Hình phạt cho trò chơi sai khiến

20 Trò Phạt

(Việc phạt những người chơi “thua” chỉ mang tính chất nhắc nhở góp phần tạo thêm niềm vui cho cuộc chơi cũng như gây hứng thú cho các trò chơi sau. Vì thế trò phạt phải phù hợp, không được phạt quá nặng nề làm mất giá trị đích thực của nó.)

1. Viết thư

Quản trò cố nghĩ ra thật nhanh một đoạn thư thật vui nhộn. Người bị phạt xếp thành hàng ngang, ngồi xổm để làm những DẤU CHẤM CÂU. (khi nghe đến đoạn nào có sử dụng dấu, người bị phải thực hiện động tác theo dấu đó)

Quản trò: Ngày dài, (phẩy) tháng nhớ, (phẩy) năm thương tiếc... (chấm chấm chấm)

Quy định: dấu chấm (.) - nhún mông một cái * dấu phẩy (,) - lắc mông một cái * dấu chấm phẩy (

Hình phạt cho trò chơi sai khiến
- nhún mông rồi lắc mông * dấu hỏi (?) - đứng dậy lắc mông rồi ngồi xuống * dấu chấm than (!) - nhảy lên một cái * dấu hai chấm ( - nhún mông hai cái * dấu ba chấm (...) - nhún mông ba cái * dấu gạch ngang (-) - nhảy qua một bên * gạch đít - nhảy qua một bên và lắc mông...

2. Phạt hay tha

Bạn tiến tới trước người bị phạt và hỏi họ: “bạn muốn bị phạt hay là bạn muốn được tha?” nếu họ muốm bị phạt thì bạn hãy phạt họ trò khác, nếu họ muốn “được tha” thì còn ngần ngại gì nữa, bạn hãy kiếm cho họ 1 cái lá cây để họ tha đi khắp vòng tròn, tại họ thích được tha mà. Tư thế phạt khi “tha lá cây” là: lưng khom xuống, đầu phải thấp hơn cổ, và phải ngậm lá cây trong miệng đi xung quanh vòng tròn cho tới khi hết 1 bài hát.

3. Lượm giày

4. Ca sĩ tranh tài

Nếu số lượng người bị phạt ít (2-3 người) có thể yêu cầu mỗi người hát một bài hát để cả vòng tròn bình chọn…

5.Quảng cáo

Chia thành 2 nhóm và đứng quay mặt vào nhau và đặt tên là: “ômô” và “visô”. Khi quản trò hô: “ômô” thì khi ấy các bạn bên nhóm “ômô” sẽ gội đầu các bạn bên nhóm “visô” bằng cách: lấy 2 tay xoa nhẹ lên tóc của nhóm “visô” và ngược lại.

6. Con vẹt

Người bị phạt phải tiến tới trước 1 người trong vòng tròn và hỏi: “nếu tôi là con vẹt thì bạn dạy tôi điều gì?”. Và người bị phạt phải lặp lại 3 lần những gì mà người trong vòng đã dạy.

7. Gia vị

Mỗi người bị phạt phải chọn cho mình một loại gia vị (mắm, đường, muối ...) Khi người quản trò hỏi người đó câu hỏi gì thì cũng chỉ được trả lời bằng câu hỏi đó mà thôi. Ví dụ: “Bạn dưỡng da bằng gì” – “nước mắm” ...

8. Vịt đẻ:

Quản trò cho người bị phạt xếp thành 1 hàng dọc đứng theo tư thế của vịt (2 chân khụy xuống, 2 tay ép vào bên hông và vẫy vẫy) sau đó sẽ hát bài hát: vịt đe đe đe, vịt đe đe đe, vịt đe đe đe vịt đẻ.

9. Kìa con bướm vàng

Cho người bị phạt múa các động tác của bài hát : “kìa con bướm vàng”.

10. Một con vịt: Một con vịt xòe ra hai cái cánh, nó kêu rằng, cáp cáp cáp, cạp cạp cạp, gặp hồ nước nó bì bà bì bỏm, lúc lên bờ vẫy cái cánh cho khô - Người bị phạt múa theo lời bài nhạc.

11. Vòng tròn hát: Con gì kia nó ngồi là ngồi trong hốc, nó đưa cái lưng ra ngoài đó là con cóc, con cóc nó ngồi trong hốc, nó đưa cái lưng ra ngoài đó là cóc con - Người bị xếp thành một hàng dọc và bắt đầu nhảy cóc cho đến hết bài hát.

