Hình thái của nhiễm sắc the biến đổi qua các chu kì tế bào như thế nào

Câu 1:  Nêu những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?


Câu 1: 

  • Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
    • Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
    • Kì giữa: NST cho xoắn cực đại
  • NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.


Trắc nghiệm sinh học 9 bài 9: Nguyên nhân (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 1 trang 30 sgk sinh học 9, giải bài tập 1 trang 30 sinh học 9, sinh học 9 câu 1 trang 30, Câu 1 Bài 9 sinh học 9

Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

- Hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST co ngắn và đóng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn).

 

- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.

Ghi nhớ

Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.

Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.

Sự biến đổi hình thái của NST trong chu kì tế bào có ý nghĩa gì về mặt di truyền


A.

Sự đóng xoắn của NST giúp bảo vệ vật chất di truyền và sự tháo xoắn giúp cho cơ chế sao mã được thực hiện dễ dàng hơn.

B.

Sự đóng xoắn NST để chuẩn bị cho cơ chế phân li NST ở kì sau , tháo xoắn chuẩn bị cho NST nhân đôi chuẩn bị cho lần nguyên phân tiếp theo giúp các thế hệ kế tục vật chất di truyền.

C.

Sự đóng xoắn NST để đính vào dây tơ vô sắc , sự tháo xoắn để hòa vật chất di truyền vào trong nhân.

D.

Sự đóng xoắn NST để tập trung chúng sau đó ở mặt phẳng xích đạo và sự thóai xoắn để hủy thoi vô sắc.

*Sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong phân bào nguyên phân được biểu hiện qua sự đóng và duối xoắn diễn ra ở các kì:

- Kì trung gian : NST ở dạng sợi mảnh , nhân đôi ở pha S

- Kì đầu : NST co xoắn

- Kì giữa : NST co xoắn cực đại

- Kì sau : NST bắt đầu dãn xoắn

- Kì cuối : NST ở dạng sợi mảnh

* Sự đóng xoắn bắt đầu từ kì trung gian đến kì giữa và sự duỗi xoắn từ kĩ giữa đến kì cuối của nguyên phân. Quá trình nguyên phân xảy ra có chu kì nên sự đóng và duỗi xoắn của nhiễm sắc thể có tính chất chu kỳ

Bài 9: Nguyên phân – Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào

Cơ  thể lớn lên nhờ quá trình phân bào. Vòng đời cùa mỗi tế bào có khả năng phân bào gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm hay gọi tắt là kì nguyên  phân (hình 9.1). Sự lặp lại vòng đời này gọi là chu kì tế bào. Quá trình nguyên phân bao gồm 4 kì : kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. Kết thúc quá trình rcin bào là sự phân chia chất tế bào.

NST còn được gọi là thể nhiễm màu vì nó dễ bắt màu bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính. Mỗi NST thường giữ vững cấu trúc riêng biệt của nó và duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào. Những biến đổi hình thái của NST diễn ra qua các kì của chu kì  tế bào (hình 9.2).

Hình thái của nhiễm sắc the biến đổi qua các chu kì tế bào như thế nào

Hình thái của nhiễm sắc the biến đổi qua các chu kì tế bào như thế nào

Quảng cáo

Bảng 9.1 Mức độ đóng, xoắn của NST qua các kì

Hình thái của nhiễm sắc the biến đổi qua các chu kì tế bào như thế nào

Hình 9.2 còn phản ánh một sự kiện quan trọng là sự nhân đôi của NST ở kì trung gian. Nhờ sự nhân đôi mà NST từ dạng sợi đơn chuyển sang dạng sợi kép gồm hai sợi giống nhau đính với nhau ở một điểm gọi là tâm động

Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào

Cơ thể lớn lên nhờ quá trình phân bào. Vòng đời cùa mỗi tế bào có khả năng phân bào gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm hay gọi tắt là kì nguyên phân (hình 9.1). Sự lặp lại vòng đời này gọi là chu kì tế bào. Quá trình nguyên phân bao gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. Kết thúc quá trình phân bào là sự phân chia chất tế bào.

NST còn được gọi là thể nhiễm màu vì nó dễ bắt màu bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính. Mỗi NST thường giữ vững cấu trúc riêng biệt của nó và duy trì liên tục qua các thế hệ tế bào. Những biến đổi hình thái của NST diễn ra qua các kì của chu kì tế bào (hình 9.2).

Bảng 9.2 Mức độ đóng, xoắn của NST qua các kì

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay