Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl

Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng (x + y) có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

Trong cuộc sống chúng ta, Đồng là 1 trong những nguyên tố rất quan trọng, chúng góp phần nhiều cho đời sống xã hội. Vì vậy hôm nay Kiến Guru xin phép gửi đến các bạn 1 số kiến thức về đồng qua bài tính chất hóa học của đồng, tính chất vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng. Các bạn hãy cùng Kiến Guru tìm hiểu nhé! 

I. Tính Chất Hóa Học Của Đồng, Tính Chất Vật Lí, Nhận Biết, Điều Chế, Ứng Dụng

1. Định nghĩa

- Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Cu và số nguyên tử bằng 29. Đồng là kim loại rất dẻo và có độ dẫn điện cao và dẫn nhiệt cao. Nó được sử dụng làm ví dụ như là chất dẫn nhiệt và điện, vật liệu xây dựng, và một số thành phần của các hợp kim của nhiều kim loại khác nhau.

- Kí hiệu: Cu

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s1 hay [Ar]3d104s1.

- Số hiệu nguyên tử: 29

- Khối lượng nguyên tử: 64 g/mol

- Vị trí trong bảng tuần hoàn

   + Ô: số 29

   + Nhóm: IB

   + Chu kì: 4

- Đồng vị: 63Cu, 64Cu, 65Cu.

- Độ âm điện: 1,9

2. Tính chất vật lí & nhận biết

   a. Tính chất vật lí:

- Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng.

- Dẫn điện rất là cao và nhiệt cũng rất cao (chỉ kém hơn bạc). D = 8,98g/cm3; t0nc= 1083oC

   b. Nhận biết

- Đơn chất đồng có màu đỏ, các hợp chất của đồng ở trạng thái dung dịch có màu xanh đặc trưng.

- Hòa tan Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thấy thu được dung dịch có màu xanh lam, thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí (NO).

     3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3. Tính chất hóa học của đồng

- Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.

Tác dụng với phi kim:

Tác dụng với axit:

- Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.

- Khi có mặt nguyên tố oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl loãng, nơi tiếp xúc giữa dung dịch axit và không khí.

    2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2 H2O

- Với HNO3, H2SO4 đặc :

    Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + H2O

    Cu + 4HNO3 đ → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Tác dụng với dung dịch muối:

- Khử được các ion kim loại đứng sau nó và trong dung dịch muối.

     Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

4. Trạng thái tự nhiên

- Hầu hết đồng được khai thác hoặc chiết tách ở dạng đồng sunfua từ các mỏ đồng. Khai thác lộ thiên chứa từ 0,4 đến 1,0% đồng.

5. Điều chế

- Xuất phát từ việc tinh chế quặng đồng

Ôxit đồng sẽ được chuyển thành đồng blister theo phản ứng nung nóng nhiệt:

     2Cu2O → 4Cu + O2

6. Ứng dụng

7. Các hợp chất quan trọng của Đồng

   - Đồng (II) oxit: CuO

   - Đồng(II) hiđroxit: Cu(OH)2

II. Bài tập vận dụng tính chất hóa học của đồng


Bài 1: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO (đktc) là

A. 0,672 lít.                B. 0,336 lít.

C. 0,747 lít.                D. 1,792 lít.

Đáp án: A

Bài 2: Cho các mô tả sau:

(1). Hoà tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2

(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag

(3). Ðồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3

(4). Có thể hoà tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2

(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)

(6). Không tồn tại Cu2O; Cu2S

Số mô tả đúng là:

A. 1.                   B. 2.

C. 3 .                  D. 4.

Đáp án: C

1. Sai vì Cu không tác dụng với HCl.

2. Đúng

3. Đúng, Cu + 2FeCl3→ CuCl2 + 2FeCl2

4. Đúng, 2Cu + 4HCl + O2→ 2CuCl2+ 2H2O

5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng

6. Sai, có tồn tại 2 chất trên

Bài 3: Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp CuSO4 và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm (vì nếu CuSO4 dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây). Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện CuSO4 dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây ?

A. Glixerol tác dụng với CuSO4 trong môi trường kiềm.

B. Sắt tác dụng với CuSO4.

C. Amoniac tác dụng với CuSO4.

D. Bạc tác dụng với CuSO4.

Đáp án: B

Chất lỏng Boocđo gồm những hạt rất nhỏ muối đồng bazơ sunfat không tan và canxi sunfat.

4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4.3Cu(OH)2 + 3CaSO4

Để thử nhanh thuốc diệt nấm này tức là phát hiện đồng (II) sunfat dư, người ta dùng đinh sắt: sắt tan ra, có kim loại Cu đỏ xuất hiện.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Bài 4: Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì

A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.

B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.

C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.

D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.

Đáp án: D

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Dung dịch Cu2+ có màu xanh; khí NO không màu nhưng hóa nâu trong không khí.

Bài 5: Cho các mệnh đề sau

(1) Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

(2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(3) Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3.

(4) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả hoặc xăng.

(5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.

Số mô tả sai là

A. 1.     B. 2.

C. 3.     D. 4.

Đáp án: B

(1) đúng, do trong Cu2O thì Cu có số oxi hóa +1 trung gian giữa 0 và +2

(2) sai, CuO chỉ có tính oxi hóa.

(3) đúng

(4) đúng,

(5) sai, CuSO4 cho vào khí NH3 ẩm sẽ có phản ứng xảy ra.