12. Con loăn quăn: Con loăn quăn chìm là con loăn quăn chìm, con loăn quăn nổi là con loăn quăn nổi … - Người bị phạt múa theo lời bài nhạc sao cho càng giống con loăn quăn càng tốt.

13. Bài ca đứng ngồi: Vòng tròn hát bài “ta ca hát” theo lời mới : Ta ca ta ngồi ta đứng, ta ca ta đứng ta ca, đứng ca ta ngồi ta ca, đứng ca ta ca ta ngồi, ngồi ca ta ca đứng ca, ngồi đứng đứng ca ta ngồi, ngồi đứng đứng ca ta ngồi ta ngồi ta đứng ngồi ca. La la la... - Người bị phạt đứng ngồi theo lời bài hát.

14. Chú voi dễ thương: Kìa nhìn xem trên kia có cái con chi to ghê. Trông xa giống như xe hơi, đang lăn bánh xe đi chơi.À thì ra con voi ấy ma tôi nghĩ ngợi hoài. Đằng sau có một cái đuôi và một cái đuôi trên đầu - Người bị phạt múa theo lời bài nhạc. 

15. Vỗ tay

Mình vỗ cái tay cho đều là mình vỗ cái tay cho đều a i a mình vỗ cái tay cho đều (đá chân, lắc hông...). - Người bị phạt làm theo cử điệu bài hát.

16. Tạc tượng

Người bị phạt sẽ phải đứng yên để cho bạn uốn nắn cơ thể của họ theo các tư thế của bạn. Sau đó bạn sẽ bình luận về tư thế mà bạn đã tạo ra.

17. Soi gương

Chia thành 2 nhóm đứng đối diện nhau. Một nhóm là gương và nhóm còn lại là người soi gương. Người soi gương làm động tác gì người làm gương phải làm động tác đó. Và sau đó sẽ đổi ngược lại.

18. Tù xì

Người chơi cũng tù xì theo quy luật bình thường nhưng mà có điểm khác biệt là họ không dùng tay mà phải dùng cả cơ thể.

Cái bao: hai tay hai chân đều dạng rộng ra.

Cái kéo: hai chân nhảy rộng ra, tay vẫn giữ nguyên.

Cái búa: dùng 2 tay ôm đầu lại, chân giữ nguyên

Quy luật: bao thắng búa nhưng thua kéo. Kéo thắng bao nhưng thua búa. búa thắng kéo nhưng thua bao.

Sau câu nói: “oẳn tù tì ra cái gì ra cái này!” thì người chơi sẽ xuất chiêu.

19. Đội nghi thức lùn

Tất cả người bị xếp thành hàng để tập nghi thức, nhưng là ngồi xổm để thực hiện. Quy định động tác: Nghỉ (đưa chân phải ra) - Nghiêm (khép chân vào) - Bên trái/phải quay - Dậm chân tại chỗ, dậm - Bước đều, bước.

20.Thụt dầu

Người bị, tay trái cầm tai phải, tay phải cầm tay trái, hai chân tréo lại và ngồi xuống đứng lên 3, 5... (theo yêu cầu của quản trò) theo tiếng còi. 

Skip to content

1. Bò bò bò, bò nhúng dấm nhúng dấm nhúng dấm. Bò bò bò, bò lúc lắc lúc lắc lúc lắc.

(Xếp hai “đàn bò” đối diện nhau và cho tiến lại gần nhau)

2. Nặn tượng. Người bị đứng im tại chỗ, cho người thắng cuộc chơi “nặn” ra thành những bức tượng thật là ngộ nghĩnh, gây cười.

3. Soi gương. Người bị đứng đối diện với người thắng, lặp lại tất cả những động tác mà người thắng đã thực hiện (theo nguyên tắc như lúc mình đang soi một chiếc gương)

4. Đội nghi thức lùn. Tất cả người bị xếp thành hàng để tập nghi thức, nhưng là ngồi xổm để thực hiện. Quy định động tác: Nghỉ (đưa chân phải ra) – Nghiêm (khép chân vào) – Bên trái/phải quay – Dậm chân tại chỗ, dậm – Bước đều, bước.

