Học sinh cần làm gì để rèn luyện ý chí nghị lực

Bản chất chúng ta sinh ra, ai cũng thích hưởng thụ và tham lam, né khó tránh khổ. Nhưng bất kì kĩ năng, thành tựu, phần thưởng to lớn nào, mà bạn muốn đạt được, đều cần nỗ lực và ý chí. Lúc bình yên, sung túc thì ai cũng như ai. Nhưng tới lúc gian nan thử thách thì người có ý chí mới là kẻ tạo nên sự khác biệt. Bởi vậy:

“Ý chí và nghị lực chỉ sinh ra trong nghịch cảnh khó khăn.”

– J.K. Rowling tác giả “Harry Porter” dành biết bao công sức viết truyện thật hay, thế nhưng bà bị từ chối đến 12 lần, trước khi được nhận lời xuất bản.

– Thomas Edison, người phát minh ra bóng đèn điện, từng có hơn 10 000 thí nghiệm thất bại trong đời ông.

– Hồi xưa để khởi nghiệp thành công, trung bình mỗi ngày mình gặp một thất bại, nhỏ lớn có cả.

– Để có kĩ năng diễn thuyết liên tục 2h-8h ở hội trường 500-1000 người, thời sinh viên, mình từng tập nói public speaking liên tục mỗi tuần 1 buổi, trong suốt hơn 3 năm.

– Để giỏi được tiếng Anh, không chỉ riêng Tường, ai ai cũng phải cày liên tục 6 tháng – 1 năm là ít, mỗi ngày 2h trở lên mới thành thạo được. Trung bình là 2-3 năm.

Vậy làm thế nào để có ý chí? (WILLPOWER).

1. Bạn phải biết cách nuôi dưỡng, ăn thức ăn “nghị lực và ý chí”.

– Đọc, nghe, input những tấm gương nghị lực, phải đọc hàng tuần, hàng tháng, các bạn có thể tìm đọc Gương nghị lực (Nguyễn Hiến Lê), Tất cả chỉ là thử thách, không có gì là thất bại (Hồi kí)…. 
Và hạn chế các input, video, facebook mang tính giải trí nhất thời vô bổ (trai gái, game, đá gà, nhậu, ngồi lê nói dóc, các loại sách tác phẩm ủy mị, sầu cảm…)

– Có một đội nhóm: câu lạc bộ thể thao, câu lạc bộ doanh nhân, câu lạc bộ kĩ năng, tham gia thường xuyên, tương tác và tiếp xúc với những người giỏi, có sinh khí, có mục tiêu lao động, học hỏi cống hiến. Ngoài xã hội nhiều lắm, lên google, ra ngoài hỏi là có, tham gia thôi!

2. Đừng chọn việc dễ, giường êm chiếu ấm. Hãy chọn việc khó!

Khi gia đình quá giàu hoặc chỉ đơn giản cha mẹ cung cấp đủ đầy, thì con cái, thanh thiếu niên dễ ỷ lại và không chủ động mưu sinh học hỏi, tự cung. Chính vì thế cái gì cũng phụ thuộc cha mẹ. Năm 18 tuổi trở đi, các bạn phải ráng ý thức tự kiến tiền nuôi thân.

Năm 22 tuổi trở, phải ý thức để dành tiền đầu tư, phụng sự gia đình và cộng đồng. Sau 22 tuổi mà ngửa tay xin tiền gia đình là giáo dục thất bại.

Đi làm, học tập, luôn xung phong làm leader, nhận trách nhiệm, nhận việc khó. Ngoài đời, lương cao thì trách nhiệm khó. Tập làm khó, dấn thân, có vậy mới tăng nghị lực.

3. Thể thao, thiền định giúp tăng nghị lực.

Những ai xây dựng được thói quen vận động mỗi ngày, chơi chuyên một môn thể thao nào đó, thường sinh khí và đầu óng sẽ phấn khởi, mạnh mẽ, tỉnh táo hơn, từ đó ý chí nghị lực tăng. Hơn nữa, ai có tập thiền định, là cách tăng EQ, quan sát được cảm xúc, cơ thể, giúp mình dễ kiểm soát hành vi, cảm xúc bản thân, từ đó nghị lực ý chí cũng tăng.