Đồng đúng là đem lại cho ta rất nhiều ứng dụng quan trọng, từ kiến thức đến vận dụng bài học. Đồng thường được đưa vào bài kiểm tra và các đề thi quan trọng như kỳ thi trung học phổ . Vì vậy các bạn hãy nắm chắc tính chất hóa học của đồng để ứng dụng trong lúc làm bài nhé. Chúc các bạn học tốt và đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài sau nhé

Cho một mẩu Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch axit HCl thấy không có hiện tượng gì. Nếu sục tiếp O2 liên tục vào thì có hiện tượng gì xảy ra?

A.

Không có hiện tượng gì.

B.

Màu đồng đỏ hóa đen.

C.

Đồng tan tạo thành dung dịch màu xanh.

D.

Đồng tan tạo thành dung dịch không màu.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Đồng tan tạo thành dung dịch màu xanh.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây?

  • Trong các câu sau, câu nào không đúng?

  • Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để hòa tan hết m gam hỗn hợp X là:

  • Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứnghoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:

  • Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, rồi hòa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 9V lít (đktc) khí SO2. Nếu a gam oxit đó tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư, thì thu được V lít (đktc) khí SO2. Công thức của oxit đó là:

  • Cho một mẩu Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch axit HCl thấy không có hiện tượng gì. Nếu sục tiếp O2 liên tục vào thì có hiện tượng gì xảy ra?

  • Khicho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3tác dụng với dungdịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khốilượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%; O= 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56):

  • Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron: [khí hiếm] (n — 1)dα ns1. Phương án nào không thể là nguyên tố R?

  • Khử m gam bột CuO bằng H2 nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hoà tan hết X cần dùng vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO là:

  • Hoà tan 10,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 7,28 lít H2(đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của magie trong hỗn hợp X là:

  • Cho các phản ứng sau:

    (1) X + HCl

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    Y + H2↑

    (2) Y + NaOH

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    Z↓ + ?

    (3) Z + KOH

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    dd E + ?

    (4) dd E + HCl vừa đủ

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    Z↓ + ?

    Kim loại X là:

  • Cho 1,92 gam bột Cu vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 0,15M và HCl 0,9M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:

  • Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp Al và FexOy thu được hỗn hợp X. X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí Y, dung dịch Z và chất rắn T. Các chất trong X, Y, Z, T là:

  • Cho sơ đồ phản ứng:

    Muối (X)

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl

    Muối X có thể là:

  • Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là:

  • Phương trình hóa học của phản ứng nào đúng?

  • Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch Fe(NO3)2 thì:

  • Các vật dụng bằng đồng bị oxi hoá, ta có thể dùng hoá chất nào sau đây để đánh bóng đồ vật như mới?

  • Có các phương trình hoá học:

    1. 2Fe(OH)3

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    Fe2O3 + 3H2O

    2. Fe2O3 + 2Al

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    Al2O3 + 2Fe

    3. 2FeCl3 + Cu

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    2FeCl2 + CuCl2

    4. FeCl3 + 3NaOH

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    Fe(OH)3 + 3NaCl

    Những phương trình hóa học thể hiện tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) là:

  • Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là phương án nào sau đây?

  • Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm:

  • Để thu được Ag nguyên chất từ hỗn hợp Fe, Cu, Al, Ag, có thể dùng:

  • Nếu hòa tan hoàn toàn 7,467 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lít SO2 (đktc). Kim loại M là:

  • Dung dịch X chứa đồng thời các ion Ba2+,

    Hiện tượng xảy ra khí cho một màu kim loại đồng vào dung dịch HCl
    , Cu2+. Thêm dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH vào rồi đun nóng thì hiện tượng xảy ra là:

  • Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra (m gam) hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176lít H2(đktc). Công thức oxit kim loại đó và giá trị của m là:

  • Cho các hợp chất sau đây: CuO (1), Cu2O (2), CuS (3), Cu(OH)2 (4), Cu(NO2)2 (5). Số chất tan được trong H2O, trong dung dịch HCl và trong HNO3 tương ứng là:

  • Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trở, màng ngăn xốp. Trong quá trình điện phân, pH của dung dịch thay đổi như thế nào?

  • Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52).

  • Trong các loại quặng sắt quan trọng sau thì quặng có giá trị sản suất gang là:

  • Cho các câu sau :

    a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.

    b) Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.

    c) Crom có những tính chất hoá học giống nhôm.

    d) Crom có những hợp chất giống những hợp chất của lưu huỳnh.

    e) Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.

    f) Phương pháp sản xuất crom là điện phân Cr2O3 nóng chảy.

    g) Kim loại crom có thể cắt được thuỷ tinh.

    h) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

    Câu đúng là:

  • Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duynhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:

  • Đốt nóng 18,0 gam hỗn hợp Zn, Ag trong oxi dư đến khi khối lượng không đổi thu được 21,2 gam sản phẩm. Khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Nung nóng hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khí khối lượng không thay đổi thu được một chất rắn. Thành phần của chất rắn gồm:

  • Để nhận biết các dung dịch FeCl3, CuSO4, AlCl3, ZnSO4, NaCl cần dùng:

  • Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  • Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 gam dung dịch H2SO4 80%. Nồng độ H2SO4 sau khi hấp thụ hơi nước là:

  • Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai?

  • Cho các câu sau:

    1. Cu2O vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

    2. CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

    3. Cu(OH)2 là hợp chất có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn.

    4. CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng.

    5. CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3.

    Các câu sai là:

  • Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là:

  • Nhỏ từ từ dung dịch NH3 có lẫn NH4Cl vào dung dịch CuSO4, xảy ra hiện tượng nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phân tích về hình tượng nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân)

  • Anh ( chị) hãy chứng minh bút pháp lãng mạn trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

  • Anh (chị) hãy chứng minh truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác văn học có giá trị nhân đạo to lớn.

  • Phân tích bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

  • Anh (chị) hãy giải thích vìsao truyện ngắn Hai đứa trẻ được coi là tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam?