Không dụng tiêu chí nào sau đây để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1. Tiêu chí đánh giá quy mô doanh nghiệp

Đánh giá quy mô doanh nghiệp nhằmxác định được quy mô để nhận được các hỗ trợ về thông tin, tư vấn, phát triển nguồn nhân lực, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị từ nhà nước.

Theo nghị định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định, cáctiêu chí đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm tổng nguồn vốn, tổng doanh thu, số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm.

Tiêu chí đánh giá quy mô doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp

Tiêu chí

Tổng nguồn vốn

Tổng doanh thu

Số lao động tham gia BHXH bình quân hàng năm

Lĩnh vực

Vừa

Nông lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng, công nghiệp

Không quá 100 tỷ đồng

Không quá 200 tỷ đồng

Không quá 200 người

Thương mại, dịch vụ

Không quá 100 tỷ đồng

Không quá 300 tỷ đồng

Không quá 100 người

Nhỏ

Nông lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng

Không quá 20 tỷ đồng

Không quá 50 tỷ đồng

Không quá 100 người

Thương mại, dịch vụ

Không quá 50 tỷ đồng

Không quá 100 tỷ đồng

Không quá 50 người

Siêu nhỏ

Nông lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng

Không quá 3 tỷ đồng

Không quá 3 tỷ đồng

Không quá 10 người

Thương mại, dịch vụ

Không quá 3 tỷ đồng

Không quá 10 tỷ đồng

Không quá 10 người

1. Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là gì?

Để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác, trước tiên ta cần hiểu hiệu quả tài chính doanh nghiệp là gì?

Không dụng tiêu chí nào sau đây để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả tài chính doanh nghiệp là gì?

Có 2 quan điểm về hiệu quả tài chính doanh nghiệp.

  • Quan điểm thứ nhất: Hiệu quả tài chính doanh nghiệp dùng để chỉ hiệu quả của việc huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn trong quá trình kinh doanh.
  • Quan điểm thứ hai: Hiệu quả tài chính là hiệu quả của huy động vốn. Trong khi đó, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn thuộc về hiệu quả kinh doanh.

Dù theo quan điểm nào, hiệu quả tài chính cũng đều phản ánh mối quan hệ lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí của doanh nghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế đó.

Bản chất tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.

1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là các lợi ích kinh tế, xã chính trị,...mà các tổ chức, cá nhân đạt được trong quá trình hoạt động của mình. Đối với tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế,với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau.

Nhóm các chỉ tiêu gồm:

  • Nhóm các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sản xuất- kinh doanh: chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, mức sinh lời,..
  • Nhóm chỉ tiêu đo lường hiệu quả về tài chính: Báo cáo tài chính,thể hiện khả năng sinh lời và vị thế tài chính của doanh nghiệp như: lợi nhuận ròng, các tỷ số sinh lời, tổng tài sản…
  • Nhóm các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội: tạo việc làm cho người lao động,tăng thu ngân sách, nâng cao đời sống cho ngươi lao động,.

1. Hiệu quả kinh doanh là gì?

Hiệu quả kinh doanh của mỗi công ty, doanh nghiệp có thể được định nghĩa một cách đơn giản là những lợi ích về mặt kinh tế, xã hội, chính trị,...mà tổ chức, cá nhân đạt được trong suốt quá trình hoạt động. Với những doanh nghiệp, công ty, đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong những nền kinh tế có cơ chế quản lý khác nhau thì sẽ có nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động khác nhau do vậy cần có các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh hợp lý.

Không dụng tiêu chí nào sau đây để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh giúp theo dõi lợi ích về kinh tế, xã hội,... của doanh nghiệp

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, người ta thường dựa trên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh cơ bản sau:

  • Chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh nhờ đo lường hiệu quả sản xuất, kinh doanh: thể hiện cụ thể bằng chỉ tiêu về mặt doanh thu, lợi nhuận, mức sinh lời,... mà doanh nghiệp thu được sau một quá trình hoạt động.
  • Chỉ tiêu đo lường hiệu quả về mặt tài chính: Thông qua báo cáo tài chính, doanh nghiệp thể hiện được khả năng sinh lời và vị thế tài chính như thế nào. Các vấn đề về lợi nhuận ròng, tổng tài sản và các tỷ số sinh lời,... ra sao.
  • Chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh nhờ đo lường hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội: Doanh nghiệp đã tạo được bao nhiêu việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, tăng thu ngân sách nhà nước,... như thế nào.

Chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả (KPI): Định nghĩa và cách thức sử dụng

Khi điều hành doanh nghiệp nhỏ hoặc chạychiến dịch tiếp thị, linh cảm của bạn cũng góp phần thành công. Thế nhưng khả năng đo lường và định lượng thành công mới thực sự quan trọng. Đó chính là lúc bạn cần đến Chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả (KPI).

Thông qua KPI, bạn có thể “biết” chiến thuật kinh doanh hay chiến dịch cụ thể đang thành công hoặc thất bại để có thể liên tục cải thiện và phát triển về sau dựa trên những ý tưởng đó. Nói cách khác, KPI là thước đo thành công chính xác và không thiên vị.