Cuối cùng, ai cũng muốn giỏi tiếng Anh, nhưng trò chơi chinh phục ngoại ngữ 80% là trò chơi rèn ý chí. Đến với Simple English, bạn sẽ có môi trường tích cực, có thầy giỏi bạn bè tốt, phương pháp khoa học hiệu quả. Tạo mọi điều kiện có thể để bạn có được trải nghiệm tốt nhất để rèn luyện nghị lực. Bạn nào lười vô đây cũng bớt lười hơn mà chăm học, chịu khó cho kịp bạn kịp bè.

Tường chúc các bạn sẽ thành thạo tiếng anh với ý chí nghị lực sáng ngời vươn cao!

Trần Trinh Tường

Simple English – Học tiếng anh theo cách đơn giản nhất!

Hotline: 0971.500.765 – 0961.821.261Cơ sở 1: 247 Lý Thường Kiệt, P.15, Q. 11Cơ sở 2: 43 Nguyễn Thái Sơn, P.4, Q. Gò Vấp

Cơ sở 3: 89 Vạn Kiếp, P.3, Q.Bình Thạnh

Ý chí là gì? Cách rèn luyện ý chí nghị lực kiên định, mạnh mẽ, sắt đá để thành công là mong muốn của rất nhiều người. Nhưng ý chí thực sự là gì, tại sao và làm cách nào để rèn luyện ý chí một cách hiệu quả nhất. Cùng trinhdudcduong.com khám phá sức mạnh ý chí và cách rèn luyện nó một cách hiệu quả nhất nhé.

Bạn đang xem: Cách rèn luyện ý chí nghị lực


Tóm Tắt Nội dung

Tổng quan về Ý chí là gìCách Rèn luyện ý chí nghị lực sốngCách rèn luyện ý chí bằng thay đổi thói quen.Lời kết về Ý chí là gì

Tổng quan về Ý chí là gì

Chúng ta đã nghe nhiều về ý chí, ai cũng muốn rèn luyện một ý chí bản lĩnh, kiên cường. Nhưng khi được hỏi ý chí là gì thì rất nhiều người lại tỏ ra lúng túng. Như bạn đã biết việc bạn không hiểu vẫn đề đồng nghĩa bạn không thể giải quyết được nó một cách thấu đáo. Bất cứ việc gì cũng vậy hãy hiểu nó một cách thấu đáo có như vậy bạn mới có thể chinh phục nó thành công.

Định nghĩa về ý chí là gì.

Thông thường khi nói đến ý chí người ta sẽ nghĩ ngay đến sự dũng cảm quyết tâm: Ý chí quật cường, ý chí kiên định… Nhưng Thực sự thì ý chí nó là cái gì? Ý là mong muốn, là suy nghĩ, nguyện vọng của một người. Chí là sự bền bỉ, kiên trì, kiên định, nỗ lực không ngừng trước khó khăn thử thách. Vậy Ý chí là Sự bền bỉ, kiên trì, nỗ lực không ngừng với mục tiêu mà bản thân đề ra. Đồng thời ý chí phải thể hiện sự nỗ lực có định hướng, mục tiêu rõ ràng. Một người làm việc bất chấp, làm việc không mục tiêu thì không được gọi là một người có ý chí.

Nguồn gốc của ý chí?

Ý chí là từ để chỉ hành động có định hướng của con người. Ý chí nó xuất phát từ mục tiêu và sự rèn luyện nỗ lực không ngừng nghỉ. Ý chí thuộc về nhận thức không phải bản năng, vì vậy không phải con người ta sinh ra đã có sẵn ý chí. Để hình thành ý chí vững mạnh con người cần có một mục tiêu đủ lớn một kế hoạch thực hiện. Cùng với sự kiên định, tin tưởng và nỗ lực không ngừng có như vậy ý chí, bản lĩnh của một người mới được bộc lộ. Để hình thành một ý chí quật cường bạn cần có quá trình rèn luyện lâu dài, một niềm tin vững chãi và hệ kiến thức nền tảng bất biến. Trong các yếu tố hình thành nên ý chí thì kiến thức nền và niềm tin là 2 yếu tố quan trọng nhất.


Các yếu tố hình thành nên ý chí.

