Hướng dẫn điều 101 luật đất đai Informational, Commercial năm 2024

Ngày 26/4/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan, trong đó đề cập đến các dạng hành vi xâm phạm quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình.

Các dạng hành vi xâm phạm quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình

Theo đó, hành vi xâm phạm quyền liên quan đối với bản ghi âm, ghi hình có thể thuộc một trong các dạng sau đây:

- Xâm phạm quyền sao chép toàn bộ hoặc một phần bản ghi âm, ghi hình:

+ Nhân bản, sao chép, trích, ghép toàn bộ hoặc một phần bản ghỉ âm, ghi hình mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền đối với bản ghi âm, ghi hình theo quy định của pháp luật;

+ Trừ trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 30 và Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ.

- Xâm phạm quyền phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng bản gốc, bản sao bản ghỉ âm, ghi hình dưới dạng hữu hình:

+ Phân phối, nhập khẩu để phân phối bản gốc, bản sao bản ghi âm, ghi hình dưới dạng hữu hình mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền đối với bản ghi âm, ghi hình theo quy định của pháp luật;

+ Trừ trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 30 và Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ.

- Xâm phạm quyền cho thuê thương mại tới công chúng bản gốc, bản sao bản ghỉ âm, ghỉ hình:

+ Cho thuê thương mại bản gốc, bản sao bản ghi âm, ghi hình mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền đối với bản ghi âm, ghi hình theo quy định của pháp luật;

- Xâm phạm quyền phát sóng, truyền đạt đến công chúng bản ghi âm, ghi hình:

+ Phát sóng, truyền đạt đến công chúng bản ghi âm, ghi hình mà không được sự đồng ý của chủ sở hữu quyền bà với bản ghi âm, ghi hình theo quy định của pháp luật;

+ Trừ trường hợp quy định tại Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ.

- Các trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 67 Nghị định 17/2023/NĐ-CP , bao gồm:

+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm pháp lý quy định tại Điều 32 và Điều 33 Luật Sở hữu trí tuệ;

+ Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện trên bản gốc, bản sao bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đề bảo vệ quyền của mình theo quy định của pháp luật;

Trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 29, Khoản 3 Đầu 30, Khoản 3 Điều 31 và Điều 32 Luật Sở hữu trí tuệ.

+ Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, g cáo, tiếp thị, cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, sản phẩm, lĩnh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng hóa biện pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền liên quan theo quy định của pháp luật.

+ Cố ý xóa, sỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật.

+ Cố ý phân phối, nhập khẩu để phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan;

Khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giầu hành vi xâm phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật.

+ Sản xuất, lắp ráp, biến dỗi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, chào bán, bán hoặc cho thuê thiết bị, hệ thống khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, hệ thống đó giải mã trái phép hoặc chủ yếu để giúp cho việc giải mã trái phép tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa theo quy định của pháp luật.

+ Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tỉnh mang chương trình được mã hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp theo quy định của pháp luật.

+ Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách nhiệm pháp lý về ề quyền liên quan của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng quy định tại Khoản 3 Điều 198b Luật Sở hữu trí tuệ, các điều 113 và 114 Nghị định 17/2023/NĐ-CP và quy định pháp luật khác có liên quan.

Xem chi tiết tại Nghị định 17/2023/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 26/4/2023.

Nghị định 17/2023/NĐ-CP ngày 26/04/2023 hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan

Căn cứ khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đất khi thực hiện các quyền của mình như chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải có đủ các điều kiện sau:

- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 và trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 Luật Đất đai 2013.

- Đất không có tranh chấp.

- Đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

- Còn thời hạn sử dụng đất (trong thời hạn sử dụng đất).

Như vậy, khi đất có tranh chấp thì người sử dụng đất không được sang tên (chuyển nhượng, tặng cho) hoặc các quyền khác như chuyển đổi đất nông nghiệp, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất,…

2. Không đủ điều kiện cấp Sổ đỏ lần đầu

Khi đất có tranh chấp sẽ không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu (Sổ đỏ, Sổ hồng). Nội dung này được nêu rõ trong điều kiện cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đất có giấy tờ và đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 và Điều 101 Luật Đất đai 2013, cụ thể:

- Khoản 2 Điều 100 Luật Đất đai 2013 quy định:

“Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.”

- Điều 101 Luật Đất đai 2013 quy định điều kiện cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất như sau:

* Hộ gia đình, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận và không phải nộp tiền sử dụng đất

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất trước ngày 01/7/2014 mà không có các giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013, có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, làm muối, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất xác nhận là người sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp sổ và không phải nộp tiền sử dụng đất.

* Hộ gia đình, cá nhân có thể phải nộp tiền sử dụng đất

Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 01/7/2004 và không vi phạm pháp luật về đất đai, nay được UBND xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch thì được cấp sổ.

3. Bị từ chối hồ sơ đề nghị cấp Sổ đỏ

Khoản 11 Điều 11 Thông tư số 33/2017/TT-BTNTM ngày 29/7/2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai quy định cơ quan tiếp nhận hồ sơ có quyền từ chối hồ sơ đề nghị đăng ký, cấp Giấy chứng nhận khi cơ quan này nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai về việc đã tiếp nhận đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, tài sản gắn liền với đất.

4. Không được thế chấp quyền sử dụng đất

Căn cứ khoản 1 Điều 188 Luật Đất đai 2013, khi đất có tranh chấp thì người sử dụng đất không được quyền thế chấp quyền sử dụng đất. Trong trường hợp tổ chức, cá nhân nhận thế chấp không biết đất có tranh chấp thì cơ quan đăng ký đất đai cũng sẽ từ chối yêu cầu đăng ký thế chấp, đồng nghĩa với việc thế chấp đó không có hiệu lực.

5. Ảnh hưởng đến quyền lợi khi xác định lại diện tích

Trường hợp diện tích đất trên thực tế khác với diện tích trong Giấy chứng nhận đã cấp khá phổ biến vì nhiều lý do khác nhau như sai sót do trước đây đo thủ công, trong quá trình sử dụng người sử dụng đất có hành vi lấn, chiếm.

Căn cứ khoản 5 Điều 98 Luật Đất đai 2013, khi có sự chênh lệch diện tích giữa số liệu đo đạc thực tế với số liệu ghi trên Giấy chứng nhận đã cấp hoặc giấy tờ quy định tại Điều 100 Luật Đất đai 2013 mà ranh giới thửa đất đang sử dụng không thay đổi so với ranh giới thửa đất tại thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất liền kề thì khi cấp hoặc cấp đổi sổ diện tích đất được xác định theo số liệu đo đạc thực tế.

Nếu diện tích thực tế lớn hơn diện tích trong giấy tờ về quyền sử dụng đất hoặc trong Giấy chứng nhận đã cấp thì người sử dụng đất không phải nộp tiền cho phần diện tích chênh lệch này.

Trên đây là một số quyền lợi bị mất khi đất có tranh chấp, ngoài ra trên thực tế người sử dụng đất còn có thể bị hạn chế một số quyền khác như thừa kế. Như vậy, các bên tranh chấp đất đai không chỉ rơi vào tình trạng mâu thuẫn, tranh chấp kéo dài mà trong nhiều trường hợp không thể thực hiện được quyền của mình.