Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích bao nhiêu?

Khởi nguồn từ đỉnh Nevado Mismi cao 5.597m có nguồn gốc núi lửa trong dãy Andes, thuộc Arequipa của Peru, sông Amazon có chiều dài 6.992 km, dài hơn cả sông Nile (6.695 km), với lưu vực trải rộng hơn 7 triệu km².

Sông Amazon chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước ngọt cung cấp cho các đại dương. Chỗ rộng nhất của sông vào mùa khô khoảng 11km và lên tới 40km vào mùa mưa lũ. Với khu vực cửa sông có thể rộng tới 325km (202 dặm) nên Amazon còn được gọi là sông biển.

Lưu vực sông bao phủ phần lớn rừng Amazon, khu rừng nhiệt đới lớn nhất trên thế giới, chiếm diện tích 5.500.000 km² (phần lớn ở Brazil). Amazon có lưu vực rộng nhất thế giới với hơn 1.000 sông nhánh đan chéo nhau dệt thành một mạng sông dày đặc, trong đó có hơn 17 nhánh có chiều dài 1.500 km. Lưu vực Amazon chiếm khoảng 40% tổng diện tích đại lục Nam Mỹ, lớn gấp đôi diện tích lưu vực sông Congo ở châu Phi.

Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích bao nhiêu?
Lưu vực Amazon có rất ít đường sá để kết nối với những cây cầu. Ảnh: Pinterest.

Được xem là con sông dài nhất thế giới, có lưu vực rộng nhất và lưu lượng nước nhiều nhất thế giới nhưng sông Amazon ở Nam Mỹ không có một chiếc cầu nào bắc qua. Chính vì vậy, 25 triệu người sống bên bờ sông từ làng quê hẻo lánh cho tới đô thị sầm uất ở Brazil, Peru hay Colombia, nếu muốn qua sông đều phải chèo thuyền hoặc đi phà.

Lý do gì khiến người ta không xây một cây cầu bắc qua con sông Amazon?

Xuyên suốt chiều dài của mình, Amazon không có nơi nào quá hẹp hoặc quá rộng để bắc cầu - trong mùa khô. Nhưng vào mùa mưa, nước sông dâng cao hơn 9m và những đoạn sông rộng 4,8km có thể biến thành 48km trong vài tuần. Lớp phù sa bồi đắp hai bên bờ không ngừng sạt lở, lòng sông thường đầy đất đá vụn - gồm cả những mảng rừng trôi nổi được gọi là matupás có khi rộng tới 4 ha. Amazon mùa mưa thực sự đem đến ác mộng cho những kỹ sư xây dựng.

Tuy nhiên lý do thực sự dẫn đến sự vắng bóng của những cây cầu rất đơn giản: Lưu vực Amazon có rất ít đường sá để kết nối với những cây cầu. Ngoài một số thành phố lớn, dân cư của những khu rừng rậm rất thưa thớt và tự thân dòng sông là một đường cao tốc của người dân trong vùng. Việc đầu tư tốn kém cho một công trình to lớn nhưng không có mấy tác dụng, có lẽ chính là lý do khiến người ta không mấy mặn mà với việc xây cầu qua con sông này.

Macapá nằm trên bờ bắc của châu thổ sông Amazon là một thành phố có nửa triệu người sinh sống, nhưng không có một con đường nào kết nối với phần còn lại của Brazil. Nếu  khách du lịch đến đây thuê xe thì chỉ có một hướng duy nhất để lái là về phía bắc, tới lãnh thổ hải ngoại Guiana của Pháp mà thôi.

Đây cũng là tháng 2 ghi nhận diện tích rừng Amazon bị chặt phá lớn nhất kể từ khi hệ thống giám sát bắt đầu đi vào hoạt động năm 2015.

Theo dữ liệu vệ tinh sơ bộ được Viện nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE) công bố ngày 11/3, trong 2 tháng đầu năm nay, tỷ lệ rừng Amazon ở quốc gia Nam Mỹ “biến mất” cao hơn gấp 3 lần so cùng kỳ năm ngoái, đạt 629 km2 - xấp xỉ diện tích của thành phố Chicago (Mỹ).

Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới, trong đó 60% diện tích nằm trên lãnh thổ Brazil. Với khả năng hấp thu một lượng khí nhà kính khổng lồ, việc bảo tồn rừng Amazon đóng vai trò quan trọng trong nỗ lực ngăn chặn những hậu quả thảm khốc của biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, các nhà khoa học lo ngại rằng, nạn phá rừng nghiêm trọng đang đẩy “lá phổi xanh” của Trái đất đến gần “điểm tới hạn” - một ngưỡng mà nếu vượt qua, rừng Amazon sẽ dần khô héo và trở thành một vùng savan, giải phóng lượng lớn khí nhà kính vào bầu khí quyển.

Nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Nature Climate Change cho thấy, trong 2 thập kỷ qua, hơn 3/4 diện tích rừng Amazon đã phần nào mất đi khả năng phục hồi sau các sự cố như cháy rừng và hạn hán.

“Nạn phá rừng và biến đổi khí hậu khiến mùa khô kéo dài hơn, hạn hán xảy ra với tần suất cao hơn, và có thể đã đẩy rừng Amazon đến gần ngưỡng khô héo (dieback)”, các tác giả nghiên cứu tại Đại học Exeter (Anh) cho biết.

Rừng Amazon là khu rừng lá rộng đất ẩm ở lưu vực sông Amazon. Đây là khu vực nổi tiếng và hùng vĩ nhất thế giới nhờ hệ sinh thái vô cùng phong phú. Hiện nay, dưới sự thai khác tràn lan của con người, vấn đề bảo vệ rừng Amazon được coi là cấp thiết. Vậy hãy cùng Nhựa Sài Gòn tìm hiểu về rừng Amazon và tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon.

Tóm tắt nội dung

    Rừng Amazon ở đâu?

    Rừng Amazon là một dải lụa xanh ngắt trải dài và rộng theo lưu vực sông Amazon. Vậy chính xác rừng Amazon ở đâu?

    Trên thực tế thì khu rừng Amazon không thuộc cụ thể của một nước nào cả mà nó nằm trên địa phận của nhiều quốc gia. Diện tích rừng Amazon nằm trên 9 lãnh thổ quốc gia của khu vực Nam Mỹ, gồm 60% thuộc Brazil, còn lại là Peru, Colombia, Venezuela, Ecuador, Guyana, Bolivia, Suriname và Guyana thuộc địa Pháp. 

    Có nhiều tranh cãi về việc rừng Amazon nằm ở nước nào. Người Brazil nghĩ rằng nó là của nước họ, nhưng các chính sách, nhà báo, nhà khoa học cho rằng đây là tài sản chung của cả thế giới.

    Tổng diện tích bề mặt bao phủ của rừng Amazon lên đến 7 triệu km2, hệ động thực vật nơi đây phát triển rất phong phú và đa dạng.

    • Xem thêm: Chất Diệp Lục Là Gì? Vì Sao Lá Cây Có Màu Xanh Lục?
    Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích bao nhiêu?
    Rừng Amazon ở đâu?

    Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon

    Chúng ta cần phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:

    • Điều hòa lượng mưa: rừng Amazon tạo ra 50-70% lượng mưa tại vùng Amazon và độ ẩm từ rừng Amazon cũng ảnh hưởng đến lượng mưa ở Nam Mỹ. Rừng Amazon giúp làm giảm nguy cơ hỏa hoạn và ô nhiễm không khí. 
    • Lưu trữ cacbon: Rừng Amazon hấp thụ ¼ lượng khí CO₂ do con người thải ra mỗi ngày. Rừng Amazon đang lưu trữ 86 tỷ tấn carbon của thế giới. Nhờ điều này tạo ra sự cân bằng sống trên Trái Đất.
    • Đa dạng sinh học: Tại khu vực Amazon tìm thấy 30% các loại sinh vật, trong đó có nhiều loài có giá trị tiềm năng đối với con người. 
    • Tầm quan trọng đối với địa phương: Ở lưu vực Amazon, đời sống kinh tế của hàng chục triệu người phải phụ thuộc vào những nguồn lợi mà nó mang lại. Như: Khai thác thu gom lâm sản, khai thác cá, rừng cung cấp nhiều phì nhiêu cho các đồng bằng…

    Chính vì những lý do này, cùng với nạn phá rừng, cháy rừng đã khiến cho vấn đề bảo vệ rừng Amazon càng ngày được chú trọng hơn.

    Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích bao nhiêu?

    Vai trò to lớn của rừng Amazon

    Rừng Amazon đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người.

    Lá phổi xanh của Trái Đất

    Rừng Amazon hấp thụ ¼ lượng khí CO2 thải ra hàng ngày trên Trái Đất. Từ đó cho thấy, đây được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái Đất.

    Khu dự trữ sinh quyển thế giới

    Trong rừng rậm Amazon có hàng trăm hàng nghìn loài động thực vật sinh sống. Đây được coi là nơi dự trữ một nguồn gen sinh học vô cùng quý giá cho nghiên cứu khoa học. Mỗi cá thể sinh sống trong khu rừng Amazon đều có những vai trong riêng quan trọng, giúp cho hệ sinh thái của con người được cân bằng.

    Phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải

    Đời sống của con người ngày càng phát triển, nhu cầu di chuyển đi lại ngày càng nhiều. Việc xây dựng các công trình xây dựng đòi hỏi phải có đường xá di chuyển. Vì thế, rừng Amazon đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển giao thông vận tải.

    Bên cạnh đó, đời sống của người dân địa phương, đặc biệt các tộc rừng Amazon đều phụ thuộc vào rừng. Với nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp mà rừng Amazon mang lại, đời sống sinh hoạt và kinh tế của dân cư nơi đây ngày càng được nâng cao.

    Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích bao nhiêu?

    Thực trạng vấn đề khai thác rừng Amazon hiện nay

    Rừng Amazon có diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ, là vùng dự trữ sinh học quý giá và có nhiều tiềm năng phát triển nông công nghiệp và giao thông vận tải. Tuy nhiên hiện nay, rừng Amazon đang dần bị hủy hoại. Nguyên nhân bởi:

    • Con người phá rừng, khai thác rừng Amazon để lấy gỗ và đất canh tác. Tình trạng khai thác vàng, chì, kim cương… diễn ra ngày càng nhiều.
    • Thợ mỏ sử dụng kim loại nặng như thủy ngân để khai thác khoáng sản, từ đó thải ra sông gây ô nhiễm nguồn nước và các vùng lân cận.

    Nạn phá rừng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của con người và động thực vật sinh sống trong rừng Amazon:

    • Tăng lượng khí CO2
    • Hàng trăm nghìn loài động vật mất nơi cư trú, sinh sống
    • Việc mất cân bằng khí hậu, dẫn tới hạn hán lũ lụt kéo dài
    • Khí thải và khói từ việc đốt cây sẽ xâm nhập vào khí quyển, làm cho bức màn CO2 bao phủ trái đất dày lên, ngăn nhiệt độ thoát ra Trái Đất tạo hiệu ứng nóng trên toàn cầu.
    • Các dự án xây dựng lớn gây ảnh hưởng đến môi trường
    • Người dân địa phương sinh sống trong rừng dần sẽ bị mất nơi sinh sống, đất canh tác.

    Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích bao nhiêu?

    Các biện pháp bảo vệ rừng Amazon 

    Với vai trò và tầm quan trọng mà rừng Amazon mang lại, chúng ta cần có những cách bảo vệ rừng được tốt nhất. 

    • Hạn chế việc khai thác rừng bừa bãi
    • Tuyên truyền và vận động mọi người chung tay bảo vệ rừng Amazon 
    • Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý về việc bảo vệ và phát triển rừng amazon
    • Đào tạo bài bản các công tác phòng chống chữa cháy, sạt lở rừng cho người dân và người trông coi rừng quanh đó
    • Kiên quyết xử phạt những hoạt động khai thác rừng không đúng quy định pháp luật hoặc làm ảnh hưởng thiệt hại lớn đến rừng

    Qua bài viết chắc hẳn các bạn đã biết được tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon. Bên cạnh việc bảo vệ rừng chúng ta cũng cần bảo vệ môi trường sống hàng ngày bằng việc không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định. Hãy luôn bảo vệ môi trường sống của Trái Đất thật tốt nhé!

    Khu vực rừng Amazon ở lục địa Nam Mỹ có diện tích khoảng bao nhiêu?

    Khu vực này, được gọi là Amazonia hoặc Lưu vực Amazon bao gồm một diện tích 7 triệu km² (1,7 tỷ mẫu Anh), trong đó rừng mưa chiếm 5,5 triệu km² (1,4 tỷ mẫu Anh).

    rừng Amazon chiếm bao nhiêu phần trăm?

    Trên thực tế, Amazon lớn đến nỗi nó chiếm hơn một nửa diện tích của số rừng nhiệt đới còn lại của Trái đất. Khoảng 10% đa dạng sinh học được biết đến trên thế giới, bao gồm các loài động thực vật đặc hữu và có nguy cơ tuyệt chủng sinh sống trong rừng nhiệt đới Amazon.

    sông Amazon có diện tích bao nhiêu?

    7.050.000 km2 (2.722.000 dặm vuông Anh) approx. 209.000 m3/s (7.381.000 cu ft/s) approx. Sông Amazon chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước ngọt cung cấp cho các đại dương. Chỗ rộng nhất của sông vào mùa khô khoảng 11 km (6,8 dặm).

    Đồng bằng Amazon ở Nam Mỹ có đặc điểm gì?

    - Đồng bằng Amazon được hình thành vào giai đoạn cuối Nguyên sinh do kết quả của chu kì kiến tạo núi Baican. phần lục địa này được gọi là nền Nam Mĩ. - Bề mặt của đồng bằng rất bằng phẳng và có độ cao không đáng kể. - Ngay rìa phía Tây, nơi giáp với chân núi Anđét và cách Đại Tây Dương 3000 Km độ cao cũng chỉ 100 m.