Như đã chia sẻ có 3 yếu tố giúp hình thành nên ý chí của một người bao gồm: Nền tảng kiến thức; niềm tin kiên định; và mục tiêu đủ lớn. 3 yếu tố này kết hợp với các yếu tố bên ngoài cùng với hành động có định hướng sẽ tạo nên ý chí. Cụ thể như sau:

Nền tảng kiến thức: Con người khác với con vật ở chỗ biết học hỏi và tổng hợp kiến thức. Nền tảng kiến thức giúp con người làm việc có định hướng và niềm tin. Kiến thức quyết định mọi hành động của con người, mỗi người có hiểu biết khác nhau vì vậy ý chí và niềm tin cũng khác nhau.Mục tiêu đủ lớn: Ý chí chỉ xuất hiện khi con người ta có một mục tiêu đủ lớn. Nếu mục tiêu quá dễ dàng đạt được thì ý chí không xuất hiện. Mục tiêu đủ lớn ở đây có thể là đủ lớn với chủ thể hoặc đủ lớn với đa số mọi người. Ý chí thường đi kèm với sự thay đổi lớn nếu đạt được mục tiêu đề ra.

Học sinh cần làm gì để rèn luyện ý chí nghị lực

Ý chí là gì? Ý chí chính là sự quyết tâm, rèn luyện đưa bản thân vào những quy định khuôn phép

Cách Rèn luyện ý chí nghị lực sống

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã xây dựng nên quy trình giúp các bạn rèn luyện được ý chí của mình. Theo đó để có thể rèn luyện ý chí nghị lực của mình bạn cần thực hiện 2 bước cơ bản gồm: Tạo ra các thử thách; và Thay đổi các thói quen để rèn luyện ý chí.

Cách rèn luyện ý chí nghị lực sống bằng cách tạo thử thách.

Ý chí không bỗng dưng mà có, nó chỉ hình thành khi có khó khăn và thử thách. Vì vậy cách làm tốt và hiệu quả nhất để rèn luyện ý chí là tạo ra các thử thách mới. Bám sát 3 yếu tố hình thành nên ý chí mà rèn luyện, có như vậy bạn mới hình thành cho mình ý chí sắt đá trước mọi hoàn cảnh. Những thử thách với mức độ khó tăng dần cần được thực hiện thường xuyên. Cách rèn luyện ý chí bằng cách tạo thử thách được trải qua 4 giai đoạn bao gồm

Quá trình 1: Rèn luyện ý chí bằng cách không ngừng học hỏi

Bạn cần không ngừng học hỏi, trau rồi kiến thức, kỹ năng và hiểu biết của mình. Không chỉ với các vấn đề mà bạn đang gặp phải mới cần tìm hiểu. Hãy cố gắng học hỏi không ngừng, việc này giúp bạn có cái nhìn đa chiều và niềm tin đúng đắn. Nếu bạn thiếu kiến thức bạn rất dễ hình thành niềm tin tiêu cực, dễ hành động sai lầm. Vì vậy kiến thức và hiểu biết luôn là yếu tố được tôi đề cao nhất.

Quá trình 2: Rèn luyện ý chí bằng cách xây dựng niềm tin

Niềm tin là yếu tố không thể thiếu trong quá trình rèn luyện ý chí. Vì vậy hãy dựa trên hiểu biết, kiến thức và tình hình thực tế mà xây dựng cho mình một hệ niềm tin. Tuy nhiên niềm tin trong ý chí luôn là niềm tin tích cực, niềm tin là sự tin tưởng không phải là bảo thủ, cố chấp. Hãy tìm hiểu xem niềm tin trong bạn là gì? Điều gì đã thúc đẩy là động lực để bạn tiến lên. Hành động và nỗ lực dựa trên hệ thống niềm tin của riêng bạn là cách tốt nhất để hình thành ý chí vững chắc.


Quá trình 3: Rèn luyện ý chí bằng cách xây dựng mục tiêu.

Để có thể có ý chí kiên định hoặc ý chí kiên cường việc bạn cần làm là xây dựng cho mình một mục tiêu đủ lớn. Trong đó bạn cần làm rõ đâu là đích đến đâu là những tiêu chí đánh giá. Bạn cần biết chính xác mình sẽ đạt được gì trong tương lai, và cần làm gì để đạt được nó. Nếu bạn muốn rèn luyện ý chín kiên cường chống lại bệnh tật, mà bạn không biết mình chống lại bệnh tật để làm gì, thực hiện nó như thế nào thì bạn phải làm sao đây. Vì vậy Muốn có ý chí phải có mục tiêu, và phải có phương pháp đo lường thành quả. Đặt mục tiêu lớn và chia nhỏ hành động, đó là cách rèn luyện ý chí.