5. Thụt dầu. Người bị, tay trái cầm tai phải, tay phải cầm tay trái, hai chân tréo lại và ngồi xuống đứng lên 5, 10,… (theo yêu cầu của quản trò) theo tiếng còi.

6. Vòng tròn hát: Một con vịt xòe ra hai cái cánh, nó kêu cạp, cáp cáp cáp, cạp cạp cạp, gặp hồ nước nó bì bà bì bỏm, lúc lên bờ vẫy cái cánh cho khô – Người bị làm theo lời bài nhạc

7. Vòng tròn hát: Con gì kia nó ngồi là ngồi trong hốc, nó đưa cái lưng ra ngoài đó là con cóc, con cóc nó ngồi trong hốc, nó đưa cái lưng ra ngoài đó là cóc con – Người bị xếp thành một hàng dọc và bắt đầu nhảy cóc cho đến hết bài hát.

8. Viết thư tình. Quản trò cố nghĩ ra thật nhanh một đoạn thư tình thật là “ướt át”. Người bị xếp thành hàng ngang, ngồi xổm để làm những DẤU CHẤM CÂU. (khi nghe đến đoạn nào có sử dụng dấu, người bị phải thực hiện động tác theo dấu đó)

Quản trò: Ngày dài, (phẩy) tháng nhớ, (phẩy) năm thương tiếc… (chấm chấm chấm)

Quy định: dấu chấm (.) – nhún mông một cái * dấu phẩy (,) – lắc mông một cái * dấu chấm phẩy ( – nhún mông rồi lắc mông * dấu hỏi (?) – đứng dậy lắc mông rồi ngồi xuống * dấu chấm than (!) – nhảy lên một cái * dấu hai chấm ( – nhún mông hai cái * dấu ba chấm (…) – nhún mông ba cái * dấu gạch ngang (-) – nhảy qua một bên * gạch đít – nhảy qua một bên và lắc mông…

9. Remote Control. Người bị xếp thành hàng ngang, ngồi xổm. Quản trò đứng trước mặt hàng ngang đó và đưa một tay ra (các ngón tay khác nắm lại, chỉ mở ngón cái ra mà thôi – kiểu như khi ta nói Number One í mà). Tất cả người bị nhìn theo ngón trỏ của Quản trò. Nếu ngón trỏ ngã về hướng nào thì người bị phải nghiêng theo về hướng đó. Nếu ngón trỏ xoay vòng tròn, thì người bị cũng phải xoay theo. Khi ngón trỏ đưa lên trời càng lúc càng cao thì người bị phải đứng từ từ dậy. Khi ngón trỏ gập xuống, gập lên liên tục thì người bị phải nhún người liên tục,…

10. Lượm giày. Người bị xếp thành từng cặp, đứng thẳng và dựa thật sát lưng vào nhau. Dưới mũi chân mỗi người để một chiếc giày (hoặc dép), Quản trò thổi còi, người bị phải thật nhanh cuối người xuống, lượm lấy chiếc dép và chạy về vị trí cũ (trong vòng tròn) của mình. Nếu ai chậm chân hơn thì … ráng ở lại để bị phạt thêm trò khác.

11. Bà Ba đi chợ. Quản trò đi quanh (phía trong) vòng tròn, vừa đi vừa hô những vật “bà Ba” muốn mua. Người bị lần lượt xếp thành hàng dọc đi phía sau lưng “bà Ba”, vừa đi vừa thể hiện những động tác (đồ vật) mà “bà Ba” vừa mua. Ví dụ: cái chày, máy may, cái cưa,…

  • Hình phạt cho trò chơi sai khiến

  • Hình phạt cho trò chơi sai khiến

    Làm sao để tự tin trong cuộc sống hằng ngày? Nguyên nhân nào khiến bạn tự ti Quản trị nhân tài: “nước chảy mới trong”? Những “bất ngờ” thú vị trên thanh tìm kiếm Google 1. Google chú ý phát triển nhân viên toàn diện. Công ty mở lớp vũ đạo để nhân viên trao

  • Hình phạt cho trò chơi sai khiến

    4 cách giữ hòa khí nơi công sở Dân công sở ngoài năng lực ra còn cần trang bị thêm những kỹ năng mềm nào khi đi làm Kỹ năng từ chối: Từ chối làm sao để không mất lòng cho cả 2 Không do dự khi làm việc Để bắt đầu làm một việc