực tăng. B. Hệ số ma sát giảm do áp lực tăng. C. Hệ số ma sát không đổi. D. Hệ số ma sát tăng do trọng lực tăng. BẠN NÀO MUỐN NHẬN ĐÁP ÁN VUI LÒNG LIÊN HỆ QUA MAIL: Hoặc : . Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng. 3.

(4)