Xem thêm: Các Từ Viết Tắt Trong Kinh Tế, Viết Tắt Tiếng Anh Chuyên Ngành Kinh Tế

Quá trình 4: Nỗ lực thực hiện

Cuối cùng việc còn lại cần làm để có ý chí nghị lực tốt là kiên trì thực hiện mục tiêu đã đề ra. Trong mọi hoàn cảnh, trong mọi khó khăn thử thách. Cho dù việc lớn hay việc nhỏ, chỉ cần bạn đã có mục tiêu phải kiên trì thực hiện. Tin tưởng vào những gì mình sẽ đạt được, nỗ lực thực hiện từng chút. Tuyệt đối không được bỏ cuộc giữa chừng, bỏ cuộc 1 lần sẽ có lần thứ 2. Bỏ cuộc là biểu hiện của kẻ thiếu ý chí phấn đấu.

Học sinh cần làm gì để rèn luyện ý chí nghị lực

Cách rèn luyện ý chí bằng thay đổi thói quen.

Dưới đây là 7 thói quen giúp ban cải thiện ý chí của bản thân. Có thể nó không trực tiếp giúp bạn có một ý chí kiên cường nhưng nó tốt cho cuộc sống của bạn. Đây cũng là cách rèn luyện tính kiên trì, tinh thần lạc quan trong mỗi người. Cùng Xem 7 cách rèn luyện ý chí bằng cách thay đổi thói quen như thế nào nhé

Cách 1. Dành 10 phút ngồi thiền

Thiền sẽ cho bạn kết quả nhanh nhất trong tất cả các bài tập sức mạnh ý chí được liệt kê. Bằng cách thiền bạn đang rèn luyện trí não để tập trung và chống lại sự thôi thúc đi lang thang. Nghiên cứu cho thấy chỉ sau 2-3 ngày thực hành thiền trong 10 phút. Não của bạn sẽ có thể tập trung tốt hơn. Rèn luyện ý chí. Bạn sẽ có nhiều năng lượng hơn và bạn sẽ bớt căng thẳng hơn.


Cách 2: Làm việc đúng tư thế

Cách Rèn luyện ý chí thường được áp dụng là nỗ lực trong từng việc nhỏ nhất. Trong đó việc ngồi làm việc đúng tư thế cũng là một thử lách. Khi kiểm tra nếu sức mạnh ý chí có thể được tăng cường. Các nhà nghiên cứu đã yêu cầu một nhóm người tham gia làm việc trên tư thế của họ trong khoảng thời gian 2 tuần. Mỗi lần họ bắt gặp mình đang trượt dốc, họ phải tự sửa mình bằng cách ngồi thẳng lên.

Để bắt đầu, chỉ cần điều chỉnh tư thế của bạn mỗi khi bạn thấy mình bị trượt chân tại nơi làm việc hoặc ở nhà. Nghe có vẻ cực kỳ đơn giản, nhưng cần có ý chí để ngồi thẳng. Rèn luyện ý chí. Mỗi khi bạn làm như vậy. Về cơ bản bạn đang thực hiện một lần nữa với một cơ bắp ý chí.

Cách 4: Để ý đến Những gì cho vào bụng.

Nghiên cứu tương tự cũng cho thấy những người giữ nhật ký thực phẩm đã cải thiện ý chí của họ. Đa số mọi người đêu có thói quen ăn uống tuỳ tiện. Việc có thực đơn rõ ràng và thay theo dõi chế độ ăn hàng ngày là việc dễ thực hiện nhưng không dễ để duy trì. Hầu hết chúng ta không quan tâm tất cả các loại thực phẩm chúng ta ăn. Vì vậy cần phải có ý chí để theo dõi tất cả, đây là một lựa chọn tốt trong các cách để cải thiện ý chí của bản thân.

