Tại sao kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta

Vì sao các ngành kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta? A. vùng biển nước ta rộng, đường bờ biển dài. B. biển giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản. C. kinh tế biển đóng góp ngày càng lớn trong GDP của cả nước.

D. biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông, du lịch.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Hướng dẫn: Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và việc mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế, đã cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế của các ngành kinh tế biển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng trên biển,... đóng góp ngày càng lớn trong GDP của cả nước. Vì thế, kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta

Chọn: B.

45 điểm

Trần Tiến

Kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta vì A. kinh tế biển đóng góp ngày càng lớn trong GDP của cả nước B. biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông, du lịch. C. biển giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản.

D. vùng biển nước ta rộng, đường bờ biển dài.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta vì việc phát huy các tiềm năng, khai thác và sử dụng tài nguyên biển đã giúp kinh tế biển đóng góp ngày càng cao vào GDP (trong đó có sự phát triển của các ngành: giao thông vận tải biển, du lịch biển, khai thác khoáng sản biển, khai thác-nuôi trồng thủy sản) => Chọn đáp án A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong nước có được là do A. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế B. sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế C. phát huy thế mạnh từng vùng và tăng cường hội nhập quốc tế D. sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế
  • Vùng nào sau đây có số lượng trang trại nhiều nhất ở nước ta? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên.
  • Nguồn lực bên ngoài là gì? Nêu ~ ND chính of nguồn lực bên ngoài & gthích tại sao trg pt kt-xh ở n/c ta hiện nay lại phải quan tâm & tận dụng ~ mặt t/lợi of tình hình qtế
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tính độ che phủ rừng của nước ta năm 2007 biết diện tích lãnh thổ nước ta là 331.212 km2. A. 38,4%. B. 38,5%. C. 3,8%. D. 3,7%.
  • Động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh trong nông nghiệp ở nước ta là do A. Hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển B. Nhu cầu của thị trường C. Sự xuất hiện các hình thức sản xuất mới trong nông nghiệp D. Sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu ngành nông nghiệp
  • Câu 1. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện nay ở nước ta tỉ trọng của khu vực nào tăng nhanh nhất? A. Khu vực I. B. Khu vực II. C. Khu vực III. D. Khu vực I và III. Câu 2. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nền kinh tế nước ta khủng hoảng nghiêm trọng trong thời kì trước đổi mới là A. do chiến tranh kéo dài. B. sự tan rã của hệ thống XHCN. C. đất nước bị chia cắt lâu dài. D. cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp. Câu 3. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự khó khăn của nền kinh tế nước ta những năm 1990 - 1991 là A. sự tàn phá của chiến tranh. B. sự tan rã của hệ thống XHCN. C. đất nước bị chia cắt. D. cơ chế hành chính, quan liêu. Câu 4. Địa điểm trên đất liền đón ánh Mặt Trời đầu tiên của nước ta là A. Mũi Cà Mau. B. Mũi Đại Lãnh. C. Mũi Dinh. D. Mũi Ngọc. Câu 5. Tại sao việc giao lưu buôn bán giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ tiến hành được ở một số cửa khẩu thuận lợi? A. Do lãnh thổ kéo dài. B. Do có nhiều sông lớn chảy qua. C. Do địa hình các vùng biên giới chủ yếu là đồi núi. D. Do khí hậu thất thường. Câu 6. Đường biên giới quốc gia trên biển của nước ta cách đường cơ sở A. 24 hải lí. B. 12 hải lí. C. 200 hải lí. D. rìa ngoài của thềm lục địa. Câu 7. Nước ta có điều kiện thuận lợi trong việc phát triển nền kinh tế mở là nhờ A. nằm trong vùng nội chí tuyến. B. có đường bờ biển kéo dài. B. Tài nguyên khoáng sản đa dạng. D. có nhiều dân tộc. Câu 8. Việt Nam nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7 là do A. toạ độ địa lí kéo dài từ 8034’B đến 23023’B. B. toạ độ địa lí kéo dài từ 102009’Đ đến109024’Đ. C. Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến. D. Việt Nam nằm trong khu vực châu Á gió mùa. Câu 9. Ở nước ta, địa hình đồi núi chiếm diện tích chủ yếu là do A. lịch sử phát triển lâu dài. B. lãnh thổ kéo dài. C. có dãy Hoàng Liên Sơn. D. vai trò của Biên Đông. Câu 10. Trong các nhân tố sau, nhân tố là nguyên nhân phá vỡ cảnh quan nhiệt đới của thiên nhiên nước ta là A. địa hình. B. thổ nhưỡng. C. sông ngòi. D. sinh vật. Câu 11. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hoá đa dạng phức tạp của thiên nhiên Việt nam là A. lãnh thổ kéo dài. B. vị trí địa lí. C. sự đa dạng về sinh vật. D. địa hình nhiều đồi núi. Câu 12. Trong các thành phần tự nhiên sau, thành phần nào được coi là cơ bản và bền vững nhất của cảnh quan? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Sông ngòi. Câu 13. Địa hình nhiệt đới ẩm của nước ta được biểu hiện ở A. chủ yếu là đồi núi thấp. B. có tính phân bậc rõ rệt. C. hướng Tây Bắc- Đông Nam là hướng núi chính. D. địa hình xâm thực và bồi tụ. Câu 14. Dựa vào át lát trang 13, cho biết dãy Hoàng Liên Sơn và dãy con voi có chung đặc điểm A. là những dãy núi cao nhất nước ta. B. đều nằm ở khu vực Tây Bắc. C. đều có hướng Tây Bắc- Đông Nam. D. có chiều dài lớn nhất ở Việt Nam. Câu 15. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Bắc là 230C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 8.3950C. B. 9.0000C. C. 9.0140C. D. 9.1200C. Câu 16. Nếu nhiệt độ trung bình năm của miền Nam là 250C thì tổng nhiệt lượng hoạt động trong cả năm là A. 9.0000C. B. 9.1250C. C. 9. 1500C. D. 100.0000C. Câu 17. Gió mùa đông lạnh và khô khi vượt qua lục địa Trung Hoa tràn xuống miền Bắc nước ta mạnh nhất vào thời gian nào? A. Tháng IX – tháng III năm sau. B. Tháng X – tháng I năm sau. C. Tháng II – tháng III năm sau. D. Tháng XII – tháng I năm sau. Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đồng bằng sông Hồng? A. Do gió mùa đông Nam hoạt động mạnh. B. Do gió Tín Phong hoạt động mạnh. C. Do ảnh hưởng của bão. D. Do hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. Câu 19. Địa danh nào sau đây là danh giới cuối cùng của kiểu khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh ở nước ta? A. Đèo Khế. B. Đèo Ngang. C. Đèo Hải Vân. D. Đèo Cù Mông. Câu 20. Dựa vào át lát trang 9, địa điểm nào sau đây có hai cực đại về nhiệt độ và lượng mưa trong năm? A. Hà Nội. B. Lạng Sơn. C. Huế. D. TP. Hồ Chí Minh.
  • Chứng minh rằng hoạt động kinh tế đối ngoại thì hoạt động ngoại thương xuất nhập khẩu tại sao được coi là hoạt động chủ chốt nhất. Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kinh tế đối ngoại với thương nghiệp.
  • Dựa vào bản đồ thủy sản - Atlat trang 20, xác định tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta A. Đồng Tháp B. Quảng Ninh C. An Giang D. Cà Mau
  • Vẽ lược đồ Việt Nam và điền những vùng chuyên canh LTTP quan trọng ở nước ta, những vùng nuôi trâu, bò, lợn và trồng cây ăn quả, các bãi cá, bãi tôm và nhận xét.
  • Chăn nuôi bò sữa và gà công nghiệp được phát triển mạnh ở vùng ven các thành phố lớn, chủ yếu là do A. truyền thống chăn nuôi của vùng ngoại thành. B. điều kiện chăm sóc thuận lợi. C. nhu cầu của thị trường. D. cơ sở kĩ thuật phục vụ chăn nuôi hiện đại.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm