Kiêng kỵ nghĩa là gì

1. Chịu lấy mọi sự kiêng kỵ

Exercise Self-Control in All Things

2. Cha mẹ tôi là chúa trùm kiêng kỵ.

My parents are champions at taboos.

3. “HẾT thảy những người đua-tranh, tự mình chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ”.

“EVERY man taking part in a contest exercises self-control in all things.”

4. Ông thêm: “Hết thảy những người đua-tranh, tự mình chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ”.

“Every man taking part in a contest exercises self-control in all things,” he added.

5. □ Tại sao chúng ta phải luôn luôn có sự tự chủ và “chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ”?

□ Why must we exercise self-control continually and “in all things”?

6. Điều gì có thể đã khiến Phao-lô giục các anh em tín đồ “chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ”?

What might have prompted Paul to urge his fellow Christians to ‘exercise self-control in all things’?

7. “Hết thảy những người đua-tranh, tự mình chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ”. —1 Cô-rinh-tô 9:25.

“Every man taking part in a contest exercises self-control in all things.” —1 CORINTHIANS 9:25.

8. Một số kiêng kỵ về thực phẩm cũng hạn chế lựa chọn thực phẩm, đặc biệt là sản phụ, trẻ nhỏ, và bệnh nhân.

Numerous food taboos also limit food choice, particularly among pregnant women, children, and the sick.

9. Trong một cuộc chạy thi thông thường, người đua tranh “tự mình chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ” hầu “được mão triều-thiên hay hư-nát”.

In a normal race the runner “exercises self-control in all things” just to “get a corruptible crown.”

10. Miền Nam nước Mỹ, bản thân vùng đó với những truyền thống và sự kiêng kỵ, dường như đã gây ảnh hưởng đến cốt truyện nhiều hơn cả các nhân vật.

The South itself, with its traditions and taboos, seems to drive the plot more than the characters.

11. Tôn kính thổ tiên cũng được thể hiện thông qua việc tuân thủ fady, là những điều kiêng kỵ trong và sau khi người thiết lập ra chúng qua đời.

Consideration for ancestors is also demonstrated through adherence to fady, taboos that are respected during and after the lifetime of the person who establishes them.

12. 9 Lời Kinh Thánh khuyên “chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ” cho thấy rằng chúng ta phải làm nhiều hơn là chỉ kiềm chế tính khí và tránh hạnh kiểm vô luân.

9 The Bible’s counsel to exercise “self-control in all things” indicates that more is involved than just controlling our temper and refraining from immoral conduct.

13. Dường như vào khoảng năm 166 CN, sau cái chết của Justin Martyr, Tatian đã thiết lập hoặc đã kết hợp với một phái khổ hạnh gọi là nhóm người kiêng kỵ.

It appears that about 166 C.E., after the death of Justin Martyr, Tatian either founded or associated with an ascetic sect called the Encratites.

14. 15 Hơn nữa, Phao-lô khuyến khích chúng ta phải chịu lấy “mọi sự” kiêng kỵ, tức là chúng ta lúc nào cũng phải tự chủ trong mọi khía cạnh của đời sống.

15 Furthermore, Paul urged that we must exercise self-control “in all things,” that is, we must do so consistently in all aspects of life.

15. Lần nữa, ông dùng một khía cạnh khác của hình ảnh người chạy đua, ông nói: “Hết thảy những người đua-tranh, tự mình chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ” (I Cô-rinh-tô 9:25a).

(Ephesians 6:12; 1 Timothy 6:12) He took the illustration of the runner one step further and said: “Moreover, every man taking part in a contest exercises self-control in all things.”

16. Phao-lô dùng sự so sánh này khi viết cho tín đồ Đấng Christ ở thành Cô-rinh-tô, một thành phố rất quen thuộc với những cuộc thi tranh giải Isthmus ở gần đó: “Hết thảy những người đua-tranh, tự mình chịu lấy mọi sự kiêng-kỵ”.

Paul used this analogy when he wrote to Christians in Corinth, a city very familiar with the nearby Isthmian Games: “Every man taking part in a contest exercises self-control in all things.”

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
kiəŋ˧˧kiəŋ˧˥kiəŋ˧˧
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
kiəŋ˧˥kiəŋ˧˥˧

Chữ NômSửa đổi

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

  • 堅: kiêng, kiên, ghiền, gắn, keng
  • 𠼤: kiêng, kén
  • 惊: kiêng, kinh
  • 京: kiêng, kinh
  • 忌: cữ, cậy, cạy, kiêng, kị, kỵ, ký
  • 𠶛: kiêng
  • 坚: kiêng, kiên

Từ tương tựSửa đổi

  • kiềng
  • kiểng
  • kiễng

Động từSửa đổi

kiêng

  1. Tránh ăn uống, hút xách hoặc làm những việc, những thứ có hại đến cơ thể ở mức độ hạn chế. Kiêng uống rượu vì đau dạ dày . Bệnh sởi phải kiêng gió, kiêng nước.
  2. Tránh làm gì phạm đến điều linh thiêng, trái gở, theo mê tín. Kiêng dùng các đồ đạc lấy được trong đền chùạ
  3. Né tránh vì vị nể. Nó có kiêng ai đâu

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí (chi tiết)
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. (chi tiết)

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa - Khái niệm

kiêng kỵ tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ kiêng kỵ trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ kiêng kỵ trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ kiêng kỵ nghĩa là gì.

- Nh. Kiêng cữ.
  • trung bình cộng Tiếng Việt là gì?
  • trật gia tam cấp Tiếng Việt là gì?
  • rườm tai Tiếng Việt là gì?
  • tản văn Tiếng Việt là gì?
  • tâng công Tiếng Việt là gì?
  • lấy nhau Tiếng Việt là gì?
  • phiếm luận Tiếng Việt là gì?
  • Lưu Cung Tiếng Việt là gì?
  • chức nghiệp Tiếng Việt là gì?
  • Trần Cao Tiếng Việt là gì?
  • danh dự Tiếng Việt là gì?
  • Thạch Linh Tiếng Việt là gì?
  • ký thác Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của kiêng kỵ trong Tiếng Việt

kiêng kỵ có nghĩa là: - Nh. Kiêng cữ.

Đây là cách dùng kiêng kỵ Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ kiêng kỵ là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.