Học sinh cần làm gì để rèn luyện ý chí nghị lực

Cách 5: Sửa lời nói của bạn

Một thử nghiệm khác liên quan đến cách rèn luyện ý chí của bản thân. Nghiên cứu cho thấy những người kiểm soát tốt lời nói của bản thân có sự kiên định và quyết tâm cao hơn những người khác. Điều này bao gồm việc chống lại sự thôi thúc sử dụng những lời chửi thề, hoặc nói lời chào xin chào thay vì của hey hey. Một lần nữa, nó cần có ý chí để đi ngược lại với bản năng của bạn. Rèn luyện ý chí. Không quan trọng bạn sửa lời nói như thế nào. Miễn là bạn thay đổi thói quen nói tự nhiên.

Cách 5: Tự áp đặt cho bản thân và bắt phải thực hiện nó

Bất cứ ai nhớ lại thời đại học của họ, đều nhớ những gì giống như nhồi nhét cho một bài kiểm tra hoặc làm một bài báo vào phút cuối. Sức mạnh ý chí của bạn bị đánh thuế khi bạn cố gắng điều chỉnh phiền nhiễu. Và trở nên siêu năng suất. Sử dụng nguyên tắc tương tự này. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng bằng cách tạo ra thời hạn tự áp đặt. Bạn có thể làm việc theo ý chí của mình theo cùng một cách.


Để bắt đầu, chỉ cần chọn một nhiệm vụ trong danh sách việc cần làm của bạn mà bạn có thể đã thực hiện. Đặt thời hạn hoàn thành nó và đảm bảo bạn tuân thủ nó. Những người tham gia theo dõi quá trình này trong 2 tuần không chỉ hoàn thành công việc cũ mà còn cải thiện chế độ ăn uống. Tập thể dục nhiều hơn và cắt giảm thuốc lá và rượu.

Cách 6: Hãy chú ý đến thói quen tự động của bạn

Một bài tập cuối cùng là chỉ cần để tâm nhiều hơn đến các quyết định của bạn trong suốt cả ngày. Chúng ta thường rất lạc lõng trong suy nghĩ, rằng hành động của chúng ta trở nên tự động. Dành thời gian để suy nghĩ về lý do tại sao bạn đưa ra quyết định hàng ngày sẽ tăng khả năng tập trung và chống lại những cám dỗ.

Cách 7: Mang theo thứ gì đó hấp dẫn

Rèn luyện ý chí.Một lần nữa, đối với những người thực sự quyết tâm ngoài kia, bạn có thể tăng khả năng nói “không” bằng cách mang theo một thứ gì đó hấp dẫn với bạn cả ngày. Các nhà nghiên cứu đã thử điều này với những người tham gia bằng cách dạy họ cách chống lại cơn thèm thuốc.

Để bắt đầu, đầu tiên hãy học cách chống lại cơn thèm thuốc. Điều này sẽ khó khăn, vì vậy bạn sẽ muốn biết làm thế nào để đối phó với sự thèm muốn. Sau đó mang theo một cái gì đó nhỏ nhưng hấp dẫn với bạn. Nó không cần phải dành cho cả ngày, nhưng đủ lâu để bạn thực sự bị cám dỗ. Bằng cách liên tục nói “không”. Bạn sẽ tăng khả năng chống lại những cám dỗ khác và bỏ qua những phiền nhiễu! Đây là điều cuối cùng trong cách Rèn luyện ý chí.

Học sinh cần làm gì để rèn luyện ý chí nghị lực

Ý chí là gì? – Cách rèn luyện ý chí sao cho đúng nhất.

Những nội dung khác có thể bạn quan tâm.

Dưới đây là một số nội dung liên quan đến ý chí, cũng như rèn luyện bản thân một cách hiệu quả. Cùng chúng tôi đọc và tham khảo những nội dung này nhé. Nó sẽ giúp ý cho bạn rất nhiều trong quá trình hình thành năng lực kiểm soát bản thân


Lời kết về Ý chí là gì

Như vậy chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu một cách chi tiết về chủ đề “Ý chí là gì”. Đồng thời học cách rèn luyện ý chí từng ngày từng giờ dể tốt hơn. Cần nói thêm rằng Ý chi giống như tất cả các cơ bắp trong cơ thể. Sức mạnh ý chí có thể được tăng cường với thực hành đúng. Ở trên bạn sẽ tìm thấy những cách thiết thực và hiệu quả để tăng cường khả năng tự kiểm soát, tập trung và kiên trì. Đừng cố gắng làm tất cả cùng một lúc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Rèn luyện ý chí – Những thói quen giúp rèn luyện ý chí của bạn. Chúc các bạn thành công!